KẾ HOẠCH TRÌNH BÀY BÀIGIẢNGBÀI 1: GIÓI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (120 phút) I./Mục tiêu (của 07 hoạt động): 1./Giúp học viên năm được khái niệm về Quyền/Quyền con người. 2./Nắm được các nhóm quyền được quy định trong Công ước về quyền trẻ em. 3./Hiểu được việc thực hiện QTE đóng góp vào sự phát triển toàn diên củatrẻ em. Thời gian Trọng tâm Nội dung chính Phương pháp Trang bị Hoạt động của GV Đánh giá Hoạt động 1 Khái niệm về Quyền/ Quyền con người. Những đặc tính gì giữa con người với những sinh vật khác (con người có lý trí; có cơ thể; có tình cảm; có tính sáng tạo; có khả năng phát triển;là chủ thể XH và chính trị, có nhiều ý kiến quan điểm .) (Con người không biết bay; chạy nhanh; sống lâu dưới nước .) -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Thẻ màu -Giấy Ao -Bút viết giấy, băng dính, kéo. -GV vẽ một vòng tròn lớn trên bảng cho HV dùng thẻ màu ghi lại ý kiến của mình (sau đó dán những ý kiến đó lên bảng) -Các nhóm đã xác định được những đặc tính nào? Có thể bỏ hoặc thêm bất kỳ một đặc tính nào không? Thảo luận Chú ý điều chỉnh lại các thẻ màu các tổ dán lên bảng . *Cần phải làm gì để những tiềm năng của con người có thể phát triển? +Có lý trí : Cần được giáo dục. +Có cơ thể/có thể chết: Thực phẩm, quần áo, chổ ở +Có tình cảm: Tự do biểu lộ tình cảm. +Có tính sảng tạo: Công việc, nghề nghiệp. +Có khả năng phát triển: Tình yêu, kiến thức, giải trí +Là chủ thể XH và chính trị: Gia đình, nhà nước, hiệp hội +Có nhiều ý kiến quan điểm: Tự do bày tỏ ý kiến -Dùng thẻ màu -Thẻ màu -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *GV khái quát: Con người không thể bị phân chia hoặc tách thành các mãnh. Tất cả những đặc tính trong vòng tròn tạo thành các khả năng tiềm tàng của con người “cần để phát triển” *Đó chính là “Quyền con người” Vậy Quyền con người là gí? QUYỀN LÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN MÀ CON NGƯỜI ĐƯƠC PHÁP LUẬT CÔNG NHẬN VÀ BẢO VỆ ĐỂ CÓ THỂ ĐƯỢC TỒN TẠI VÀ AN TOÀN Thuyết trình Quyền trẻ em trong thực tế là các quyền con người xuất phát từ nhu cầu cho sự tồn tại và phát triển của mỗi con người mà chính người lớn đã trãi qua. Hoạt động 2 Trẻ em và quyền trẻ em *Đặc điểm của trẻ: Ham chơi- Nghịch ngợm -Thích khám phá- Ngây thơ- Thích bắt chước- Dễ tin- Hiếu động- Thích phiêu lưu- dễ bị bạn bè lôi kéo- Hay gây rối- Ích kỷ- Không kiên nhẫn- Bắt đầu biết yêu- Thích giao lưu-p-triển thể chất nhanh-Dễ nổi giận. *Người lớn: Cũng như trẻ em , suy nghĩ độc lập- Sáng tạo-Làm chủ bản thân-Trách nhiệm cao -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Thẻ màu -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *GV phát cho HV thẻ màu *Yêu cầu: Học viên viết những đặc điểm chung củatrẻ em và những đặc điểm chung của người lớn. sau đó cho HV tự dán thẻ màu lên bảng. *Người lớn và trẻ em giống nhau như thế nào? Khác nhau như thế nào? -Trẻ em và người lớn giống nhau ở chổ họ đều là con người, đều có các đặc tính, cũng như các khả năng tiềm tàng của con người. -Họ khác nhau ở mức độ phát triển của những đặc tính và khả năng này. Trẻ em là người đang trưởng thành, chưa phát triển đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần. Trẻ em cần sự hướng dẫn của người lơn, trong khi đó người lớn đã phát triển đầy đủ để có thể tồn tại độc