1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vong tuan hoan cac KLN

29 375 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: Lê Thị Hồng Thúy DANH SÁCH NHÓM 12 Trương Thị Thanh Vân 2205162073 Bùi Thị Thanh Lệ 2205162018 Lý Gia Yến 2205162077 Võ Thị Ngọc Hiếu 2205162011 Lê Thị Ngọc Quyên 2205162049 Nguyễn Thị Định 2205163001 NỘI DUNG Giới thiệu chung Vòng tuần hoàn chì Vòng tuần hoàn Asen Vòng tuần hoàn thủy ngân Giới thiệu chung kim loại nặng • Kim loại nặng kim loại có khối lượng riêng lớn 5g/cm3, chúng tồn khí (dạng hơi), thuỷ (dạng muối hoà tan), địa (dạng chất rắn không hoà tan, khoáng, quặng…) sinh (trong thể người, động thực vật) • Các kim loại nặng tìm thấy tự nhiên trái đất, trở nên tập trung hoạt động gây người. Các nguồn thông thường từ mỏ chất thải công nghiệp hoạt động gây người     Giới thiệu chung kim loại nặng • Kim loại nặng môi trường thường không bị phân huỷ sinh học mà tích tụ sinh vật, tham gia chuyển hoá sinh học tạo hợp chất độc hại độc hại Chúng tích tụ hệ thống phi sinh học (như không khí, đất, nước, trầm tích) chuyển hoá nhờ biến đổi yếu tố vật lý hoá học như: nhiệt độ, áo suấp, dòng chảy, oxi, nước… Các hoạt động nhân tạo có tác động tới trình biến đổi kim loại nặng Các nguồn nhân tạo làm phát sinh kim loại nặng • Các kim loại nặng vào mô thực vật, động vật người thông qua hít phải không khí, chế độ ăn uống xử lý tay.  • Khí thải ô tô nguồn gây ô nhiễm không khí bao gồm arsen, chì, thủy ngân • Nguồn nước (nước ngầm, hồ, suối sông) bị ô nhiễm việc rải kim loại nặng từ rác thải công nghiệp chất thải tiêu dùng • Mưa acid có thể làm trầm trọng thêm trình cách giải phóng kim loại nặng bị mắc kẹt đất.  • Các nhà máy tiếp xúc với kim loại nặng thông qua hấp thu nước.  • Việc ăn thực phẩm từ thực vật động vật nguồn kim loại nặng lớn người Tác hại kim loại nặng người Thành phần Phơi nhiễm cấp tnh  Thường ngày Tiếp xúc lâu dài  Thường tháng nhiều năm Thủy ngân Bệnh tiêu chảy  Sốt  Nôn Viêm miệng (viêm nướu miệng)  Buồn nôn  Hội chứng thận hư (rối loạn thận không đặc hiệu)  Chứng suy nhược thần kinh (rối loạn thần kinh)   Bệnh hồng (đau đổi màu hồng bàn tay bàn chân)  Chì Bệnh não não (  rối loạn chức năng não)  Buồn nôn  Nôn Thiếu máu  Bệnh não  Giật chân / cổ tay (tê liệt)  Bệnh thận (bệnh thận) Asen Buồn nôn  Nôn  Bệnh tiêu chảy  Bệnh não  Hiệu ứng đa nội tạng  Loạn nhịp tim  Đau thần kinh Bệnh tiểu đường  Không tăng hoặc tăng bạch cầu  Ung thư Đặc tính Chì • Chì kim loại mềm, mềm số tất kim loại thông thường, nặng, độc hại tạo hình Chì dùng xây dựng, ắc quy chì, đạn, phần nhiều hợp kim • Chì kim loại nặng có liên quan nhiều tới ô nhiễm môi trường có khả tích luỹ lâu dài thể gây nhiễm độc tới người thuỷ sinh thông qua chuỗi thức ăn Phản ứng oxi hoá khử chì môi trường diễn sau: Pb2+ + H2O ⇌ PbO2 + 4H+ + 2e  Nguồn phát sinh • Tự nhiên: hoạt động núi lửa, bụi biển thực vật phát xạ lượng chì không đáng kể • Nhân tạo: khoảng 95% tổng lượng phát xạ Chì vào khí hoạt động nhân tạo Các hoạt động nhân tạo đốt nhiên liệu hóa thạch, khai thác mỏ, sản xuất góp phần giải phóng nồng độ cao Chì có nhiều ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp nước khác nhau. Nó sử dụng sản xuất pin axit chì, đạn dược, sản phẩm kim loại (hàn đường ống), thiết bị để che chắn tia X Trữ lượng chì môi trường Nguồn Khối lượng chì (tấn) Địa   -  đất -  trầm tích nước - trầm tích biển sâu     4,8.10^6   140.10^3   48.10^9 Thuỷ   -  đại dương -  nước - nước ngầm     27.10^3   900   82 Sinh :   -  sinh vật sống cạn -  sinh vật sống biển -  động vật sống cạn - động vật biển     83   10^3 0,8.10^3   2100.10^3   2500.10^3 Vòng tuần hoàn Asen môi trường Vòng tuần hoàn Asen môi trường • Quá trình sinh-địa-hóa: phân bố rộng rãi nguyên tố asen bắt nguồn từ trình địa hóa, phu trào núi lửa Nồng độ asen gia tăng xuống sâu tầng đất mạch nước ngầm • Trong nước: Asenic xâm nhập vào nước từ công đoạn hòa tan chất quặng mỏ , từ nước thải công nghiệp từ lắng đọng không khí Khi điều kiện môi trường thay đổi, giải phóng vào nước ngầm dạng ion , hoà tan tự nhiên khoáng chất quặng Vòng tuần hoàn Asen môi trường • Trong không khí: nguồn phát thải Asen vào môi trường bao gồm nguồn tự nhiên (như gió thổi bụi đất núi lửa) nguồn nhân tạo Trong nguồn nhân tạo hoạt động sản xuất người nguồn phát thải Asen vào môi trường (sản xuất nhiệt điện từ than nguồn nhiên liệu hóa thạch khác, trình khai thác mỏ, luyện kim loại mầu, sản xuất than, bảo quản gỗ, lọc dầu, đốt rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt, sản xuất hóa chất, giao thông vận tải) THỦY NGÂN VÀ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA THỦY NGÂN • Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80 Là kim loại nặng có ánh bạc, thủy ngân nguyên tố kim loại biết có dạng lỏng nhiệt độ thường • Thủy ngân kim loại nặng quan tâm môi trường với chì cadimi • Trong khí quyển, thủy ngân tòn chủ yếu dạng sunfit biến đổi vi sinh vật từ Hg2+ thành Hgo trình metyl hóa dimetyl hóa Nguồn phát sinh • Hoạt động núi lửa • 30% tổng lượng thủy ngân vào khí có nguồn gốc từ hoạt động nhân tạo: sản xuất lượng, luyện kim, khai thác vàng, Bảng: phân bố trữ lượng, nồng độ thời gian lưu thủy ngân môi trường Nguồn gốc Khối lượng, 1000 Nồng độ Thời gian lưu, năm Khí 1,2 0,5 - 50 mg/m3 0,03 0,5 mg/m3 1000 Địa - Đất - Quặng 21 000 30 000 Thủy - Nước ngầm - Nước bề mặt - Trầm tích sông hồ - Đại dương - Trầm tích đại dương 0,2 200 42 000 330 108 Sinh -Trên cạn - Dưới biển 310 200 0,03 – 0,3 mg/m3 0,2 mg/kg 3200 10000 Quá trình metyl hóa sinh học hợp chất thủy ngân Các phản ứng metyl hóa sinh học thủy ngân có ý nghĩa quan trọng tính độc hợp chất thủy ngân, dẫn xuất thủy ngân hữu hợp chất tan dầu mỡ tích tụ nhiều động thực vật thủy sinh • Quá trình metyl hóa thủy ngân xảy liên tiếp điều kiện yếm khí nhờ coenzym chứa Co(III) theo phản ứng: • Vi khuẩn tổng hợp metan sinh metyl cobalamin chất trung gian trình tổng hợp Vì nước chất lắng trình thối rữa tạo điều kiện cho trình sinh metyl thủy ngân Các phản ứng hóa học sinh hóa vòng tuần hoàn thủy ngân Tỷ lệ sử dụng thủy ngân số ngành kỹ thuật Lĩnh vực Điện phân Kỹ thuật điện tử Thuốc bảo vệ thực vật Chế tạo xúc tác Nha khoa Dược phẩm Các lĩnh vực khác Tỷ lệ sử dụng, % 35 26 12 19

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:42

Xem thêm: Vong tuan hoan cac KLN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

    Giới thiệu chung về kim loại nặng

    Các nguồn nhân tạo làm phát sinh kim loại nặng

    Tác hại của kim loại nặng đối với con người

    Đặc tính của Chì

    Trữ lượng của chì trong môi trường

    Vòng tuần hoàn chì trong tự nhiên

    Một số hợp chất vô cơ của Chì sinh ra trong khí thải của động cơ ô tô đốt xăng pha chì như trong bảng sau:

    Đặc tính của Asen

    Vòng tuần hoàn Asen trong môi trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w