Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ trong giải tốc độ 0 1500 vp

35 1.4K 8
Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ trong giải tốc độ  0  1500  vp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ tài do thầy Đỗ Duy Phú trường ĐH Công nghiệp Hà Nội giao cho nhóm sinh viên lớp điện 4 k9 thực hiện Bài làm rất cẩn thận và chất lượng được thấy giáo đánh giá cao Mọi thắc mắc liên hệ : LOngphamvan1996gmail.com

Đại học Công nghiệp Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đường tiến lên đất nước công nghiệp hóa đại hóa Để đạt mục tiêu ngành công nghiệp máy tính ngành then chốt để tiến lên công nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngày nhà máy xí nghiệp hay công xưởng, sử dụng máy tính vào việc đo lường điều khiển tính toán, quán lý hành chính, nhờ đặc điểm gọn nhẹ độ tin cậy cao Linh hoạt đơn giản sử dụng đặc biệt công nghiệp đại máy tính điện tử góp phần vào việc nâng cao suất lao động, cong góp phần vòa việc sức khỏe người Để hoàn thành công việc phải kết nối máy tính với thiết bị ngoại vi khác nhập liệu sử lý liệu cho thiết bị khác, để thực trước tiên ta phải kết nối phần cứng cho phù hợp viết chương trình truyền liệu Trước yêu cầu thực tế nhóm sinh viên chúng em nhận đề tài “ Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động với giải đo [ – 1500 ] v/p ” từ thầy Sau nhận đề tài nhóm chúng em tập chungtìm hiểu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên, làm chúng em mắc phải nhiều sai sót mong nhận thêm nhiều bảo từ phía thầy Hà Nội, tháng năm 2017 Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội CHƯƠNG 1: SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mục đích Hiện nghành công nghiệp ứng dụng tự động hóa vào trình sản xuất nhằm tạo suất cao, hạ giá thành sảm phẩm, giảm sức lao động người Việc ứng dụng PLC vào điều khiển trình công nghệ làm cho công việc thiết kế, lắp đặt, giám sát trở lên đơn giản đem lại hiệu cao PLC khả lập trình trình phức tạp, sửa đổi chương trình dễ dàng Ứng dụng plc biến tần động sử dụng nhiều, giúp cho việc điều khiển động phù hợp với yêu cầu sử dụng, tiết kiệm dược lượng Trong đề tài đề cập đến việc “ứng dụng PLC đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động với giải đo: [0-1500]v/p” Trong đó: - Các nút ấn START, STOP: để khởi động dừng hệ thống - Đèn RUN: Báo hệ thống làm việc - Đèn SLA: cảnh báo tôc độ thấp - Đèn SHA: cảnh báo tốc độ cao Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.2 Phương pháp đo phương pháp dùng để đo tốc độ vòng quay khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng để đo tốc độ vòng quay động xác 1- Phương pháp đo tiếp xúc Đây phương pháp cũ phương pháp đo rpm Tốc độ vòng quay vật cần đo cảm biến chuyển đổi thành tín hiệu điện, tín hiệu thiết bị phân tích hiển thị Phương pháp đo sử dụng thường xuyên chủ yếu dùng cho vật vận tốc quay thấp Sự bất lợi phương pháp đo tốc độ quay tải phụ thuộc nhiều vào lực tiếp xúc Ngoài ra, phương pháp đo đo cho vật kích thước nhỏ Nếu tốc độ vòng quay lớn cảm biến bị trượt Dải đo: 20 rpm đến 20.000 rpm 2- Phương pháp đo không tiếp xúc (đo rpm phản quang) Tốc độ vòng quay đo cách đo thời gian chùm tia phản xạ vật cần đo Thiết bị phát chùm tia hồng ngoại, chùm tia ánh sáng bị phản xạ lại vật cần đo phản quang dán vật cần đo Chú ý khoảng cách lớn phản quang thiết bị đo không vượt 350 mm) Phương pháp đo cao cấp phương pháp đo tiếp xúc Tuy nhiên, lúc ta dán phản quang lên vật cần đo Dải đo: 20 rpm đến 100.000 rpm Phương pháp đo tốc độ động thông dụng dùng cảm biến quang hay gọi encoder Tín hiệu encoder tạo dạng xung vuông tần số thay đổi vào tốc độ động Do xung vuông đưa vào vi xử lý để đếm số xung khoảng thời gian cho phép từ ta tính giá trị vận tốc động Đây phương pháp mà người ta sử dụng để ổn định tốc độ động hay điều khiển nhanh chậm 3- Phương pháp đo rpm sử dụng tần số chớp Dựa vào nguyên lý tần số chớp, vật thể đứng yên mắt người quan sát tần số chớp tốc độ cao đồng với di chuyển vật Phương pháp đo đặc tính bật phương pháp đo khác là: Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội Phương pháp đo đo cho vật nhỏ đo nơi ta không chạm đến Không cần thiết phải dán phản quang lên vật cần đo Ví dụ ta không cần thiết phải dừng lại quy trình sản xuất Dải đo: 30 rpm đến 20.000 rpm 1.3 Tìm hiểu PLC 1.3.1 Khái quát PLC PLC viết tắt Programmable Logic Controller Là thiết bị điều khiển lập trình được, cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khển Logic thông qua ngôn ngữ lập trình • Ưu điểm PLC - Thiết bị điều khiển lập trình PLC số ưu điểm sau: + Chương trình PLC dễ dàng thay đổi sửa chữa: Một muốn thay đổi chương trình điều khiển cần lập trình lại, người lập trình trang bị công cụ phần mềm để tìm lỗi phần cứng phần mềm, từ sửa chữa thay hay theo dõi phần cứng phần mềm dễ dàng + Các tín hiệu đưa từ PLC độ tin cậy cao so với tín hiệu cấp từ điều khiển rơle + Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình PLC dễ hiểu, dễ học + Gọn nhẹ, dễ dàng di chuyển lắp đặt + nhớ dung lượng lớn, nạp xoá dễ dàng, chứa chương trình phức tạp + Độ xác cao, khả xử lý nhanh + Hoạt động tốt tin cậy môi trường công nghiệp + Giao tiếp với nhiều thiết bị khác máy tính, mạng, thiết bị điều khiển khác • Khuyết điểm PLC + Do chưa tiêu chuẩn hoá nên nhiều công ty sản xuất PLC sử dụng nhiều loại ngôn ngữ lập trình khác nhau, dẫn đến thiếu tính thống toàn cục hợp thức hoá + Trong mạch điều khiển quy mô nhỏ giá PLC đắt việc sử dụng rơle để điều khiển Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.3.1.1 Cấu trúc PLC 1- Cấu trúc chung PLC Hệ thống PLC thường phận bản: Thiết bị lập trình, vi xử lý, Bộ nhớ, giao diện nhập/xuất(I/O), nguồn cung cấp • Bộ vi xử lý Bộ vi xử lý gọi xử lý trung tâm(CPU), thực chức biên dịch tín hiệu nhập, thực chức điều khiển theo chương trình lưu nhớ CPU, truyền tín hiệu dạng tín hiệu đến thiết bị nhập xuất • Nguồn cung cấp Bộ nguồn nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp DC (5V) cần thiết cho xử lý mạch điện module giao diện nhập xuất • Bộ nhớ Bộ nhớ nơi lưu chương trình sử dụng cho hoạt động điều khiển, kiểm tra vi xử lý Trong hệ thống PLC nhiều loại nhớ: - Bộ nhớ để đọc ROM (Read Only Memory) cung cấp dung lượng lưu trữ cho hệ điều hành liệu cố định CPU sử dụng - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM (Ramden Accept Memory) dành cho chương trình người dùng - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM dành cho liệu Đây nơi lưu trữ thông tin theo trạng thái thiết bị nhập, xuất, giá trị đồng hồ thời chuẩn đếm thiết bị nội vi khác RAM liệu xem bảng liệu bảng ghi Một phần nhớ này, khối địa chỉ, dành cho địa ngõ vào, ngõ ra, với trạng thái ngõ vào ngõ Một