Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
MIÊU TẢ Bi ỂU CẢM VĂN TỰ SỰ Xe chạy chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, ríu chân lại Mẹ tơi kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo : -Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến tơi kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng đơi gị má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp bổng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại mà lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ tơi câu Xe chạy chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ tơi kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo : -Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng đơi gị má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp bổng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại mà lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu Các yếu tố miêu tả biểu cảm đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? * Ghi nhớ 1: Trong văn tự sự, tác giả kể người, kể việc (kể chuyện) mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm So sánh đoạn kể sau với đoạn kể xen miêu tả biểu cảm sgk Từ rút nhận xét: Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện đoạn văn sễ bị ảnh hưởng nào? Từ rút kết luận vai trị, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo lên xe Tôi ịa khóc Mẹ tơi khóc theo Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu Nhận xét : Nếu bỏ yếu tố tả, biểu cảm > đoạn văn kể chuyện khô khan, không hay, thiếu sinh động, rõ dung mạo nhân vật, hành động, không làm cho người đọc xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc, nhân vật * Ghi nhớ 2: Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc Bỏ hết yếu tố kể văn sgk, để lại câu văn miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng sao?(Nó có thành «chuyện» khơng? Vì sao?) Từ rút nhận xét vai trị yếu tố kể người việc văn tự sự? Xe chạy chầm chậm… Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng đơi gị má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc? Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp bổng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại mà lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Nhận xét : Nếu bỏ yếu tố kể, không thành chuyện, người đọc không hiểu việc > yếu tố kể chính, quan trọng Nhận xét : Vậy kể mà kết hợp tả, biểu cảm làm cho gặp gỡ hai mẹ Hồng thêm sinh động : hình ảnh Hồng vội vả, cuống quýt, sung sướng, hạnh phúc; hình ảnh mẹ đẹp qua nhìn, cảm nhận đầy yêu thương > chuyện kể trở nên sâu sắc, có ý nghĩa hơn, gợi suy nghĩ cảm xúc cho người đọc nhân vật, tình mẫu tử sâu nặng Bài tập 1: -Tìm đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm -Phân tích giá trị yếu tố (chọn đoạn văn mà em thấy kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm thành cơng để phân tích) -Nhóm 1: Tìm văn bản: «Tơi học» -Nhóm 2: Tìm văn bản: «Trong lịng mẹ» -Nhóm 3: Tìm văn bản: «Tức nước vỡ bờ» Hãy thảo luận theo bàn : Chỉ yếu tố tả, biểu cảm phân tích tác dụng đoạn trích văn sau : a "Hàng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàn bạc, lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" (Thanh Tịnh ) b " Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi b ầng mắt " Lão ậc nước, cố làm muốn vẻ vui ơm vẻ chồng Nhưng lấytrơng lão mà lãa cười lên khóc.mếu Bâyvà đơi mắttơi ầng khơng ậc nước, xót xa năm tơiquyển muốnsách ơm chồng tơi lấy qlão màtrước ịa lên khóc TơiBây tơicho ngại khơng lão xót xaTơi Hạc năm hỏiquyển cho cósách chuyện :tơi q trước Tơi ngại cho lão -Hạc ThếTơi nóhỏi chocho bắtcó ?chuyện : - Thế Mặt lão nóđột cho nhiên bắt àco ? rúm lại Những nếp nhăn xô lại với ép cho nước mắt Mặt chảy lão độtCái nhiên đầuco ngoẹo rúm lại Những bênnếp nhăn miệng xơ lại móm với mem ép cho nước lão mếu mắt chảy ra.nít CáiLão đầuhu ngoẹo hu khóc bên miệng móm mem lãoCả mếu nít.đều Lãocó husự hukết khóc Namxen Caovào ) Nhận xét: hainhư đoạncon trích hợp kể, tả, biểu cảm( đan Nam Caovật ) độ a Yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp tô đậm tâm trạng (của nhân cuối thu, vào ngày tưụ trường em nhỏ; tạo nên chất thơ lời kể b.Yếu tố miêu tả biểu cảm giúp khắc họa rõ nét hình ảnh, nội tâm, tính cách lão Hạc sau bán chó Vàng lịng, cảm thơng ông giáo Hình ảnh, nội tâm lão Hạc: đau đớn, xót xa trót lừa bán chó yêu quí Tính cách lão Hạc qua việc bán chó: nhân hậu, lương thiện Tấm lịng ơng Giáo: thông hiểu, đồng cảm, yêu thương, chia sẻ > nhân đạo NHÓM 1: Khi đưa yếu tố miêu tả vào văn tự sự, người ta thường miêu tả gì? Nên lưu ý cách dùng từ ngữ để lời văn miêu tả sinh động, hấp dẫn hơn? NHĨM 2: Có cách để biểu cảm văn tự sự? Nên lưu ý cách dùng từ ngữ biểu cảm? NHÓM 1: Khi đưa yếu tố miêu tả vào văn tự sự, người ta thường miêu tả gì? Nên lưu ý cách dùng từ ngữ để lời văn miêu tả sinh động, hấp dẫn hơn? Yếu tố miêu tả văn tự sự: -Tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt=>tạo cho diễn biến việc -Tả nhân vật: +Ngoại hình: trang phục, dáng vẻ, gương mặt, nụ cười, ánh mắt +Các trạng thái hoạt động: cử chỉ, hành động, giọng nói, điệu cười +Các trạng thái tình cảm giới nội tâm: yêu thương, giận dữ, vui, buồn, trăn trở, đau khổ, bâng khuâng, xao xuyến ⇒tính cách nhân vật *Lưu ý: -Dùng từ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn (từ láy, từ ghép, từ tượng hình, từ tượng thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hóa ) -Khơng q lạm dụng dẫn tới lạc thể loại NHĨM 2: Có cách để biểu cảm văn tự sự? Nên lưu ý cách dùng từ ngữ biểu cảm? *Yếu tố biểu cảm văn tự sự: -Biểu cảm trực tiếp: bày tỏ trực tiếp cảm xúc người kể chuyện (yêu, ghét, nhớ, thích, cảm động, thú vị, bực ) -Biểu cảm gián tiếp: Thông qua lời dẫn chuyện , lời kể, tả *Lưu ý: -Dùng từ cảm thán, câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc (A, chao ôi, ôi ) -Dùng câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc (Hay ?) Cho đoạn văn tự sau: Một buổi chiều, thường lệ, xách cần câu bờ sông Bỗng nhiên nhìn thấy cậu bé trạc tuổi ngồi câu tự Tơi định lên tiếng chào làm quen, ngại nên lại thơi Thế lặng lẽ lùi xa quãng, buông câu liếc mắt nhìn trộm cậu ta Lóng ngóng nào, tơi để tuột hộp mồi rơi xuống sông Ngán ngẩm, cần câu, định Chưa kịp đứng dậy, tơi nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững trước mặt Trên tay cậu ta hộp mồi đầy Cậu ta san nửa số mồi cho Thế chúng tơi làm quen với Đoạn văn kể chuyện gì? Mục đích việc kể chuyện? Hãy thêm yếu tố miêu tả biểu cảm để viết lại đoạn văn tự cho sinh động hấp dẫn Cho đoạn văn tự sau: Một buổi chiều, thường lệ, xách cần câu bờ sơng Bỗng nhiên tơi nhìn thấy cậu bé trạc tuổi ngồi câu tự Tơi định lên tiếng chào làm quen, ngại nên lại Thế lặng lẽ lùi xa quãng, buông câu liếc mắt nhìn trộm cậu ta Lóng ngóng nào, tơi để tuột hộp mồi rơi xuống sông Ngán ngẩm, cần câu, định Chưa kịp đứng dậy, tơi nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững trước mặt Trên tay cậu ta hộp mồi đầy Cậu ta san nửa số mồi cho Thế làm quen với Yếu tố miêu tả: -Cảnh thiên nhiên: nắng, gió, dịng sơng, tiếng cá đớp mồi… -Người bạn mới: trang phục, tóc, dáng vẻ, gương mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, giọng nói… -Tâm trạng “tơi” “cậu bé” Yếu tố biểu cảm: -Thái độ ngạc nhiên, tị mị, thích thú gặp, ngắm nhìn người bạn -Ghen tị (hoặc coi thường) khả