ổn định và điều khiển tốc độ động cơ.Khi động cơ hoạt động ở chế độ thí nghiêm 3 có đường đặc tính bám sát đường đặc tính ở chế độ thí nghiệm 1 hơn so với đường đặc tính của thí nghiệm 2. Sai số tốc độ của thí nghiệm 2 rất cao so với thí nghiệm 3(37.77% so với 3.21%) . Sai số tốc độ của thí nghiệm 3 thấp, chứng tỏ bộ điều khiển làm việc tương đối tốt, đã đáp ứng được yêu cầu ổn định tốc độ động cơ khi phụ tải thay đổi.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đich nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc thuyết minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Phân tích số mạch xung áp chiều 10 1.2 Yêu cầu nguyên tắc điều khiển biến đổi độc lập 16 1.3 Phương pháp tính chọn van công suất mạch 18 1.4 Hệ thống điều khiển PID số 19 1.5 Động điện chiều 21 1.6 Hãm động 23 1.7 Xác định hàm truyền động 25 1.8 Encoder 25 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL ĐIỀU ÁP MỘT CHIỀU NỐI TIẾP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 28 2.1 Phân tích ý tưởng thiết kế 28 2.2 Tính chọn vật liệu thiết bị 29 2.3 Thiết kế mặt giao diện 30 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.4 Chế tạo lắp ráp Modul 34 2.5 Hình ảnh thực tế thiết bị 35 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 37 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 40 4.1 Kết đạt 40 4.2 Hướng phát triển 40 PHỤ LỤC 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy TS.Nguyễn Viết Ngư trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em suốt thời gian nghiên cứu trình hoàn thành đồ án “Thiết kế, chế tạo điều khiển tốc độ quay động điện chiều” Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy/ Cô giáo Khoa Điện – Điện Tư, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ chúng em tinh thần vật chất trình học tập thực đề tài Hưng Yên, ngày … tháng năm 2017 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện Đinh Công Hợp LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan nội dung trình bày đồ án tốt nghiệp kết nghiên cứu thân cùng thành viên nhóm Nội dung đồ án chúng em có tham khảo sư dụng tài liệu, thông tin đăng tải Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP tác tạp chí, Web site theo danh mục tài liệu tham khảo đồ án phần cuối Hưng Yên, Ngày tháng năm 2017 Nhóm sinh viên thực Đinh Công Hợp GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài: Hiện lĩnh vực điện tư công suất sư dụng hầu hết lĩnh vực đặc điểm trội tác động nhanh, xác, hiệu suất cao, nhỏ gọn dễ dàng tự động hóa Có thể liệt kê số ứng dụng sau: • Trong công nghiệp: Biến tần, lò sấy, máy hàn máy cắt flashma, mạ điện phân, máy lạnh công nghiệp… • Trong dân dụng: Bếp từ, inverter máy lạnh, lò vi sóng, máy hút bụi, lò sấy nông sản, thiết bị điều chỉnh cường độ ánh sáng Như ta thấy điện tư công suất ứng dụng ngày hầu hết lĩnh vực Do vây nó đòi hỏi phải có đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên hay công nhân lành nghề lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu sưa chữa, bảo Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP dưỡng hay thiết kế cải tiến công nghệ thiết bị nói Đây có thể nói thách thức đặt với nước ta lĩnh vự tuyển dụng đào tạo nhân lực có tay nghề cao Hiện theo khảo sát thực tiễn thiết bị đào tạo nghề lĩnh