1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bo cau hoi on thi mon Van-1

115 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC Goodluck! Chúc may mắn Edit by Nguyễn Mạnh 0912.117.946 Hùng Đề 1: Câu 1: Khái niệm ca dao - - - Là thể loại quan trọng kho tàng văn học dân gian dân tộc, có từ xa xưa thể loại sớm Ca da thuộc thể loại trữ tình, xuất để phơ diễn biểu giới nội tâm phong phú sâu sắc người Ca dao gắn liền với tình cảm, cảm xúc người sáng tạo nhằm thể tâm tư, nguyện vọng giới trước thiên nhiên, xã hội sống Vì nhiều tác giả cho rằng: Ca dao khúc hát tâm tình sâu thẳm vang lên từ đàn trái tim người nghệ sĩ dân gian Ca dao theo quan niệm chung nhân loại thường phần lời ca cổ Từ xưa, người ta dùng ca dao để hát để diễn xướng theo giai điệu truyền thống dân tộc Trải qua lọc thời gian, phần lời hát cịn lại có giá trị ngơn ngữ nghệ thuật cao, biểu khái quát tình người cao quý, giá trị sâu sắc cao Ca dao thường sáng tác thơ Ở Việt Nam chủ yếu thơ lục bát, số trường hợp thơ song thất lục bát lục bát biến thể Hầu hết ca dao thơ hay, ngắn gọn, ngôn từ giàu cảm xúc, giàu ý nghĩa Nhiều ca dao kho tàng văn học dân gian Việt Nam trở thành viên ngọc quý sống với VN, như: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Câu 2: Trình bày khái quát đặc điểm lịch sử văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV - - Văn học trung đại thời kỳ văn học viết lịch sử văn chương dân tộc tính từ kỷ X (năm 938) kéo dài đến hết kỷ XIX, chia làm giai đoạn chính: Từ kỷ 10 đến hết kỷ 15 giai đoạn thời kỳ văn học trung đại(văn học cổ, văn học phong kiến), kéo dài kỷ, tạo tiền đề quan trọng cho phát triền văn học viết Việt Nam Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng - - Đặc điểm lịch sử: + Đây giai đoạn phát triển thịnh chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại Ngô Quyền đến triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, đạt tới đỉnh cao hưng thịnh triều vua Lê Thánh Tông(cuối kỷ 15) + Các triều đại phong kiến thương dân, yêu nước đoàn kết dân tộc xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh Đây tháng năm đất nước trải qua chiến tranh xâm lược: Thế kỷ 10 – Cuộc xâm lăng quân Nam Hán Thế kỷ 11 – Cuộc xâm lăng quân Tống Thế kỷ 13 – Ba lần xâm lăng quân Nguyên – Mông Thế kỷ 15 – Cuộc xâm lăng quân Minh + Các đội quân xâm lược tàn phá đất nước gây bao đau thương, tang tóc cho đất nước ta, triều đại phong kiến đoàn kết toàn dân anh dũng đứng lên chống xâm lược đánh bại kẻ thù bạo, giữ vững cõi bờ tổ quổc, lập nên võ cơng hiển hách chói ngời lịch sử dân tộc Tình hình văn học: + Văn học giai đoạn từ kỷ 10 đến hết kỷ 15 phát triển mạnh mẽ với hưng thịnh phong kiến Việt Nam Bân đầu văn học sáng tác chữ Hán, theo thể loại văn học cổ Trung Quốc Đến kỷ 13, chữ Nôm xuất phải đến kỷ 15 thành ngôn ngữ Việt Nam, kết tinh tác phẩm lớn như: Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi (Hồng Đức Quốc âm thi tập tác giả thời vua Lê Thánh Tông) + Văn học giai đoạn có nội dung chủ đạo chủ nghĩa yêu nước Các nhà văn tập trung vào phản ánh vấn đề lớn lao, trọng đại quốc gia, dân tộc, người quan tâm đến vấn đề riêng tư, nhỏ bé Hình tượng nhân vật trung tâm văn học người anh phong kiến Những người nhỏ bé người nông dân, đặc biệt người phụ nữ cịn vắng bóng tác phẩm Văn học cháy bỏng, hào khí đơng a, khúc ca tinh thần kháng chiến chống xâm lăng, ý chí bảo vệ vững độc lập dân tộc tổ quốc Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu: + Nam quốc sơn hà – tương truyền Lý Thường Kiệt, xuất năm 1076 + Bài thơ: Tụng giá hoàng kinh sư (dịch theo xe vua Thăng Long) – thượng tướng Trần Quang Khải – kỷ 13 + Bài “Bạch Đằng giang phú” (Phú sông Bạch Đằng) Trương Hán Siêu, kỷ 14 + Bình Ngơ đại cáo ( Bài cáo lớn cơng bình định qn Minh) người anh dân tộc Nguyễn Trãi – 1428 – Bản Tuyên ngôn Độc lập lịch sử nước ta Goodluck! Chúc may mắn Edit by Nguyễn Mạnh 0912.117.946 Hùng Câu 3: Phân tích thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt Phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên phận định thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Dịch thơ: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến Chúng bay định phải tan vỡ Cuối năm 1076, ba mươi vạn quân Tống huy hai viên tướng Quách Quỳ Triệu Tiết rầm rộ tràn sang xâm lược nước ta Chúng bị chặn lại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (đoạn sơng Cầu chảy hai huyện Yên Phong – Bắc Ninh Hiệp Hòa – Bắc Giang) Vào đêm trước xảy chiến ác liệt, Lý Thường Kiệt (tổng huy quân đội triều Lý) sai người đến đền thờ Trương Ông, Trương Hát (hai anh em theo Hai Bà Trưng đánh giặc lập công to, nhân dân dựng đền thờ bờ nam sông Như Nguyệt) đọc nhiều lần thơ Giữa đêm khuya vắng, âm hưởng trầm thơ vang vọng ngỡ cho quân sĩ cho lời thần linh truyền dạy Bài thơ “ Nam quốc sơn hà” gọi “Bài thơ thần” Hai câu thơ đầu tác giả khẳng định chủ quyền cương vực cõi bờ tổ quốc: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Trong nguyên văn chữ Hán, chữ “đế” câu thơ đầu coi “nhãn tự” thơ Theo truyền thống quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, phong kiến Trung Quốc coi nước ta nhược điểm Vì có vương quốc phép xưng “đế”, vua Việt Nam phép xưng “vương” hợp pháp vua Trung Quốc sắc phong Do đó, việc tác giả dùng chữ “đế” cho thấy tư ngang bằng, bình đẳng nước ta trước quân xâm lược nước khác Một chữ “đế” bộc lộ thái độ ngạo nghễ, khí phách oai hùng nước ta từ năm đầu lập quốc Đó chữ “đế” lĩnh Đại Việt, chủ nghĩa yêu nước, lòng tự cường dân tộc Đất nước Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng Việt Nam hoàng đế Việt Nam làm chủ Điều ghi rõ “thiên thư” – sở pháp lý có giá trị tâm linh thiêng liêng Việt Nam không xâm phạm quốc gia khác Ngay trời đất thần linh xác định khẳng định cách rõ ràng Lời tuyên bố hào hùng nêu bật lập trường nghĩa quân dân ta đối đầu với quân xâm lược nhà Tống Gần bốn kỷ sau, người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi lần khẳng định lại chủ quyền dân tộc thiêng liêng “thiên cổ hùng văn” –“Bình Ngơ đại cáo” “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc – Nam khác Trải qua Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây dựng nước Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên làm đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có ” Nguyễn Trãi lại sử dụng từ “đế” – chữ oai hùng vang vọng từ thơ “Nam quốc sơn hà” Rõ ràng, “những tư tưởng lớn gặp nhau” khiến cho “Bài thơ thần” “ Bình Ngơ đại cáo” mệnh danh hai Tuyên ngôn độc lập lịch sử dân tộc Câu thơ thứ ba lời kết tội quân xâm lược: “Giặc cớ phạm đến đây” Vua Trung Quốc cai quản Trung Quốc, vua Việt Nam cai quản Việt Nam Mỗi quốc gia có chủ quyền, lãnh thổ riêng, cớ quân Tống lại qua biên giới công xâm lược Việt Nam Tác giả tư cách quan tòa phán xét kết tội quân thù, khẳng định chúng đội quân phi nghĩa Bọn chúng chà đạp lên tín điều thiêng liêng ghi rõ “sách trời” Chúng vi phạm công lý, bất chấp luật pháp tiến công xâm lược quốc gia có chủ quyền Bài thơ khép lại lời khẳng định đanh thép thất bại thảm hại quân thù “Chúng bay bị đánh tơi bời!” Ba chữ “ thủ bại hư” khơng phải thất bại bình thường mà thất bại nặng nề đau đớn Cuộc chiến chưa diễn mà Lý Thường Kiệt biết trước kết cục Lời khẳng định khơng ảo tưởng mà có sở vững từ thực lực sức mạnh quân dân Đại Việt, từ quy luật mn đời nghĩa Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng thắng phi nghĩa Đó giá phải trả đội quân xâm lược bạo, kết cục bi thảm kẻ bất chấp lẽ phải đạo lý, chà đạp lên chủ quyền dân tộc khác Sau này, thực tế diễn lời khẳng định người anh hùng Lý Thường Kiệt Sau nhiều ngày tiến cơng phịng tuyến dội, qn Tống khơng chọc thủng phịng tuyến sơng Như Nguyệt Đại quân ta vượt sông phản công, quân Tống tan vỡ, ôm đầu máu chạy bên biên giới truy kích mãnh kiệt quân ta Về đến Lạng Sơn, quân Tống kiểm điểm binh mã, ba mươi vạn quân lại chưa đầy ba vạn Đúng “chúng bay bị đánh tơi bời” Đây dự cảm thiên tài danh tướng Lý Thường Kiệt, có cơng giữ nước bất hủ quân dân Đại Việt, trận đánh kết tinh mặt quân chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Gần 1000 năm trôi qua, võ công oai âm vang tâm hồn người Việt Nam yêu nước Bài thơ “Nam quốc sơn hà” với giá trị tư tưởng đặc sắc, với âm điệu hào hung, với hội tụ kết tinh giá trị đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước sống tâm hồn hệ “Nam quốc sơn hà” xứng đáng văn chương yêu nước vĩ đại – Tuyên ngôn độc lập lịch sử dân tộc Đề 2: Câu 1: Khái niệm truyện cổ tích - Truyện cổ tích thể loại văn học tự dân gian sáng tác có xu hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích sự, cổ tích phiêu lưu cổ tích lồi vật Đây loại truyện ngắn, chủ yếu kể nhân vật dân gian hư cấu, tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, thường có phép thuật, hay bùa mê Truyện cổ tích phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực kiện mô tả) câu chuyện học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn động vật - Truyện cổ tích khác biệt với loại truyện khác phương diện người kể chuyện kể lại người nghe tiếp nhận trước hết hư cấu thẩm mỹ, trị chơi trí tưởng tượng - Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng đặc điểm chủ yếu thể loại, truyện cổ tích bộc lộ liên hệ với đời sống thực, thông qua đặc điểm nội dung, ngơn ngữ, tính chất cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh quan hệ xã hội nguyên thủy biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh Trong đó, truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, thời phong kiến, thường có hình tượng vua, hồng hậu, hồng tử, cơng chúa Sang thời tư chủ nghĩa, Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng truyện cổ tích thường ý đến thương nhân, tiền bạc quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, tương phản giàu nghèo v.v - Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, kết thúc truyện thiện chiến thắng tôn vinh, ác bị tiễu trừ bị chế giễu - Là thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị Sự dị hóa tác phẩm nhìn nhận dân tộc giới có điểm chung văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời có đặc điểm riêng nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy dân tộc Thêm vào người kể truyện cổ tích thường mang vào truyện họ kể nét cá tính riêng, thêm thắt nội dung theo ý đồ định - Tùy thuộc vào đề tài tác phẩm, truyện cổ tích chia ra: + Truyện cổ tích thần kỳ: Truyện cổ tích thần kỳ giai đoạn đầu thường gắn với thần thoại có ý nghĩa ma thuật Có thể bắt gặp đề tài dũng sĩ diệt trăn tinh (rắn, rồng v.v.) cứu người đẹp; quan hệ dì ghẻ riêng; đoạt báu vật thần thông; người gái đội lốt thú kỳ dị bí mật giúp đỡ chồng; v.v + Truyện cổ tích phiêu lưu: Truyện cổ tích phiêu lưu thường trình bày phiêu lưu kỳ lạ nhân vật chính, việc giải thích phiêu lưu thường mang tính giả tưởng + Truyện cổ tích lồi vật: Có nhân vật lồi vật, truyện cổ tích lồi vật thể loại truyện cổ tích phổ biến nhất, có hầu hết dân tộc giới Nhiều tác phẩm số xuất xứ từ giai đoạn xã hội chưa phân chia giai cấp, gắn với tín ngưỡng vật tổ Truyện cổ tích lồi vật, theo thời gian, tính chất thần thoại ma thuật, tiệm cận với thể loại truyện ngụ ngôn giáo huấn giai đoạn sau Ngồi nhóm truyện cổ tích nói trên, bắt gặp truyện bịa, tức loại cổ tích mang tính quấy đảo, trêu chọc v.v Câu 2: Đặc điểm lịch sử tình hình văn học từ kỉ XVI đến kỉ XVIII? - Đây giai đoạn thứ thời kỳ văn học trung đại, kéo dài kỷ, từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Về phương diện lịch sử, giai đoạn chứng kiến suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam Sau kỷ hưng thịnh đỉnh cao triều vua Lê Thánh Tông, Lê Hiền Tông, bước sang kỉ XVI bắt đầu vào thời kì suy tàn, tan rã, phản động Nhiều đời vua Lê chăm ăn chơi hưởng lạc, quan tâm đến sự, dẫn tới rối loạn triều đình, quan lại địa phương đè đầu cưỡi cổ nhân dân Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng Chính quyền biến động, xã hội rối ren Tiêu biểu kiện nhà Mạc cướp nhà Lê lập nên triều Mạc Nhà Lê dậy Thanh Hóa, lực lớn mạnh dẫn tới nội chiến Lê – Mạc kéo dài gần trăm năm Khi nhà Lê dành quyền lợi lại sinh mâu thuẫn vua Lê – chúa Trịnh gây hỗn loạn, rối ren Sau Nguyễn Hoàng mở mang đất nước phía Nam lại tạo thành lực dẫn tới nội chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh kéo dài 200 năm, trải qua đời chúa Đến lúc đất nước chia làm miền, lấy sơng Gianh Quảng Bình làm giới tuyến chia đôi đất nước Bờ bắc sông Gianh trở gọi Bắc Hà – Đàng Ngoài Bờ nam sông Gianh trở vào gọi Nam Hà – Đàng Trong Đó nội chiến đẫm máu mà lịch sử gọi “huynh đệ tương tàn” khiến cho đất nước tan hoang, đời sống nhân dân vô cực Văn học giai đoạn tiếp tục phát triển đà kỉ trước phận văn học chữ Hán phận văn học chữ Nôm đạt thành tựu Khi phong kiến suy tàn, hình tượng người anh hùng phong kiến khơng cịn nhân vật lí tưởng, hình tượng trung tâm tỏa sáng văn học Văn học chuyển sang phản ánh đời sống cực tầng lớp nhân dân, quan tâm đến số phận khổ đau bất hạnh “những người nhỏ bé” Hình tượng nhân vật người nơng dân đặc biệt người phụ nữ bắt đầu xuất trở thành hình tượng trung tâm – nhân vật tác phẩm Nội dung chủ đạo văn học theo khuynh hướng là: khuynh hướng đạo đức khuynh hướng nhân đạo Khuynh hướng đạo đức (còn gọi giáo huấn đạo lí) kỷ XVI gắn liền với tên tuổi quan Trạng Trình , Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng sinh năm 1490 – 1585, người Vĩnh Bảo – Hải Phòng, đỗ Trạng nguyên làm quan Đại thần phong đến tước Trình Quốc cơng, làm quan vài năm, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ chém đầu tên quan lộng thần , vua không nghe, ông từ quan ẩn, mở trường dạy học , học trò theo học đơng Nguyễn Bỉnh Khiêm người có trình độ học vấn tầm nhân cách vào loại cao đương thời Ơng cịn đặc biệt tinh thơng bí học(khoa học thần bí) sử triều Thanh – Trung Quốc phong “nhà tiên tri vĩ đại lịch sử châu Á” Ơng đau lịng trước cảnh nội chiến nên sáng tác thơ văn khuyên nhủ giai cấp thống trị nên lao vào tranh giành quyền lợi chém giết lẫn Ơng cịn khuyên nhủ người sống nhân hậu lương thiện, giữ gìn đạo lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao triết lí sống “nhàn” , theo ý “nhàn tâm hướng thiện”, người phải u q, tơn trọng , vui hịa với thiên nhiên , chấp nhận sống bình dị, đạm bạc tron thản: “ Thu ăn măng trúc đông ăn giá Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến gốc cây, ta nhắp Nhìn xem phú q, tựa chiêm bao” Xu hướng nhân đạo xuất từ kỉ XVI gắn liền với tên tuổi Nguyễn Dữ với tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” (ghi chép tản mạn truyện kì lạ lưu truyền đời) Tác phầm gồm 20 truyện, truyện có yếu tố hoang đường, ma quái Trong có 10 truyện viết người phụ nữ với tất khổ đau, bất hạnh, cay đắng khát vọng hạnh phúc họ Tuyên biểu truyện “ Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ nhà văn Việt Nam đặt giải vấn đề số phận người phụ nữ văn học đồng thời ông người khởi nguồn cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam Bắt đầu từ đây, người phụ nữ trở thành nhân vật – hình tượng trung tâm tỏa sáng văn học Khi người phụ nữ xuất hiện, hình ảnh người đàn ơng đặc biệt người quân tử trở nên nhỏ bé, mờ nhạt xấu xí đến thảm hại Người phụ nữ hội tụ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc biểu cho vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt người Việt Nam Người phụ nữ biểu quê hương xứ sở, quyền giang sơn Tổ quốc, đại diện cho bền vững, thiêng liêng cao quý Câu 3: Bình giảng hai câu thơ sau “ Văn tế thập loại chúng sinh” (Văn chiêu hồn) Nguyễn Du: “ Có kẻ bn bán Địn gánh tre chín rạn hai vai” Nguyễn Du tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm 1765 Thăng Long Cha ông Nguyễn Nghiễm, tể tướng triều Lê – Trịnh Anh Nguyễn Khản tể tướng đời sau, mẹ bà Trần Thị Tần người xứ Kinh Bắc Bắc Ninh Quê gốc Nguyễn Nghiễm Tiên Điền, Nghê Xương, Hà Tĩnh Dòng họ Nguyễn Du dòng họ đại quý tộc, nhiều người tiếng đỗ đạt làm quan to, sinh nhung lụa Nguyễn Du lại bất hạnh từ nhỏ Cha sớm mẹ mất, an hem ông phải nương cậy anh cả, có thời gian Nguyễn Du sống Thái Nguyên giữ chức quan kế tập cho người cha nuôi họ Hà Thế Tây Sơn Bắc, gia đình Nguyễn Du lâm vào cảnh tan tác Nguyễn Du trở quê vợ Thái Bình quê cha Hà Tĩnh, luân lạc suốt 13 năm, ốm đau bệnh tật có hết, có lúc phải ăn xin Năm 1802 Gia Long Bắc, triều Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Du bắt đầu làm quan triều Nguyễn, ông Gia Long tin dùng liên tục thăng chức Năm 1802, Nguyễn Du qua đời 55 tuổi Goodluck! Chúc may mắn 0912.117.946 Edit by Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Du nhà thơ lớn xếp hàng đại thi hào dân tộc để lại nghiệp thơ ca đồ sộ, bật kiệt tác “Truyện Kiều” Bài “Văn tế thập loại chúng sinh” tác phẩm lớn viết theo thể thơ song thất lục bát để tế mười loại cô hồn chất đường, chất chợ không người thăm viếng, khơng kẻ khói hương Bài văn tế xuất phát từ lịng thương cảm mênh mơng Nguyễn Du nói với lớp người bất hạnh, ông cầu mong cho linh hồn họ siêu Hai câu thơ: “ Có kẻ bn bán Địn gánh tre chín rạn hai vai” Được xếp loại vào câu thơ tiếng văn tế Câu thơ đầu có giá trị thơng báo nghề nghiệp người đàn bà Có kẻ buôn bán Thời phong kiến, kinh tế nước ta chủ yếu tự cung tự cấp, từ việc giao thơng vùng miền cịn khó khăn Nhu cầu làm xuất loại người chuyên gánh gồng buôn bán ngược xuôi đem sản vật địa phương sang trao đổi, mua bán đòn gánh vai Họ phải gánh gồng mưu sinh vất vả Bất ngờ hơm trái gió trở trời, họ gục ngã bên đường trở thành cô hồn lang thang, thất thểu nơi đất khách quê người Sức mạnh hai câu thơ dồn tụ vào câu thơ sau: Đòn gánh tre chín rạn hai vai Để “Chín rạn hai vai” người đàn bà trọng lượng hai đầu địn gánh phải nặng đặc biệt thường xuyên , liên tục đè trĩu đôi vai người đàn bà Nó qua ngày, qua tháng, qua năm tạo thành vết chai dày cứng Thế lớp chai lại sung tấy lên, chín đỏ rạn vỡ để hình thành lớp chai Biết bao đau đớn rát bỏng từ câu thơ bình dị Vậy mà người đàn bà có nghỉ ngơi đâu, chị phải gánh gồng lê bước mưu sinh vô nghiệt ngã Nguyễn Du cảm nhận vô sâu sắc cực gian nan kiếp sống đời chị Giờ thấy lên trước mắt hình ảnh người đàn bà nhỏ bé, đơn với đôi chân trần nứt nẻ nặng nề lê bước đường tồn sinh vô định đời Khơng biết đường chị qua có bụi bờ hẻo lánh, mảnh sành đá nhộn, có bao vực sâu dốc hiểm Ta nắng lửa trưa hè , bao mưa gió tơi bời sương muối mùa đông lạnh buốt quất vào gương mặt chị? Đã níu bước chân chị? Nhà thơ khơng nói , câu thơ khơng kể chi tiết hình ảnh giúp cho người đọc hình dung tất Ta không Goodluck! 10 Chúc may mắn ... tình u thi? ?n nhiên vơ sâu săc Yêu thi? ?n nhiên lúc sung sướng nhàn điều bình thường, yêu thi? ?n nhiên kiệt sức, mệt nhọc BH lúc “ chiều tối” tình yêu vĩ đại Người đến thi? ?n nhiên, hịa cảm với thi? ?n... lương thi? ??n, giữ gìn đạo lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao triết lí sống “nhàn” , theo ý “nhàn tâm hướng thi? ??n”, người phải u q, tơn trọng , vui hịa với thi? ?n nhiên , chấp nhận sống bình dị, đạm bạc tron... Mạnh Hùng lên tỏa sang đường chuyển lao nghiệt ngã Trong chum thơ đường tập “ Nhật kí tù”, “Chiều tối” lên thi phẩm xuất sắc câu thơ đầu hình ảnh thi? ?n nhiên mang tính quy luật khung cảnh hồng hơn,

Ngày đăng: 12/06/2017, 14:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1: Khái niệm ca dao

    Câu 1: Khái niệm truyện cổ tích

    Câu 2: Đặc điểm lịch sử và tình hình văn học từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVIII?

    Câu 3: Bình giảng hai câu thơ sau trong bài “ Văn tế thập loại chúng sinh” (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du:

    Câu 1: Khái niệm ngụ ngôn

    Câu 1: KN văn học lãng mạn?

    Câu 3: Phân tích bài thơ : “Chiều tối” (HCM) trong tập “ Nhật kí trong tù” ?

    Câu 1: Khái niệm giá trị nhân đạo của tác phẩm văn học?

    Câu 2: Những đặc điểm lớn thời kì văn học VN thời kì cận đại?

    Câu 1: So sánh nhan đề Đoạn Trừng Tân Thanh của Nguyễn Du và Kim Vân Kiều truyện của thanh Tam tài nhân để thấy rõ ý đồ sáng tạo mới của ND?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w