1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề toán cấp 3-7

10 326 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 323 KB

Nội dung

[<br>] Cho 2 điểm A(3; - 2) và B(4 ; 3). Hoành độ của điểm M trên trục hoành sao cho tam giác MAB vuông tại M là : A. x = 1 B. x = 1 hay x = 6 C. x = - 2 hay x = 3 D. x = 1 hay x = 2 [<br>] Cho tam giác ABC vuông ở A và góc . Giá trị của biểu thức : là : A. B. C. D. [<br>] Cho hai vectơ . Sin của góc hợp bởi vectơ và là : A. B. C. D. [<br>] Xét đẳng thức : A. Với bốn điểm A, B, C, H bất kì ta luôn có đẳng thức trên B. Đẳng thức trên chỉ xảy ra khi H là trực tâm tam giác ABC C. Đẳng thức trên chỉ xảy ra khi có ít nhất hai điểm trùng nhau D. Đẳng thức trên không bao giờ xảy ra [<br>] Cho hai điểm A(1 ; - 2) ; B(2 ; - 3) và vectơ . Để vuông góc giá trị m là : A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = - 2 [<br>] Cho tam giác ABC với AD, BE, CF là ba trung tuyến. Giá trị của biểu thức : là : A. - 1 B. 2 C. 1 D. Một kết quả khác [<br>] Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 , BC = 6. Đặt Tìm kết luận đúng trong các kết luận sau : A. B. C. D. [<br>] Tính giá trị các hàm số lượng giác của góc : A. : không xác định B. C. D. [<br>] Giá trị các tỉ số lượng giác của góc : A. B. C. D. [<br>] Giá trị của tỉ số lượng giác của góc là : A. B. C. D. [<br>] Đơn giản biểu thức : , ta được : A. B. C. D. [<br>] Đơn giản biểu thức : , ta được : A. B. C. D. [<br>] Đơn giản biểu thức : , ta được : A. B. C. D. [<br>] Đơn giản biểu thức : , ta được : A. B. C. D. [<br>] Rút gọn biểu thức : là : A. B. C. D. [<br>] Giá trị của biểu thức nếu cho là : A. B. C. D. 1 [<br>] Giá trị của với và : A. 0 B. C. 1 D. 0,3 [<br>] Cho tam giác ABC biết . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có . Khi đó : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A. M là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Hệ thức giữa MA, MB, MC là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC vuông ở A. AH là đường cao. HE, HF lần lượt là các đường cao của hai tam giác AHB, AHC. Hệ thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có các cạnh a, b, c và diện tích : ) ( a + c - b) [/ct] Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào ? A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác thường [<br>] Cho tam giác ABC là tam giác vuông đỉnh A. Hệ thức liên quan giữa ba đường trung tuyến AD, BE, CF là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC cân, đỉnh A, CD là đường cao kẻ từ C. Hệ thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. [<br>] Tam giác ABC có : thì diện tích S sẽ là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có ba cạnh là 13; 12; 5. Khi đó diện tích tam giác ABC là : A. 30 B. 60 C. 15 D. 120 [<br>] Cho tam giác ABC có ba cạnh a = 5 ; b = 4 ; c = 3. Khi đó biện luận đường tròn nội tiếp r của tam giác ABC là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC. Nếu AH = 12a ; BH = 6a ; CH = 4a. Số đo của góc là : A. B. C. D. [<br>] Tam giác ABC có . Số đo đúng của 2 cạnh còn lại là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có AB = c ; BC = a; AC = b thỏa hệ thức : . Góc giữa hai trung tuyến AM và BN bằng : A. B. C. D. [<br>] Các cạnh AB = c ; BC = a ; AC = b của tam giác ABC thỏa mãn hệ thức : . Giá trị của góc A là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh a, b, c và bán kính đường tròn ngoại tiếp là