vực điện tư công suất đơn vị đào tạo nước nhiều hạn chế, nhiều sở trang bị thiết bị nước sản xuất có ưu điểm giá thành thấp nhiên chất lượng tính an toàn chưa cao Còn thiết bị nhập giá thành cao, tính chủ yếu giải toán nghiên cứu thí nghiệm chưa bám sát lĩnh vực hình thành nghề nghiệp cho người học Hơn nhiều sở chưa có đủ khả bảo quản sưa chữa thiết bị có cố Đứng trước tình hình đó nhóm nghiên cứu có ý tưởng thiết kế chế tạo modul thiết bị thực tập điện tư công suất bám theo chương trình đào tạo nghề hệ cao đẳng trung cấp nghề Bên cạnh đó thiết bị có thể sư dụng cho lĩnh vực nghiên cứu hay đào tạo bậc đại học kỹ thuật viên sở sản xuất cần nâng cao kỹ tay nghề điện tư công suất Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Nhóm tập trung nghiên cứu thí nghiệm điều khiển tốc độ quay động điện chiều Mục đích nhiệm vụ đề tài: Nhóm nghiên cứu khảo sát số thiết bị đào tạo lĩnh vực điện tư công suất nước sở đào tạo Đặc biệt thiết bị thuộc cộng hòa liên bang Đức, quốc gia đánh giá cao lĩnh vực đào tạo nghề giới Qua khảo sát thiết bị đào tạo điện tư công suất cộng hòa liên bang Đức nhận thấy thiệt bị đào tạo họ sư dụng hai dạng thiết bị sau: Thiết bị đào tạo dạng modul vi mạch: Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình : Vi mạch modul thí nghiệm Với loại mô hình sư dụng đào tạo có đặc điểm sau: Ưu điểm: + Người học có thể nhận dạng linh kiện thiết bị, có thể thực tập thao tác đo kiểm tra vi mạch từ đó dễ dàng liên hệ thực tiễn Nhược điểm: + Các sơ đồ mạch công suất không trực quan hóa khiến người học khó làm quen ban đầu + Kết nối điểm đo công suất trực tiếp vi mạch có thể gây ảnh hưởng đến linh kiện tác động khí dẫn đến giảm tuổi thọ thiết bị + Người học có thể nhận dạng linh kiện thiết bị, có thể thực tập thao tác đo kiểm tra vi mạch từ đó dễ dàng liên hệ thực tiễn + Các sơ đồ mạch công suất không trực quan hóa khiến người học khó làm quen ban đầu + Kết nối điểm đo công suất trực tiếp vi mạch có thể gây ảnh hưởng đến linh kiện tác động khí dẫn đến giảm tuổi thọ thiết bị + Kết nối điểm đo công suất trực tiếp vi mạch có thể gây ảnh hưởng đến linh kiện tác động khí dẫn đến giảm tuổi thọ thiết bị + Không có sơ đồ chi tiết mạch điều khiển khiến người học người sư dụng Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP khó khăn việc đo kiểm tra sưa chữa Thiết bị đào tạo dạng modul mô hình hóa sơ đồ mạch điện: Hình Modul thí nghiệm công suất cộng hòa liên bang Đức Với loại mô hình sư dụng đào tạo có đặc điểm sau: Ưu điểm: + Người học có thể dễ dàng nhân dạng sơ đồ thực đấu nối, đo kiểm tra giá trị tín hiệu phần tư công suất tải Hơn với dạng mô hình người học không trực tiếp tác động vào thiết bị công suất nên tuổi thọ thiết bị cao dễ dàng bảo quản Nhược điểm: + Không thực thao tác đo kiểm tra tín hiệu điều khiển + Không có sơ đồ chi tiết mạch điều khiển khiến người học người sư dụng khó khăn việc đo kiểm tra sưa chữa Từ đặc điểm thiết bị đào tạo nhóm nghiên cứu phân tích đề xuất chế tạo thiết bị dạng mô đun điện tư công suất đảm bảo tích hợp ưu điểm hãng Lucanuler thuộc cộng hòa liên bang Đức hạn Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chế tối ưu nhược điểm lĩnh vực đào tạo nghề nghiên cứu thiết bị điện tư công suất Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành nội dung đồ án nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp sau: - Khảo sát, đánh giá thiết bị có - Tìm phân tích tài liệu - Sư dụng phương pháp thực nghiệm - Trao đổi kinh nghiệm kiến thức với thầy cô giáo Cấu trúc thuyết minh: - Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài - Chương 2: Tính toán thiết kế chế tạo modul thí nghiệm mạch điều áp chiều nối tiếp điều khiển tốc độ quay động điện chiều - Chương 3: khảo sát, đánh giá sản phẩm - Kết luận hướng phát triển CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1Phân tích số mạch xung áp chiều * Mạch xung áp đơn nối tiếp a>Sơ đồ nguyên lý: Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ + ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP T1 + - U0 C T2 Dc Lc Z Dr Hình 1.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch xung áp đơn nối tiếp dùng thyristor - Mạch gồm có hai thyristor T1 T2 Trong đó T1 phần tư đóng cắt chính, T2 thyristor phụ dùng để tắt T1 DC; LC tụ điện C phần tư chuyển mạch, Dr diode hoàn lượng trường hợp tải có điện Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.1.2 Dạng sóng dòng điện điện áp với tải R+L+E mạch xung áp đơn b>Nguyên lý làm việc mạch xung áp đơn nối tiếp dùng thyristor: Để thuận lợi cho trình phân tích ta giả thiết mạch làm việc chế độ xác lập dòng điện tải đảm bảo liên tục Ban đầu T1 trạng thái cắt Khi đó điện áp tải không, tụ điện C nạp qua T2 theo chiều phân cực hình vẽ 1.1 Khi cho xung điều khiển vào cực G T 1, lúc T1 mở, điện áp đặt lên tải Dòng điện từ dương nguồn qua T 1, qua tải tới âm nguồn Khi T mở tụ điện C phóng điện qua T1; LC; DC, nạp ngược lại nhờ sức điện động tự cảm cuộn dây LC Điện áp tải đó uC = U0 Sau khoảng thời gian Tđ = α.T ta kích xung điều khiển mở T2 Khi T2 mở tụ C đặt điện áp ngược lên T thông qua T2 làm cho T1 bị khóa lại Điện áp tải đó không, tụ C nạp điện thời điểm ban đầu Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.1 Giao diện Modul tải 2.3.2 Thiết kế giao diện Modul điều khiển Trang 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.2 Giao diện Modul điều khiển 2.3.4 sơ đồ mạch điều khiển Trang 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.3 Sơ đồ mạch điều khiển 2.3.5 Thiết kế sơ đồ boad mạch điều khiển Trang 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.4 Sơ đồ boad mạch điều khiển 2.4 Chế tạo lắp ráp Modul Quy trình thực - Lắp ráp mặt giao diện - Lắp ráp kiểm tra mạch công suất - Lắp ráp kiểm tra mạch điều khiển - Thư nghiệm hiệu chỉnh 2.5 Hình ảnh thực tế thiết bị Trang 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.5 Hình ảnh thục tế modul điều khiển Hình 2.6 Hình ảnh thực tế modul tải Trang 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: KHẢO SÁT, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Khảo sát đặc tính động điện chiều Cấp nguồn kết nối thí nghiệm Tạo moment hãm cách cấp nguồn chiều vào pha động điện pha KĐB Thay đổi dòng cấp để thay đổi moment hãm Đóng công tắc modul điều khiển thay đổi giá trị tốc độ động Đo ghi lại giá trị dòng phần ứng điện áp phần ứng động điện * Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm động hoạt động không tải - Moment tải Mc = (N.m) Điện áp phần ứng Uư(V) 8.5 10 11 Tốc độ (V/p) 500 700 900 1100 1300 1400 Dòng