Phương pháp dạy bài về chất

32 394 6
Phương pháp dạy bài về chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS. Trịnh Văn Biều HVCH: Lê Thị Mỹ Trang Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo 1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Sách giáo viên hóa học 10, NXB GD. 2. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB GD. 3. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Khoa hóa học ĐHSP HN. 1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ các bài giảng về chất và nguyên tố hóa học. 2. Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong chương trình 3. Cấu trúc bài giảng 4. Thực trạng về việc dạy các bài về chất 5. Phương pháp giảng dạy 6. Giáo án minh họa 7. Một số bài học kinh nghiệm 1. ` 1.1. Vị trí  Chương trình hóa học THCS: - Lớp 8: 15/70 = 21,4% - Lớp 9: 45/70 = 64,3%  Chương trình hóa học THPT: 1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của các bài giảng về nguyên tố và chất hóa học Ban nâng cao Ban cơ bản Lớp 10 26/87 = 29,9% 22/70 = 31,4% Lớp 11 57/87 = 65,51% 46/70 = 65,71% Lớp 12 53/87 = 61% 41/70 = 58,6% Tổng số 136/261 = 52,1% 109/210 = 51,9% 1.2. Mục tiêu 1.2.1. Kiến thức  HS biết được: - Vị trí các nguyên tố trong bảng HTTH. - Tính chất của các đơn chất, hợp chất. - Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của các chất. - Tiến hành các thí nghiệm đơn giản  quan sát, mô tả, giải thích và rút ra kết luận. 1. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của các bài giảng về nguyên tố và chất hóa học 1.2. Mục tiêu 1.2.1. Kiến thức  HS hiểu được: - Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử suy ra tính chất hóa học của các chất. - Vì sao các chất lại thể hiện các tính chất: tính oxi hóa, tính khử, tính axit,… 1.2.2.Kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết chủ đạo nghiên cứu các chất. - Vận dụng lý thuyết cân bằng hóa học để đạt hiệu suất cao trong sản xuất hóa học. - Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên bằng các kiến thức hóa học, giải thích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Nhận biết các chất, giải được các bài tập có liên quan. - Rèn luyện kỹ năng viết PT hóa học, kỹ năng tính toán, kỹ năng thực hành. 1.2.3. Về tình cảm, thái độ - Học sinh tích cực, tự giác, hứng thú học tập. - Rèn luyện năng lực tự học, phát huy tính sáng tạo của học sinh. - Yêu thích khoa học  hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn. - Ý thức trách nhiệm với bản thân, xã hội và cộng đồng; phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan trung thực trên cơ sở khoa học. - Ý thức vận dụng những tri thức hóa học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện. - Bước đầu HS có định hướng chọn nghề nghiệp liên quan đến hóa học. 1.3. Nhiệm vụ - Cung cấp các kiến thức cơ sở chuẩn bị cho học sinh tiếp thu các kiến thức lý thuyết, hiểu được cơ sở lý thuyết hoá học tạo điều kiện hình thành hệ thống kiến thức hoá học cơ bản. Ví dụ: Các bài giảng về chất ở THCS vốn là kiến thức cơ sở để giúp học sinh hiểu được thuyết electron, hệ thống tuần hoàn được nghiên cứu ở lớp 10 THPT. - Hình thành, phát triển và hoàn thiện các khái niệm hóa học cơ bản: khái niệm chất, phản ứng hóa học, các loại chất vô cơ, hữu cơ, công thức cấu tao các chất, loại liên kết… 1.3. Nhiệm vụ - Củng cố, phát triển và hoàn thiện các kiến thức về ngôn ngữ hóa học: cách gọi tên các chất, CTPT, CTCT… - Hình thành, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng hóa học: kỹ năng thực hành, viết và cân bằng các phương trình hóa học, giải các bài tập hóa học,… - Trang bị cho học sinh hệ thống các kiến thức hóa học cơ bản để giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và biết được vai trò quan trọng của hóa học đối với đời sống, sản xuất. - Vận dụng, củng cố, hoàn thiện, phát triển các lý thuyết . [...]