phần dành cho liệu cài Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội đặt trước, phần khác dành để lưu trữ giá trị đếm, giá trị đồng hồ thời chuẩn, vv… - Bộ nhớ đọc xoá lập trình (EPROM) Là ROM lập trình, sau chương trình thường trú ROM Người dùng thay đổi chương trình liệu RAM Tất PLC lượng RAM định để lưu chương trình người dùng cài đặt liệu chương trình Tuy nhiên để tránh mát chương trình nguồn công suất bị ngắt, PLC sử dụng ắc quy để trì nội dung RAM thời gian Sau cài đặt vào RAM chương trình tải vào vi mạch nhớ EPROM, thường module khoá nối với PLC, chương trình trở thành vĩnh cửu Ngoài đệm tạm thời lưu trữ kênh nhập/xuất (I/O) Dung lượng lưu trữ nhớ xác định số lượng từ nhị phân lưu trữ Như dung lượng nhớ 256 từ, nhớ lưu trữ 256  = 2048 bit, sử dụng từ bit 256  16 = 4096 bit sử dụng từ 16 bit • Thiết bị lập trình Thiết bị lập trình sử dụng để nhập chương trình vào nhớ xử lý Chương trình viết thiết bị sau chuyển đến nhớ PLC • Các phần nhập – xuất Là nơi vi xử lý nhận thông tin từ thiết bị ngoại vi truyền thông tin đến thiết bị bên Tín hiệu nhập đến từ công tắc, nút ấn từ cảm biến… Các thiết bị xuất đến cuộn dây rơle, van điều khiển… 2- Cấu trúc bên PLC Cấu trúc bên PLC bao gồm xử lý trung tâm (CPU) chứa vi xử lý hệ thống, nhớ, mạch nhập/xuất CPU điều khiển xử lý hoạt động bên PLC Bộ xử lý trung tâm trang bị đồng hồ tần số khoảng từ đến MHz Tần số định tốc độ vận hành PLC, cung cấp chuẩn thời gian đồng hóa tất thành phần hệ thống Thông tin PLC truyền dạng tín hiệu digital Các đường dẫn bên truyền tín hiệu digital gọi Bus Về vật lý bus dây dẫn truyền tín hiệu điện Bus vệt dây dẫn mạch in dây điện cable bẹ CPU sử dụng loại Bus sau: - Bus liệu để gửi liệu phận - Bus địa để gửi địa tới vị trí truy cập liệu lưu trữ Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội - Bus điều khiển dẫn tín hiệu liên quan đến hoạt động điều khiển - nội Bus hệ thống sử dụng để truyền thông cổng thiết bị nhập/xuất 3- Cấu trúc nhớ PLC Bộ điều khiển lập trình S7 - 200 chia thành vùng nhớ Với tụ điện nhiệm vụ trì liệu thời gian định nguồn nhớ S7 - 200 tính động cao, đọc ghi phạm vi toàn vùng loại trừ bít nhớ đặc biệt SM (Special Memory) truy nhập để đọc • Vùng chương trình: Là vùng nhớ sử dụng để lưu trữ lệnh chương trình vùng thuộc nhớ đọc ghi • Vùng tham số: Là vùng lưu giữ tham số như: từ khoá, địa trạm…cũng giống vùng chương trình thuộc nhớ đọc ghi • Vùng liệu: Là vùng nhớ động sử dụng để cất liệu chương trình bao gồm kết phép tính, truy cập theo bít byte, vùng chia thành vùng nhớ với công dụng khác + Vùng I (Input image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte I (đọc/ghi): I.0  I.15 + Vùng Q (Output image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte Q (đọc/ghi): Q.0  Q.15 + Vùng M (Internal memory bits): Là vùng nhớ gồm 32 byte M (đọc/ghi): M.0  M.31 + Vùng V (Variable memory): Là vùng nhớ gồm 10240 byte V (đọc/ghi): V.0  V10239 + Vùng SM (special memory): vùng nhớ gồm: + 194 byte CPU chia làm hai phần: SM0 - SM29 đọc SM30 - SM194 (đọc/ghi) + SM200 - SM549 đọc/ghi module mở rộng • Vùng đối tượng: timer (định thì), count (bộ đếm) tốc độ cao cổng vào/ra tương tự đặt vùng nhớ cuối vùng không thuộc kiểu non – volatile(không thay đổi) đọc ghi - Timer (bộ định thời): đọc/ghi T0  T255 - Counter (bộ đếm): đọc/ghi C0  C255 - Bộ đệm vào analog (ghi): AIW0  AIW30 Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội - Bộ đệm analog (ghi): AQW0  AQW30 - Accumulator (thanh ghi): AC0  AC3 - Bộ đếm tốc độ cao: HSC0  HSC5 Tất miền truy nhập theo bit, byte, từ đơn (word - 2byte), từ kép (Double word) 1.3.1.2 Nguyên lý hoạt động PLC PLC thực chương trình theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp gọi vòng quét (scan) Mỗi vòng quét bắt đầu giai đoạn dọc liệu từ cổng vào vùng đệm ảo, giai đoạn thực chương trình Trong vùng quét, chương trình thực lệnh kết thúc lệnh kết thúc, sau giai đoạn thực chương trình giai đoạn truyền thông nội kiểm tra lỗi Vòng quét kết thúc giai đoạn chuyển nội dung đệm ảo tới cổng đầu Như vậy, thời điểm thực lệnh vào/ra, thông thường lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào/ra mà thông qua đệm ảo cổng vùng nhớ tham số, việc truyền thông đệm ảo với thiết bị ngoại vi giai đoạn chuyển liệu từ cổng vào tới đầu vào I giai đoạn chuyển liệu từ đầu Q tới cổng CPU quản lý Khi gặp lệnh vào/ra hệ thống cho dừng công viêc khác, chương trình xử lý ngắt, để thực lệnh cách trực tiếp với cổng vào/ra Nếu sử dụng chế độ ngắt, chưng trình tương ứng với tín hiệu ngắt soạn thảo cài đặt phận chương trình Chương trình xử lý ngắt thực vòng quét xuất tín hiệu báo ngắt xảy thời điểm vòng quét Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.3.1.3 PLC S7-200 PLC S7-200 hệ thống điều khiển lập trình logic hãng điện tử SIEMEM Đức hệ lập trình mềm dẻo, phối ghép đơn giản thuận tiện hệ thống điều khiển hệ thống động lực điều khiển tự động tổ hợp thiết bị điện trình sản xuất công nghiệp +) Các dòng thông số kỹ thuật PLC S7-200 hãng SIEMEN: - Với dòng PLC S7 - 200, SIEMEN họ CPU sau: + Họ 21x: 212, 214, 216, 218 Với họ CPU nhiều nhược điểm không phù hợp với hệ thống điều khiển đại nên sử dụng + Họ 22x: 222, 224, 226, 228 Đây dòng CPU sử dụng nhiều tốc độ xử lý cao, kết cấu linh hoạt Ngoài hệ thống PLC SIEMEN phát triển mức cao (S7-300, S7-400, S7-1200) tính chất mở rộng phần cứng nên ghép nối thêm mô đun khác tăng khả thực công việc hệ thống PLC +) Cấu hình phần cứng PLC S7-200 • CPU 224 bao gồm: - 2048 từ đơn (4k byte) thuộc miền nhớ đọc/ghi để lưu chương trình - 2048 từ đơn (4K byte) kiểu đọc/ghi để lưu liệu - 14 cổng vào va 10 cổng logic - modul mở rộng để thêm cổng vào/ra bao gồm modul anolog - Tổng số cổng vào/ra cực đại 64 cổng vào 64 cổng - 128 timer chia làm loại theo độ phân giải khác nhau: timer 1ms, 16 timer 10 ms, 108 timer 100ms - 128 đếm chia làm loại: đếm tiến vừa đếm tiến vừa đếm lùi - 688 bít nhớ đặc biệt dùng để thông báo trạng thái đặt chế độ làm việc - Các chế độ ngắt xử lý ngắt gồm: Ngắt truyền thông, ngắt sườn lên sườn xuống, ngắt theo thời gian, ngắt đếm tốc độ cao ngắt truyền xung - Bộ đếm xung nhịp cao với nhịp KHz 7KHz - Bộ phát xung nhanh cho dây xung kiểu PTO kiểu PWM - Bộ điều chỉnh tương tự - Toàn vùng nhớ không bị liệu khoảng 190 PLC bị nguồn nuôi Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang Đại học Công nghiệp Hà Nội Feature CPU 224 Feature Physical Size of Unit 120.5x80x62 Instructions Memory CPU 224 Counters/Timers 256/256 Program(EPPROM) 4098 Words Word in/Word out 32/32 User data 2560 Words Sequential control relays 256 Úser program storage EEPROM For/next loops Yes Data backup(super capa…) 190 hours Integer math Yes Inputs/Outputs (I/O) Real math Yes Local I/O 14in/10out Enhanced Features Expansion Modules(max) Modules Built-in high-spead counter 6H/W(20KHz) Analog adjustments 2(20KHz, DC only) Total (I/O) Digital I/O Image size 256(128I/128O) Pulse outputs Analog I/O Image size 32in/32out Communication interrupts receive Timed interrupts (1 ms to 255ms) transmit/ Instructions boolean execution speed 0.37 s Hardware input interrupts 4, input fitter I/O Image Register 128I and 128Q Real-time clock Yes(built-in) Intenal relays 256 Password protection Yes + Đặc điểm ngõ vào CPU 224: - Mức logic 1: 24V/7mA - Mức Logic 0: Đến 5VDC/1mA - Đáp ứng thời gian: 0.2ms - Địa ngõ vào: Ix.x(14) + Đặc điểm ngõ CPU 224: - Điện áp tác động: 24-28VDC/2A - Chịu dòng đến 7A - Điện trở cách ly nhỏ nhất: 100MΩ - Thời gian chuyển mạch tối đa: 10ms - Địa ngõ Qx.x(10) Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 10 Đại học Công nghiệp Hà Nội - Sơ đồ khối trình đặt tham số cho Biến Tần V20 Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 21 Đại học Công nghiệp Hà Nội b, Sơ đồ đấu dây cho hệ thống - Kết nối PLC với PC qua cáp chuyển đổi USB sang RS485 - Sơ đồ đấu dây PLC với thiết bị khác Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 22 Đại học Công nghiệp Hà Nội - Sơ đồ đấu dây biến tần V20 Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 23 Đại học Công nghiệp Hà Nội 2.3 Xây dựng thuật toán Dựa vào sơ đồ khối tổng quan ta tiến hành xử lý công đoạn: Quá trình khởi động hệ thống Chương trình HSC Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 24 Đại học Công nghiệp Hà Nội Quá trình lấy mẫu từ Encoder Quá trình tính toán tốc độ ĐC Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 25 Đại học Công nghiệp Hà Nội Quá trình cảnh báo tốc độ Quá trình tính toán đưa analog cho BT Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 26 Đại học Công nghiệp Hà Nội Chương trình PID Thay đổi tốc độ động Để thay đổi tốc độ động mong muốn ta cần thay đổi giá trị SETPOINT lệnh CALL PID Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 27 Đại học Công nghiệp Hà Nội 2.4 Xây dựng phần mềm Bảng định địa đầu vào : STT Tên Symbol Adress Comment B_RUN_HE_THONG I0.0 RUN HỆ THỐNG B_STOP_HE_THONG I0.1 STOP HỆ THỐNG X_PHA_A I0.6 TÍN HIỆU PHA A X_PHA_B I0.7 TÍN HIỆU PHA B Bảng định địa đầu : STT TÊN DI1 Symbol Adress Comment Q_DEN_BAO_RUN Q0.0 BÁO HỆ THỐNG RUN Q_DEN_BAO_SLA Q0.1 BÁO MỨC THẤP Q_DEN_BAO_SHA Q0.2 BÁO MỨC CAO Q_ON_BT Q0.3 BẬT BIẾN TẦN V20 AI1 Dựa vào lưu đồ thuật toán ta xây dựng chương trình phần mềm cho PLC theo trình sau : Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 28 Đại học Công nghiệp Hà Nội - Quá trình khởi động hệ thống Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 29 Đại học Công nghiệp Hà Nội - Chương trình HSC Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 30 Đại học Công nghiệp Hà Nội - Quá trình lấy mẫu xung đếm từ Encoder - Các qua trình xử lý với tốc độ Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 31 Đại học Công nghiệp Hà Nội Thông số PID Ở đây, em chọn mức tốc độ thấp động nhỏ 200 v/p mức tốc độ cao lơn 1300v/p Điều khiển tốc độ động khoảng [ – 1500 ] v/p giá trị tốc độ mong muốn 1000 v/p thể thay đổi tốc độ động việc thay đổi giá trị SETPOINT cho PID từ thay đổi điện áp khoảng [ – 10 ] V đặt vào đầu vào analog biến tần để biến tần thay đổi tần