điện phần ứng Iư(A) 0,52 0,5 0,45 0,42 0,38 0,32 Bảng Bảng số liệu tốc độ, dòng, áp động điện chạy không tải Thí nghiệm động hoạt động có tải - Moment tải Mc =0.09 (N.m) Điện áp phần ứng Uư(V) 11 Tốc độ đặt (V/p) 500 700 900 1100 1300 1400 Tốc độ thực (V/p) 250 400 560 780 1090 1100 Dòng điện phần ứng Iư(A) 0,45 0,4 0,36 0,31 0,25 0,2 Bảng Bảng số liệu tốc độ, dòng, áp động điện chạy không tải không ổn định tốc độ Sai số tốc độ: S%= ((nđ –nt)/nđ ).100%=((900-560)/900) 100%= 37.77% Thí nghiệm động hoạt động có tải có ổn định tốc độ động - Moment tải Mc =0.09 (N.m) Kết nối với ổn định tốc độ động Trang 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Điện áp phần ứng Uư(V) 10 11 13 Tốc độ đặt (V/p) 500 700 900 1100 1300 1400 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tốc độ thực (V/p) 495 711 892 1083 1266 1355 Dòng điện phần ứng Iư(A) 0,5 0,48 0,43 0,39 0,33 0,2 Bảng Bảng số liệu tốc độ, dòng, áp động điện chạy không tải có ổn định tốc độ Sai số tốc độ: S%= ((nđ –nt)/nđ ).100%=( (1400 – 1355)/1400) 100% = 3.21% Hình 3.1 đặc tính điện động điện chiều * Nhận xét: Khi động hoạt động chế độ thí nghiêm có đường đặc tính bám sát đường đặc tính chế độ thí nghiệm so với đường đặc tính thí nghiệm Sai số tốc độ thí nghiệm cao so với thí nghiệm 3(37.77% so với 3.21%) Sai số tốc độ thí nghiệm thấp, chứng tỏ điều khiển làm việc tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu ổn định tốc độ động phụ tải thay đổi Trang 36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt Qua trình thực đồ án tốt nghiệp “Thiết kế, chế tạo điều khiển tốc độ quay động điện chiều”, đồ án giúp em hoàn thiện thêm kỹ làm việc độc lập Đồng thời giúp em vận dụng hết kỹ học lớp để áp dụng vào đồ án, nó tảng tiền đề củng cố kiến thức để chuẩn bị tốt cho công việc sau em Sau trình thực đồ án tốt nghiệp em thực số kết sau: - Hệ thống lại kiến thức môn học chuyên nghành như: điện tư bản, điện tư công suất, lý thuyết mạch… - Lựa chọn, tham khảo thiết bị thực tế trình nghiên - Rèn luyện tính kiên trì, làm việc có kế hoạch, sáng tạo Trang 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Modul thí nghiệm có thể khảo sát đặc tính ứng dụng điều áp chiều - Xây dựng khảo sát hệ thống thực tập mạch điều áp chiều Tuy đề tài nhiều hạn chế như: - Sản phẩm thô, tính thẩm mỹ chưa cao - Bộ thí nghiệm chế tạo với dải công suất nhỏ 4.2Hướng phát triển đề tài: - Tích hợp điều khiển số kết nối với máy tính - Khắc phục dải điều chỉnh có giá trị dải điện áp thấp - Thực nhiều mục đích thí nghiệm modul - Tối ưu tham số cho điều khiển PHỤ LỤC Chương trình điều khiển #include #FUSES NOWDT, HS #device adc=10 #use delay(clock=10M) //tan so hoat dong chip #include "lcd_4bit.c" long Speed=0; // variable for PID signed long en0=0; signed long en1=0; Trang 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP signed long gain_term=0; signed long intergrate_term=0; signed long intergrate_term1=0; signed long intergrate_; signed long _term=0; signed long _term_last=0; long kp=0; long set_point=0; long ki=0; long adc_count=0; long lcd_count=50; void Initcontrol(); void ControlPID(); char Update=0; #int_timer2 void ngat_timer2() { Speed=get_timer1(); set_timer1(0x0000); lcd_count++; if(lcd_count==10){ Update=1; lcd_count=0; } ControlPID(); clear_interrupt(int_timer2); } VOID main() { SET_TRIS_B(0XFFFF); SET_TRIS_C(0XFFFF); SET_TRIS_D(0X00); SET_TRIS_E(0X0000); SETUP_ADC(ADC_CLOCK_DIV_2); SETUP_ADC_PORTS(ALL_ANALOG); SET_ADC_CHANNEL(0); Trang 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP setup_timer2(TMR_INTERNAL|TMR_DIV_BY_1|TMR_CONTINUE_IDLE, 20000); // 20ms enable_interrupts(INT_TIMER2);//khai bao ngat timer cho phep ngat hoat dong setup_timer1(TMR_EXTERNAL|TMR_DIV_BY_1|TMR_CONTINUE_IDLE, 5000); set_timer1(0x0000); setup_motor_pwm(1,MPWM_FREE_RUN| MPWM_DUTY_UPDATES_IMMEADIATE, 2000);//1ms 1khz setup_motor_pwm(2,MPWM_FREE_RUN| MPWM_DUTY_UPDATES_IMMEADIATE, 2000);//1ms 1khz set_motor_unit(1,0,MPWM_ENABLE_H|MPWM_FORCE_H_0, 10, 10); set_motor_unit(2,0,MPWM_ENABLE_H|MPWM_FORCE_H_0, 10, 10); lcd_init() ; lcd_putchar('\f'); lcd_gotoxy(1,1); printf(lcd_putchar,"Speed: " ); enable_interrupts(GLOBAL);//ngat toan cuc Initcontrol(); //coi nhu chuong trinh while (TRUE) { //vong lap,dung thi thuc hiên tiep,sai thi dung if(Update==1) { lcd_gotoxy(7,1); printf(lcd_putchar,"%5u",Speed ); Update=0; } } } // dinh nghia ca cong LCD************************************* // define function void Initcontrol() { // SET_PWM1_DUTY(0);// Stop motor Trang 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP // output_high(PIN_C1);//CHAN EN=1 set_motor_pwm_duty(1,0,0x00); set_motor_pwm_duty(2,0,0x00); en0=0; en1=0; gain_term=0; intergrate_term=0; intergrate_term1=0; pwm_term_last=0; pwm_term=0; } void ControlPID() { en0 =set_point - Speed; gain_term = kp*en0; intergrate_ = ki*en1; intergrate_term = intergrate_term1 + intergrate_; if(intergrate_term,> 5000){ intergrate_term,= 5000; } if(intergrate_term 2000) { pwm_term = 2000; } if(pwm_term < 0) { pwm_term = 0; } set_motor_pwm_duty(1,0,pwm_term); set_motor_pwm_duty(2,0,2000-pwm_term); en1=en0; intergrate_term1 = intergrate_term; Trang 41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP pwm_term_last=pwm_term; TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bính, Điện Tư Công Suất, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 1996 [2] Võ Minh Chính - Phạm Quốc Hải - Trần Trọng Minh, Điện Tư Công Suất, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2004 [3] Nguyễn Bính, Điện tư công suất, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2000 [4] Nguyễn Bính, Điện tư công suất tập lời giải, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2003 [5] Lê Văn Doanh, Điện tư công suất T2 (LT, TK, mô phỏng), NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2005 [6] Lê Văn Doanh, Điện tư công suất T1(LT, thiết kế, ứng dụng), NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2007 Trang 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [7] Nguyễn Đình Hùng, Trần Quang Phú – Tài liệu hướng dẫn thực tập điện tư công suất (lưu hành nội bộ) - Khoa Điện – Điện tư- Trường ĐHSPKTHY-2014 [8] Nguyễn Viết Ngư, Nguyễn Đình Hùng, Đỗ Công Thắng – Giáo trình Điện tư công suất (lưu hành nội bộ) - Khoa Điện – Điện tư- Trường ĐHSPKTHY-2014 Và số tài liệu khác Trang 43 ... Mạch gồm có hai thyristor T1 T2 Trong đó T1 phần tư đóng cắt chính, T2 thyristor phụ dùng để tắt T1 DC; LC tụ điện C phần tư chuyển mạch, Dr diode hoàn lượng trường hợp tải có điện Trang TRƯỜNG