R. Biểu thức nào sau đây dùng để tính ? A. B. C. D. [<br>] Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có AB = 2 ; AC = 3 ; BC = 4. Gọi D là trung điểm của BC. Bán kính đường tròn đi qua ba điểm A, B, D là : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có giá trị đúng là : A. B. C. D. [<br>] Trong đường tròn (O) hai dây cung AB và CD cắt nhau ở I. Nếu AI = 12 ; IB = 16 ; CI = 32 ; thì CI bằng : A. 12 B. 8 C. 24 D. 15 [<br>] Trong đường tròn (O) hai dây cung AB và CD cắt nhau ở I. Nếu AI = 12 ; IB = 18 ; thì CD bằng : A. 24 B. 33 C. 57 D. 42 [<br>] Cho tam giác ABC. Quỹ tích các điểm M thỏa mãn : là : A. Quỹ tích là đường tròn B. Quỹ tích là đường thẳng qua A vuông góc với BC C. Quỹ tích là đường thẳng qua B vuông góc với BC D. Quỹ tích là đường thẳng qua A vuông góc với CA [<br>] Cho tam giác ABC với A(4 ; 3) , B(- 5 ; 6) và C(- 4 ; - 1). Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là : A. (3 ; - 2) B. (- 3 ; - 2) C. (3 ; 2) D. (- 3 ; 2) [<br>] Cho tam giác ABC với A(- 4 ; - 5) , B(1 ; 5) , C(4 ; - 1). Tọa độ chân đường phân giác trong của góc B là : A. B. C. ( 1; - 5) D. (5 ; 1) [<br>] Cho tam giác ABC với A(5 ; 5) , B(6 ; - 2) và C(- 2 ; 4) . Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là : A. (1 ; 2) B. ( - 2 ; 1) C. (2 ; 1) D. (2 ; 2) [<br>] Cho tam giác ABC : A(1; - 1) , B(3 ; 1) , C(5 ; - 5). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I là : A. (4 ; 2) B. (- 2 ; 4) C. (2 ; 4) D. (4 ; - 2) [<br>] Cho khác vectơ . Phát biểu nào sau đây sai? I. II. III. A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba đều sai [<br>] Cho tam giác ABC vuông ở A và góc . Tính giá trị biểu thức : Một học sinh giải như sau: Bước 1 : + nên + nên Bước 2 : nên Bước 3 : Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu? A. Đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3 [<br>] Cho tam giác đều ABC. Giá trị của là : A. B. C. D. [<br>] Cho hình vuông ABCD, giá trị của là : A. B. C. D. [<br>] Cho hai vectơ . Góc tạo bởi hai vectơ và là : A. B. C. D. [<br>] Cho hình bình hành ABCD có AB = 3, AC = 9, AD = 6. Độ dài đường chéo BD là : A. 4 B. C. 5 D. 3 [<br>] Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3. I là trung điểm AB. Tích bằng : A. B. C. 6 D. 9 [<br>] Cho tam giác ABCD cân đỉnh A, , BC = 6. Tích bằng : A. B. 20 C. 4 D. [<br>] Cho hai điểm M, N nằm trên đường tròn đường kính AB = 2R. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AM và BN. Tích theo R bằng : A. B. C. R D. Tất cả các câu trên đều sai [<br>] Cho hình vuông ABCD cạnh 1, tâm O. Gọi N là một điểm định bởi , M là trung điểm AB. Tích bằng : A. 1 B. 2 C. D. [<br>] Cho tam giác cân ABC, AB = AC = 1, . Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho . Tích vô hướng bằng : A. B. C. D. [<br>] Cho tam giác ABC có AB = 3 , BC = 5 , CA = 7. Khi đó bằng : A. B. 19 C. 27 D. Một số khác [<br>] Tam giác ABC có thì bằng : A. B. C. D. [<br>] Giá trị các tỉ số của góc là : A. B. C. D. [<br>] Giá trị các tỉ số lượng giác của góc : A. B. C. D. . - b) [/ct] Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào ? A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác thường [<br>] Cho tam giác ABC là tam. biểu nào sau đây sai? I. II. III. A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba đều sai [<br>] Cho tam giác ABC vuông ở A và góc . Tính giá trị biểu thức

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w