Trường: Lớp: Họ tên: Điểm KIỂMTRATIẾT Môn: VậtLýĐỀC Lời phê Câu 1: (2,0 điểm): Cách khoảng 300 năm, nhà bác học người Ý làm thí nghiệm đểkiểmtra xem có nên nước hay không Ông đổ đầy mước vào bình cầu bạc hàn thật kín lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu Nếu nước nén bình phải bẹp Nhưng ông thu kết bất ngờ Sau nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua thành bình bình nguyên vẹn Hãy giải thích sao? Câu 2: (1,0 điểm): Bức xạ nhiệt gì? Đối lưu gì? Hãy nêu tượng xạ, tương đối lưu? Câu 3: (3,0 điểm): Quan sát dao động lắc hình bên trả lời câu hỏi: a Tại vị trí trọng trường lắc lớn nhất, nhỏ nhất? (không có lắc R) U b Tại vị trí động lắc lớn nhất, nhỏ nhất? (Không có lắc R) R c Cho thêm lắc R hình bên, hỏi T lắc R S chạm vào xuất tối thiểu L lắc nào? (biết lắc chuyển động lần để S Z chạm vào nhau) Câu 4: (2,0 điểm): Một người kéo vật nặng có trọng lượng P = 20N lên cao nhờ ròng rọc động Cho ròng rọc, dây kéo nhẹ ma sát cản chuyển động nhỏ Khi kéo đầu dây đoạn 0,3 m lực kéo F có độ lớn bao nhiêu? Vật nặng treo ròng rọc động lên đoạn bao nhiêu? Câu 5: (2,0 điểm): Nhúng đầu băng giấy hẹp vào dung dịch pheenolphtalêin đặt vào ống nghiệm Đậy ống nghiệm tờ giấy bìa cứng có dán tẩm dung dịch amoniac Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu băng giấy ngã sang màu hồng amoniac nhẹ không khí Giải thích sao? -HẾT - Đáp án Câu 1: (2,0 điểm): Vì phân tử bạc có khoảng cách, nên bị nén phân tử nước chui qua khoảng cách Câu 2: (1,0 điểm): Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia thẳng VD: Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí VD: đun nước, dòng nc bên nóng lên, nở ra, nhẹ lên phía trên, phần nc phía lạnh nặng nên xuống Học sinh lấy ví dụ khác cho hợp lý với yêu cầu đề Bức xạ 0,25đ Đối lưu 0,25đ VD xạ 0,25đ VD đối lưu 0,25đ Câu 3: (3,0 điểm): a Khi lắc R: - Thế trọng trường lớn vị trí T,L - Thế trọng trường nhỏ vị trí Z b Khi lắc R: - Động lớn Z - Động nhỏ T,L c Sẽ xuất lắc Z (con lắc phụ) a Mỗi ý 0,5 điểm b Mỗi ý 0,5 điểm c điểm Câu 4: (2,0 điểm): Tóm tắt (0,5đ) Tính toán đúng, giải thích (1,5đ) Câu 5: (2,0 điểm): Do tượng khuếch tán, nên phân tử pheenolphtalêin lên miệng ống nghiệm tác dụng với amoniac tẩm Học sinh làm theo cách khác phải có tính vật lý, có độ xác, tính khoa học cao _HẾT_