câu cá “cậu bé” -Cảm động, nể phục, yêu mến trước hành động đưa hộp mồi thái độ thân thiện, chủ động “cậu bé” -Vui sướng có thêm bạn mới… Bài 2: Hãy viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân(ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, Sau thời gian xa cách (chú ý sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể Yếu tố kể: a-Lựa chọn việc: Kể chuyện gì? Mục đích việc kể chuyện? (ca ngợi người thân/bày tỏ tình cảm yêu mến/ bày tỏ niềm vui sướng/ bày tỏ nỗi xót xa ) b-Xác định kể: (tôi/em ) c.Nội dung câu chuyện: -Hồn cảnh gặp lại? (vài hơm/vài tuần/vài tháng/vài năm ) -Diễn biến gặp: +Từ xa: gọi/chào/ +Đến gần: ơm/ngắm nghía/trị chuyện/ -Kết thúc: chia tay/chuyển sang việc khác/ Yếu tố kể: -Hoàn cảnh gặp lại? (vài hôm/vài tuần/vài tháng/vài năm ) -Diễn biến gặp: +Từ xa: gọi/ chào/ +Đến gần: ơm/ ngắm nghía/ trò chuyện/ -Kết thúc: chia tay/chuyển sang việc khác -Tả: cảnh thiên nhiên -Biểu cảm: thân vui, háo hức/buồn, chán nản/nhớ -Tả: người thân (trang phục, dáng vẻ ) -Biểu cảm: vui/ bất ngờ/ thấy có điều khác lạ -Tả: hành động, cử chỉ, gương mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói -Biểu cảm: thích thú/xót xa -Tả: cảnh xung quanh -Biểu cảm: suy ngẫm (về người đó/về thân/về tình thân/về đời ) Đoạn văn tham khảo: Kể giây phút gặp người thân sau bao ngày xa cách Tôi nhớ giây phút gặp bà sau bao ngày xa cách Còn nhớ, lần bố bảo với tôi: “Hè năm nay, bố cho thằng Toàn thăm nội Lâu rồi, ba năm cịn gì” Tơi mừng rơn hồi hộp chờ đợi ngày thăm nội Tôi nhớ thương nội Bà người gắn bó, yêu thương, ẳm bồng, dạy dỗ từ bé Tôi hình dung, mượn tượng hình ảnh bà nơi quê xa Và ngày gặp bà đến Lịng tơi náo nức nhịp theo tiếng động ô-tô Max bon bon đường Xe dừng nơi đầu xóm, tơi hối bước xuống, phóng nhanh tầm mắt nhìn cuối xóm, nơi có ngơi nhà thân u bà Và kìa, xa xa khuất sau hàng trứng cá xanh mướt , bà lom khom quét sân, nhặt rác Tôi cuống quýt gọi to : “Bà ơi! Cháu thăm bà đây” Từ xa, bà ngước lên, đôi mắt nheo nắng, ngạc nhiên, mừng rỡ Bà mỉm cười nhìn tơi Tơi chạy đến thật nhanh, ơm chầm lấy bà Tơi bật khóc niềm sung sướng Bà dắt vào nhà, ngồi xuống phản, xoa đầu tôi, đôi mắt rưng rưng, bà bảo: “ Thôi nào, cháu ngoan Để bà xem cháu lớn ?” Bà nhìn tơi với đơi mắt âu yếm Tơi vùi đầu vào ngực bà, mùi hương nồng nồng, ngai ngái thân quen lan tỏa từ khuôn miệng nhai trầu bà Tôi muốn nở căng lồng ngực để nhận lấy hương vị thân quen đề tận hưởng cảm giác êm ái, ấm áp ngồi lịng bà mà lâu tơi thiếu vắng Tơi ngước lên nhìn bà nhận bà có già hơn, mắt hằn nhiều dấu chân chim, tóc bạc trắng, da bà hồng hào xưa Tơi thầm vào tai bà: “Bà ơi! Bà đẹp xưa” Bà cười, mắng u: “Cha mày, nói có hay khơng!” Rồi hai bà cháu tơi dắt vườn hái Dặn dị : 1.Học kĩ hoàn thành làm (Sgk), tập thêm (số 3: nhà ) 2.Soạn kĩ “ Đánh với cối xay gió” ý : + Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn + Đọc, tìm hiểu tác giả, tìm hiểu thích: 1, 2, 6, 7, 8, 9, 10, 12 + Trả lời câu hỏi tìm hiểu Sgk + Nêu nhận xét nhân vật : Đôn Ki-hôtê Xan-chô Pan-xa Xin chân thành cảm ơn! ... ) -Diễn biến gặp: +Từ xa: gọi/ chào/ +Đến gần: ơm/ ngắm nghía/ trò chuyện/ -Kết thúc: chia tay/chuyển sang việc khác -Tả: cảnh thiên nhiên -Biểu cảm: thân vui, háo hức/buồn, chán nản/nhớ -Tả:... chuyện: -Hồn cảnh gặp lại? (vài hơm/vài tuần/vài tháng/vài năm ) -Diễn biến gặp: +Từ xa: gọi/chào/ +Đến gần: ơm/ngắm nghía/trị chuyện/ -Kết thúc: chia tay/chuyển sang việc khác/ Yếu tố kể: -Hoàn... phục, dáng vẻ ) -Biểu cảm: vui/ bất ngờ/ thấy có điều khác lạ -Tả: hành động, cử chỉ, gương mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói -Biểu cảm: thích thú/xót xa -Tả: cảnh xung quanh -Biểu cảm: suy