lập. -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *Yêu cầu nhóm 1 thảo luân câu hỏi *Người lớn và trẻ em giống nhau như thế nào? Khác nhau như thế nào? *Người lớn và trẻ em có nhu cầu như nhau không? -Có: Họ có nhu cầu như nhau bởi vì họ đều là con người. -Nhưng vì trẻ em chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tâm lý, tình cảm, thiểu kinh nghiệm sống nên sự phát triển của các em còn phụ thuộc phần lớn vào sự chăm sóc, nuôi nấng, dạy bảo của người lớn. -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *Yêu cầu nhóm 2 thảo luân câu hỏi *Người lớn và trẻ em có nhu cầu như nhau không? *Người lớn và trẻ em có quyền như nhau không? -Có: vì trẻ em cũng là con người, là thành viên của XH, là công dân tương lai của đất nước. -Không vì trẻ em còn non nớt về thể chất và trí tuệ nên có một số quyền chưa được hưởng đầy đủ và phải dựa vào người lớn. -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *Yêu cầu nhóm 3 thảo luân câu hỏi *Người lớn và trẻ em có quyền như nhau không? *Trẻ em có cần sự bảo vệ đặc biệt không? -Có, vì trẻ em dễ bị tổn thương hơn người lớn do còn non nớt để xử lý các tình huống và bảo vệ bản thân. Hơn nữa, trẻ em có những nhu cầu đặc biệt của lứa tuổi nên quyền được bảo vệ đặc biệt là chính đáng và cần thiết đối với trẻ. -Chia nhóm thảo luận -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *Yêu cầu nhóm 3 thảo luân câu hỏi Trẻ em có cần sự bảo vệ đặc biệt không? *So sánh các đặc điểm củatrẻ em và người lớn và ghi vào các tờ giấy Ao theo mẫu: TRẺ EM NGƯỜI LỚN -Cơ thê phát triển chưa TD -Phát triển toàn diện -Tâm lý chưa ổn định -Độc lập; Sáng tạo -Hồn nhiên, ngây thơ -Có ý thức trách nhiệm cao -Thích giao lưu -Có suy nghĩ chín chắn -Dễ nổi giận. -Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Thảo luận -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. *GV kết luận: -QTE là quyền con người, là thành viên của XH, là CD of -TE cần có sự chăm sóc và Bvệ -Mọi người đều có quyền như nhau nhưng có một số QTE ko hoặc chưa được hưởng một cách đầy đủ Hoạt động 3 Quyền Trẻ em và Công ước QT về quyền trẻ em *Nhóm quyền sống còn: là một trong những nhóm quyền cơ bản nhất của con người. Nhóm quyền này bao gồm các quyền được sống còn và quyền được chăm sóc sức khỏe và y tế . (Điều 6; 7; 24; 27; điều 8; 9; 19; 20; 21;23;26; 28; điều 32 đến 39). *Nhóm quyền được bảo vệ: Các quyền liên quan đến nhóm quyền này bao gồm việc bảo vệtrẻ em thoát khỏi mọi phân biệt đối xử; lạm dụng hay không được quan tâm. Bảo vệtrẻ em không có gia đình cũng như bảo vệtrẻ em tị nạn. -Thể hiện trong công ước là 3 mảng bảo vệ chính sau đây: +Bảo vệtrẻ em khỏi mọi phân biệt đối xử: (điều 2; 23; 30) +B vệtrẻ em khỏi sự bóc lột; lạm dụng(16,17,19,20,32 đến 36) +Bvệ tr em trong những trhợp khủng hoảng và khẩn cấp: (đ 39) *Nhóm quyền được phát triển: Có một cuộc sống đầy đủ, quyền được học tập; quyền được nghỉ ngơi, giải trí; quyền được chăm sóc sức khỏe, được thamgia các hoạt động văn hóa để giúp -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Giấy Ao -Bút viết, băng dính, kéo. 1*Chia lớp thành 4 nhóm -Phát cho các nhóm một quyển sách có ND Công ước QTE 2./Yêu cầu học viên đọc nội dung của công ước và nhóm lại thành các nhóm quyền. 3./Khuyến khích các nhóm trình bày kết quả thảo luận 4./*GV có thể tổng hợp nội dung công ước q-trẻ em theo công thức 4 – 3 – 1 sau đây: -4 nhóm quyền: +Quyền sống còn +Quyền được bảo vệ +Quyền được phát triển trẻ phát triển (bao gồm các điều 24; 27; 29; điều 9; 10; 13; 26; 19; 31; 32; 33; điều 34; 35;;18; 23 và điều 25) *Nhóm quyền được tham gia: Trẻ em được bày tỏ ý kiến; quan điểm của mình trong mọi vấn đề có liên quan đến bản thân; các em có quyên được được lắng nghe; được kết giao; hội họp; được tạo điều kiện tiếp nhận các nguồn thông tin. Liên quan đến nhóm quyền này có các điều 12; 13; 15 và điều 17) +Quyền được thamgia -3 nguyên tắc cơ bản: +TE là tất cả n-người dưới 18t +Ko phân biệt đối xử với TE +Vì lợi ích tốt cho trẻ em -1 quá trình: +Mọi người thực hiện tốt c ước Cấu trúc của Công ước : Gồm 4 phần +Lời mở đầu: Hoàn cảnh ra đời của công ước QTE +Phần 1 (từ điều 1-41): Các quyền mà trẻ em được hưởng. +Phần 2 (từ điều 42-45): Hướng dẫn giám sát và thực hiện c-ước +Phần 3 (từ điều 46-54): HD để công ước trở thành có hiệu lực Thuyết trình *GV giới thiệu cẩu trúc và các nguyên tắc của công ước (xem thêm phần trên) Câu chuyện em Tiến mồ côi được chuyển đến lớp cô Thanh vì cô có tiếng là giáo viên dạy giỏi. Tuy nhiên, lớp ( Bài 1- trang 4) (Nguyên tắc: Ko phân biệt đối xử- Vì lợi ích tốt nhất củatrẻ .) Thảo luận nhóm 5./GV yêu cầu HV thảo luận tình huống dưới đây , xem cô giáo Thanh đã vi phạm những nguyên tắc nào của công ước. Hoạt động 4 Các nhóm quyền Quyền được sống còn: Quyền được sống và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại của một đứa trẻ Quyền được phát triển Những gì trẻ em cần để phát triển đầy đủ nhất các tiềm năng Quyền được bảo vệ Bảo vệtrẻ em khỏi mọi hình thức bị bỏ rơi và lạm dụng Quyền được thamgia Quyền cho phép TE thamgia vào các vấn đề có liên quan đến cuộc sống của chủng (Hãy để mọi người xem và hiểu nội dung của bức tranh đó và xác định ND đó phù hợp với nhóm quyền nào) -HV định nghĩa của 4 nhóm quyền và xếp tranh cho phù hợp -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -Bộ tranh nội dung công ước -4 tờ Ao -Kéo -Hồ dán *Chia lớp thành 4 nhóm -Phân phát cho mỗi HV 1-2 tờ tranh mô tả nội dung công ước -Cho HV xem tranh và xác định tranh đó thuộc nhóm quyền nào -Các nhóm thảo luận và dán các tranh đúng vào vị trí 4 nh-quyền -Nếu HV dán tranh sai nhóm quyền thì chỉnh lại cho p-hợp -YC học viên nhắc lại nội dung cơ bản của 4 nhóm quyền Hoạt động 5 Mối liên hệ giữa các nhóm quyền -Cho HV nhắc lại các nhóm quyện: -Cho các nhóm nghiên cứu xem vi phạm những quyền nào? Và mối liên quan giữa các quyền . KẾT LUẬN: Các quyền củatrẻ có mối liên quan mật thiết với nhau, kết quả của quyền này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các quyền khác. Việc không thực hiện quyền này có thể ảnh hưởng đến việc các em được hưởng các quyền khác -VD về câu chuyện: “Vì gia đình tôi ở xa Trạm Y tế .” +Vi phạm điểu 24 của công ước là quyền trẻ em được hưởng tình trạng sức khỏe cao nhất và được chăm sóc y tế +Mối liên hệ: Điều 24-28 quyền được học tập. Do ko được chăm sóc y tế nên ko đươc hưởng các cơ hội giáo dục đầy đủ. -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -4 tờ Ao -Kéo -Băng dính 1*Chia lớp thành 4 nhóm -Đưa cho mỗi nhóm một câu chuyện (Phụ lục 5) (10ph/nhóm) -Các nhóm cử người lên tr bày. -Gv tổng hợp lại các tình huống và