... các bài dạy về chất 4.1 Giảng dạy các chất – nguyên tố hóa học trước lý thuyết chủ đạo  Dùng phương pháp quy nạp - Từ các sự kiện cụ thể về trạng thái, màu sắc, các tính chất lý học, hoá học thông qua các thí nghiệm cụ thể và phương tiện trực quan để  các kết luận về tính chất của các đơn chất và hợp chất cụ thể - Từ tính chất của một số đơn chất cụ thể đi đến tính chất chung của các loại đơn chất: ... đồ về số oxi hóa khi nghiên cứu tính chất hóa học của các chất  KẾT LUẬN Các bài giảng về chất và ngyên tố hóa học chiếm phần lớn nội dung chương trình hóa học ở phổ thông do đó mỗi GV cần phải: - Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ của mỗi bài giảng về chất - Hiểu được sự lựa chọn và sắp xếp vị trí của các bài về chất trong chương trình hóa học phổ thông - Nắm vững một số nguyên tắc chung về phương pháp dạy. .. các hợp chất Ví dụ: Từ oxi, hiđro đi đến tính chất của phi kim Phương pháp suy diễn: đi từ tính chất chung của loại hợp chất để nghiên cứu tính chất của một số chất cụ thể VD: - Từ định nghĩa, phân loại, gọi tên, tính chất hoá học chung của oxit để nghiên cứu chất cụ thể: CaO - Từ tính chất chung của kim loại, dãy hoạt động hoá học để nghiên cứu tính chất của nhôm, sắt  4.2 Giảng dạy các chất – nguyên... tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo  Phương pháp trực quan được sử dụng thường xuyên trong các bài giảng về chất có kết hợp chặt chẽ với phương pháp dùng lời Việc sử dụng phương pháp trực quan ngoài nhiệm vụ tích luỹ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thí nghiệm hoá học và các phương tiện trực quan còn giúp học sinh kiểm tra các giả thuyết, các dự đoán về tính chất các chất và làm chính xác hoá các khái niệm,... nguyên tố, chất được nghiên cứu sau lý thuyết chủ đạo ở THPT - Mang tính chất vận dụng, hoàn thiện, phát triển lý thuyết nên các chất được nghiên cứu theo nhóm nguyên tố (nhóm halogen, nhóm oxi, nhóm nitơ ) - Các chất hữu cơ nghiên cứu theo các loại hợp chất hữu cơ từ đơn giản đến phức tạp trên cơ sở lý thuyết eletrron và thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ 4 Thực trạng về việc dạy các bài về chất PP thuyết... kín HĐ 10: củng cố bài - -Dùng CaO rắn - N2(k) + 3H2(k) t 0 ,xt,p  → ¬   2NH3, ∆H < 0 HS: tăng p, tăng nồng độ N2, H2; giảm nồng độ NH3, giảm nhiệt độ, dùng chất xúc tác - 6 Kinh nghiệm Để bài dạy về chất đạt hiệu quả tốt nhất, GV cần: Xác định mục tiêu bài học Tìm hiểu kiến thức vốn có của học sinh CHUẨN BỊ BÀI HỌC Lựa chọn PPDH và phương tiện dạy học Thiết kế giáo án giờ dạy HOẠT ĐỘNG GIÁO... đổi mới pp dạy học - Phương tiện trực quan (thí nghiệm, tranh ảnh, hình vẽ…)ít được sử dụng thường xuyên vì:  Tâm lí GV sợ cháy giáo án  Không có chính sách ưu tiên  Trang thiết bị chưa đầy đủ  Thời gian nghỉ giữa các tiết học quá ít - GV chưa thấy rõ tầm quan trọng của lí thuyết chủ đạo  phương pháp giảng dạy mang tính chất thông báo, ép buộc - 4 Thực trạng về việc dạy các bài về chất - HS chưa... dụ bài: Tính chất của Oxi (lớp 8) 4.1 Giảng dạy các chất – nguyên tố hóa học trước lý thuyết chủ đạo  Sử dụng thường xuyên phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp dùng lời - Sự phối hợp thường trực các phương pháp này theo hình thức minh họa hoặc nghiên cứu để tích cực hoá hoạt động nhận thức và tăng hứng thú học tập cho học sinh - Thí nghiệm hoá học, phương tiện trực quan được coi là nguồn kiến... tính xác thực của giả thuyết,  Phương pháp chủ yếu là phương pháp suy lý - diễn dịch: + Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử (cấu hình electron ), dạng liên kết hoá học trong phân tử yêu cầu học sinh dự đoán tính chất lý học, hoá học cơ bản + Dùng phản ứng hoá học xác nhận giả thuyết, khẳng định tính đúng đắn của dự đoán → kết luận về tính chất của chất nghiên cứu + Từ tính chất → cách sử dụng, bảo quản ;... toán, giải bài tập định lượng có liên quan đến các biến đổi hoá học của các chất  Trong bài giảng về chất cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hóa của các chất trong tự nhiên để có những hiểu biết về cách bảo vệ môi trường thiên nhiên, xử lý sản phẩm thừa trong quá trình sản xuất chúng     Kết hợp với việc sử dụng sách giáo khoa Tổ chức hoạt động nhóm và dùng phiếu học tập Tổ chức dạy học theo . Sự sắp xếp các bài giảng về chất trong chương trình 3. Cấu trúc bài giảng 4. Thực trạng về việc dạy các bài về chất 5. Phương pháp giảng dạy 6. Giáo án. thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ. 4. Thực trạng về việc dạy các bài về chất 4. Thực trạng về việc dạy các bài về chất - PP thuyết trình vẫn được sử dụng thường

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan