Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
10,28 MB
Nội dung
I – KINH TẾ I – KINH TẾ 1. Nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và buôn bán 2/ Đàng Trong: Chúa Nguyễn chú trọng khai hoang, cấp công cụ, lập thành ấp, thôn xã Điều kiện tự nhiên thuận lợi. ⇒ Nông nghiệp phát triển, năng suất lúa cao (vùng ĐB sông Cửu Long) ⇒ hình thành tầng lớp địa chủ chiếm đọat ruộng đất 1/ Đàng Ngoài: Trước chiến tranh Nam Bắc Triều: ấm no, được mùa. Chiến tranh xung đột nổ ra: bị phá hoại nghiêm trọng • Bỏ bê canh tác, thủy lợi, khai hoang • Rộng đất công bị cường hào cầm bán, sâu mọt nhũng nhiễu, đục khoét • Nhiều ruột đất bỏ hoang, mất mùa hạn hán liên tiếp, nhân dân đói khổ Một số vùng tổn hại nghiêm trọng ( Hà Đông, Hà Nam, Ninh Bình…v…v) Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát TRàng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Tây), rèn sắt, làm đuờng mía, … Hàng thủ công được khách nước ngoài ưa chuộng và đánh giá cao ⇒ Buôn bán phát triển • Chợ và phố xá mọc lên ở mọi nơi • Xuất hiện một số đô thị ( Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài, Hội An, Gia Định, ở Đàng Trong) Thế kỉ XVII, buôn bán tấp nập với các thươgn nhân châu Á và châu Âu Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần do chính sách cấm vận hạn chế ngọai thương. II – V N HÓAĂ II – V N HÓAĂ 1. Tôn giáo 2. Chữ Quốc Ngữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian Nho giáo • Thế kỉ XVI – XVII, nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao Phật giáo & đạo giáo • Thế kỉ XV còn bị hạn chế nhưng nay được phục hồi. Các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắt chăt tình đoàn kết trogn thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nuớc Thiên chúa giáo • Phát triển ở châu Âu vào thời cổ - trung đại, trung tâm là Giáo hội La mả ( Rô-ma, ý). • 1533, các giáo sĩ ( ngừoi Bồ đào Nha) theo thuyền buôn đến nuớc ta truyền đạo. • TK XVII – XVIII, việc chạy đau tìm nguồn lợi và tài nguyên của thuơng gia châu Âu đã khiến cho các giáo sĩ truyền đạo vào nước ta ngày càng đông TK XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Tiếng Việt bắt nguồin từ chữ La-tinh, được các giaó sĩ phương Tây sáng chế cùng với ngừoi việt. Ngừoi có công lao lớn trong bộ chữ này là Alexandre de Rhôdes. Năm 1651, ông đã cho xuất bản từ đuiển Việt – Bồ - La-tinh Tiếng Việt là chữ Viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến vì bắt nguồn từ bộ chữ La- tinh Thế kỉ XVI – XVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế nhưng bên cạnh đó là sự phát triển mạnh mẽ của chữ nôm: Thơ Nôm Nội dung về hạnh phúc con ngừoi, tố cáo Truyện nôm những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát. Nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh khiêm, Đào Duy Từ Đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian páht triển phong phú ( truyện Nôm dài Phan Trần, Nhị Độ mai, thạcn Sanh, truyện Tạng Quỳnh, Trạng Lợn, truyện tiếu lâm). Thể lục bát, song thất klục bát sử dụng rộn rãi. Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật nhân gian: Thế kỉ XVII, múa đèn, các trò ảo thuật xuất hiện. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thuờng ngày ở nông thôn ( chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ…), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú. Áo dài Sakep Phi-Hậu (xuân -hạ). Lớp ngoài được may bằng vải sa nõn tơ tằm, lớp trong bằng vải nhiễu tơ tằm, áo thêu đoàn phượng. Chiếc áo này được phỏng theo áo dài sakép của hoàng hậu Nam Phương . cổ - trung đại, trung tâm là Giáo hội La mả ( Rô-ma, ý). • 1533, các giáo sĩ ( ngừoi Bồ đào Nha) theo thuyền buôn đến nuớc ta truyền đạo. • TK XVII – XVIII, . bản từ đuiển Việt – Bồ - La-tinh Tiếng Việt là chữ Viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến vì bắt nguồn từ bộ chữ La- tinh Thế kỉ XVI – XVII, văn học chữ Hán