trường hợp vi phạm các nhóm quyền và các quyền liên quan -Phân nhóm và đưa ra những bài tập -Có 8 bài tập. (trang 10) Điều 32; điều 24 được bảo vệ khỏi bóc lột lao động; Do phải lao động sơm, đứa trẻ ko có điều kiện được chăm sóc sức khỏe hoặc phải làm trong các điều kiện độc hại cho sức khỏe. Trẻ em ko phải chỉ cần sự chăm sóc khi đến tuổi đi học, mà quyền trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Điều này có nghĩa là các bà mẹ phải được chăm sóc sức khỏe trước và sau khi sinh: Bao gồm ăn uống đầy đủ chất; khám thai định kỳ; tránh làm việc nặng nhọc Hoạt động 6 Giải quyết mâu thuẫn khi thực hiện quyền trẻ em GV giải thích vơi cả lớp rằng có nhiều khi tôn trọng quyền của người này thì lại ảnh hưởng đến quyền của người khác. Cũng có khi một nhóm quyền nhưng mỗi người hiểu theo cách khác nhau, do đó gây ra mâu thuẩn *MÂU THUẨN KHI THỰC HIỆN QUYỀN (1 bộ phiếu) Truyện tranh thứ nhất: Điều 28 nói trẻ em có quyền được học tập Điều 31 nói trẻ em có quyền được vui chơi giải trí Truyện tranh thứ 2: Điều12 và13 nói TE có quyền năm bắt t-tin và tự do bày tỏ ý kiến Điều 18 nói bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu trg việc nuôi dạy con Truyện tranh thứ ba: Điều 24 nói trẻ em có quyền được có sức khỏe tốt, bao gồm cả việc được bảo vệ khỏi ô nhiễm môi trường Điều 31 nói trẻ em có quyền được hưởng một mức sống no đủ -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -4 tờ Ao -Kéo -Băng dính *Chia lớp thành 4 nhóm -Ra b-tập tình huống: (4p/nhóm) -P công các nhóm – thuyết trình -Các mâu thuẩn xảy ra -Giải quyết các mâu thuẩn. +Có ? cách g-quyết m-thuẫn này +Bạn sẽ chọn giải pháp nào? +Giải pháp nào đang được áp dụng để g-quyết các mâu thuẫn +Có giải pháp nào làm cho cả hai bên cùng hài lòng 2./Giải quyết các vấn đề về công ước làm giảm vai trò và uy tín của cha mẹ không? Và bốn vấn đề còn lại khác . (trang 7) Hoạt động 7 Quyền và trách nhiệm QUYỀN(41/54 điều) TRÁCH NHIỆM(5bổn phận) +Điều 12 Tôn trọng ý kiến . +Điều 13 tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin +Điều 38:xung đột vũ trang KL: Cũng có một số quyền năm ngoài t-nhiệm củatrẻ em +Điều 15 Quyền được tự do kết giao, hội họp hòa bình +Điều 14 Tự do, tín ngưỡng . +Điều 16 Bảo vệsự riêng tư +Không phải chỉ các em được quyền đòi hỏi mà quên mất trách nhiệm hoặc bổn phận của mình +Y- quý kinh trọng moi người +Chăm chỉ học tập +Sống khiêm tốn, trung thực +Yêu lao động, giúp đó gia đình làm những việc vưa sưc mình +Yêu quê hương đất nước -Dùng thẻ màu - Thảo luận nhóm -4 tờ Ao -Thẻ màu -Kéo -Băng dính *Chia lớp thành 4 nhóm -Ra b-tập tình huống: (4p/nhóm) -Yêu cầu các nhóm suy nghĩ về các quyền các em được hưởng, sau đó thảo luận và điền vào phần trách nhiệm VD: QUYỀN: Điều 12 là trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến. TRÁCH NHIỆM: TE phải lắng nghe và t-trọng ý kiến ng- khác -Khuyến khích các nhóm trao đổi kết quả thảo luận sau đó trình bày trước lớp -Thảo luận: +Đối với quyền nào (trang 8) . TRÌNH BÀY BÀI GIẢNG BÀI 1: GIÓI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (120 phút) I./Mục tiêu (của 07 hoạt động): 1./Giúp học viên năm được khái niệm về Quyền/Quyền. quy định trong Công ước về quyền trẻ em. 3./Hiểu được việc thực hiện QTE đóng góp vào sự phát triển toàn diên của trẻ em. Thời gian Trọng tâm Nội dung