số khoảng [ – 50 ] Hz cấp cho động Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 32 Đại học Công nghiệp Hà Nội CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu lý thuyết Trong hệ thống PLC ( S7-200 CPU 224 ) đo, điều khiển cảnh báo tốc độ đông thông qua biến tần Siemens V20 ( M420 ) Qua việc tìm hiểu đề tài chúng em biết thêm nhiều kiến thức PLC nâng cao như: Bộ đọc xung tốc độ cao HSC, PLC điều khiển biến tần thông qua module tương tự EM235 PID PLC Bộ PID PLC điều khiển biến tần qua tín hiệu tương tự từ đến 10V từ biến tần thay đổi tần số cấp cho động từ đến 50 Hz làm tốc độ động thay đổi theo giá trị mong muốn Tín hiệu từ encoder phát tín hiệu xung đưa tới PLC, thông qua đếm tốc độ cao HSC PLC, khâu lấy mẫu xung khoảng thời định với trình tính toán bên PLC chuyển tím hiệu nhận từ Encoder thành tốc độ thực động Từ đó, Bộ PID PLC điều khiển ổn định tốc độ động theo giá trị mong muốn thông qua việc thay đổi tín hiệu analog cấp cho biến tần Module analog EM235 chức chuyển đổi qua lại tín hiệu tương tự tín hiệu số tùy thuộc vào đầu vào đầu Để chuyển tín hiệu điều khiển ta dùng dây nối thiết bị hệ thống, cáp chuyển đổi USB sang RS485 ( PC/PPI ) dùng để kết nối máy tính với PLC thực chức tải chương trình phần mềm từ người lập trình sang PLC thông qua phần mềm lập trình STEP - MicroWin 3.2 Kết thực nghiệm Qua đề tài, chung em biết thêm nhiều kiến thức thực nghiệm : + Cách kết nối thiết bị hệ thống với thông qua đường dây điện, cáp + Cách thức cài đặt sử dụng chức biến tần V20 + ác kĩ cần để sử lý toán áp dụng hệ thống PLC + Rèn luyện kĩ tự tìm tòi liệu học, đọc datasheet thiết bị lựa chọn cho hệ thống từ áp dụng vào làm + Cách thức cấp nguồn cho thiết bị hệ thống việc đấu nối nguồn điện để thiết bị hoạt động từ thiết lập thông số yêu cầu thiết bị + Hiểu rõ chức thiết bị nguyên lý hoạt động Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 33 Đại học Công nghiệp Hà Nội KẾT LUẬN Việc ứng dụng PLC vào công việc đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động nhiều ưu điểm : + Giảm dòng điện khởi động tránh tượng sụt áp hệ thống + Quá trình khởi động diễn êm nhẹ nhàng khởi động trực tiếp + Khả cảnh báo cho người sử dụng cố tác động lên tốc độ động + Kiểm soát tốc độ động theo ý người dùng từ dễ dàng cho việc thay đổi tốc độ sản xuất dây chuyền sản xuất đời sống Ngày việc sử dụng hệ PLC - Biến tần để điều khiển động sử dụng phổ biến Qua đề tài chúng em học hỏi nhiều kiến thức từ thực nghiệm bên Tuy nhiên, trình làm bài, chúng em không tránh việc mắc phải thiếu sót nên chung em mong nhận nhiều bảo từ phía thầy để hoàn thiện đề tài kiến thức cho bọn em Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 34 Đại học Công nghiệp Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG : SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mục đích 1.2 Phương pháp đo 1.3 Tìm hiểu PLC 1.3.1 Khái quát PLC 1.3.2 Các module, đối tượng mở rộng 11 CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Lựa chọn thiết bị 15 2.2 Xây dựngđồ khối, sơ đồ đấu dây 19 2.3 Xây dựng thuật toán 24 2.4 Xây dựng phần mềm 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu lý thuyết 33 3.2 Kết thực nghiệm 33 KẾT LUẬN 34 Đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động Trang 35

Ngày đăng: 10/06/2017, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan