1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN

71 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

đây là đồ án cung cấp điện cua môn học cung cấp điện,tài liệu giúp sinh viên có cơ sở để tìm hiểu và hoàn thành các đồ án được giao.Do đó khi xây dựng một công trình xí nghiệp hay một khu dân cư thì chúng ta đều phải nghĩ tới việc xây dựng một hệ thống cung cấp truyền tải điện phải đạt được những tiêu chuẩn,giảm thiểu được các tổn thất,các chi phí thiết kế lắp đặt thấp,khả năng dự phòng và luôn đảm bảo được sự an toàn,độ tin cậy khi

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay trong sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội thì sự phát triển của điện năng cũng là một một điều tất yếu.đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước thì điện năng lại càng trở nên quan trọng hơn và nó quyết định nhiều tới chi phí của doanh nghiệp,sử dụng hợp lý điện năng cũng là mối quan tâm hàng đầu của các chủ doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh.Do đó khi xây dựng một công trình xí nghiệphay một khu dân cư thì chúng ta đều phải nghĩ tới việc xây dựng một hệ thống cung cấptruyền tải điện phải đạt được những tiêu chuẩn,giảm thiểu được các tổn thất,các chi phí thiết kế lắp đặt thấp,khả năng dự phòng và luôn đảm bảo được sự an toàn,độ tin cậy khi cung cấp một cách liên tục

Việc thiết kế tính toán cho một phân xưởng sửa chữa cơ khí thì cũng không ngoàimục đích trên,luôn phải tiết kiệm chi phí xây dựng nhưng cũng phải đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật.Trong quá trình làm đồ án này thì việc tính toán ,chọn lựa thiết bị… đôi khi có sự sai sót và chưa hợp lý.Em kính mong giáo viên hướng dẫn và các bạn đóng góp cho đồ án được hoàn thiện và đúng với tiêu chí đã đề ra

Page 1

Trang 2

Hình: 1

Page 2

Trang 3

CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

kinh bị căng thẳng và thị giác mất chính xác

tiếp do đó bố trí đèn cần phải chú ý tránh

đều để có thể quan sát được toàn bộ phân xưởng.muốn khử các bóng tối cục bộ thường sử dụng bóng mờ và treo cao đèn

mắt người không phải điều tiết quá nhiều gây mỏi mắt

Trang 4

S: diện tích phân xưởng.(m2)

P S

1.00.95

quang

• Các thiết bị hàn nối, hàn đường, hàn điểm,

thiết bị nung tán đinh

0.30.350.35

0.350.550.65

Page 4

Trang 5

hàn một mỏ hàn

hàn nhiều mỏ hàn

(CUNG CẤP ĐIỆN,Nguyễn Xuân Phú,NXB khoa hoc kỹ thuật,trang 621)

(W/m2)

(CUNG CẤP ĐIỆN,Nguyễn Xuân Phú,NXB khoa hoc kỹ thuật,trang 623)

2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA THIẾT BỊ:

2.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Việc xác định phụ tải tính toán có rất nhiều phương pháp.Những phương pháp tính toán đơn giản thuận tiện thường cho sai số lớn,ngược lại nếu độ chính xác cao thì phương pháp phức tạp.Vì vậy,tùy theo giai đoạn thiết kế,tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp thích hợp.Trong giới hạn của đồ án này chúng ta sẽ dựa vào đề đã cho và xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình

2.2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Ptt THEO HỆ SỐ CỰC ĐẠI

max

k

VÀ CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH.

phương pháp tính toán này cho kết quả chính xác khá cao vì khi tính toán đã xét đến cácyếu tố như số lượng các thiết bị trong nhóm,số thiết bị có công suất lớn,chế độ làm việc của các thiết bị

Trang 6

Pdmi: công suất định mức của thiết bị điện thứ i,đơn vị tính kw.

Ptt (kw), Qtt (kvar) , Stt (kva) :công suất tác dụng , công suất phản kháng , công suất biểu kiến(toàn phần) của nhóm thiết bị

P P

2.2.2.chia nhóm cho phân xưởng sửa chữa

o Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị có diện tích: 20 x 40 (m)

Page 6

Trang 9

4.8 3.4 3.6 3.5 2.15 12 119( )

n

dmi i

n n n

n dmi i n dmi i

P p

Trang 10

n sdi dmi i

sdtb n

dmi i

(n1)

( 1) 1

.cosCos

4.8.0, 6 3.4.0, 6 3.6.0,8 3.5.0, 7 2.15.0,8 12.0, 7 83.7

0, 703

n dmi n i n i

dmi n i

P P

1 (0, 703) 85, 68 86, 69( var)

Trang 11

• Tổng công suất của n thiết bị là:

1

3.4 4.5 3.10 3.3 2.4 4.3 3.5 106( )

n dmi i

n n n

n dmi i

n dmi i

P p

Trang 12

( 2)

(n 2) 1

.cosCos

81, 5

0, 768106

P P

1 (0,768) 47,92 47,92.0,833 39,957( var)

Trang 13

2.2.3.3 XÁC ĐỊNH TỔNG CÔNG SUẤT CÁC THIẾT BỊ 3 PHA CỦA PHÂN XƯỞNG:

Dựa vào hệ số đồng thời ta tính tổng công suất của 2 nhóm thiết bị đã chia:

Trang 14

2.CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Áp dụng theo công thức sau:

Trang 15

Vậy ta chọn :máy biến áp của hãng THIBIDI,với công suất 250(kva),có các thông số kỹthuật theo bảng sau:

Bảng II-1:Máy biến áp 3 pha hai dây quấn do Nhà máy thiết bị điện chế tạo

(THIBIDI)Điện áp 22kv±2,5%/0,4kv.tổ đấu dây ∆/Y-11

Tổng cộng Rộng dài cao

.

.

(bảng 8-2 trang 889,Mạng cung cấp diện và phân phối điện của Bùi Ngọc Thư,NXB

khoa học và kỹ thuật Hà Nội-2002)

Page 15

Trang 16

3.XÁC ĐỊNH TRUNG TÂM PHỤ TẢI VÀ VỊ TRÍ LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP.

Từ sơ đồ mặt bằng của phân xưởng cơ khí ta lập một hệ tọa độ x,y theo hình 2.1 ở dưới:

Page 16

Trang 17

Tâm phụ tải được xác định theo công thức sau:

Trang 18

Trong đó:

Trang 19

+ +

Page 19

Trang 20

Vậy tâm phụ tải nhóm 2 là điểm: N (32,07 ; 11,46)

dmi i

dmi i

dmi

i

dmi i

Vậy :trung tâm phụ tải của phân xưởng cơ khí là điểm T(20,87 ; 11,18 ) như hình: 2-1

CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN

I.Khái niệm chung.

Dây dẫn và cáp là một trong những thành phần chính của mạng cung cấp điện.Vì vậy việc lựa chọn dây dẫn và cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thỏa mãn chỉ tiêu kinh

tế sẽ đảm bảo chất lượng điện,cung câp điện an toàn và liên tục,đồng thời góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp giá thành truyền tải và phân phối điện năng,mang lại lợi

Page 20

Trang 21

ích không chỉ trong ngành điện mà còn các ngành kinh tế quốc doanh.Tùy theo loại mạng điện và cấp điện áp mà điều kiện kinh tế đóng vai trò quyết định và điều kiện

kỹ thuật đóng vai trò quan trọng hay ngược lại.do đó,cần phải nắm vững bản chất của các phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp để sử dụng đúng chỗ và có hiệu quả

Đồ án này thiết kế tính toán và lựa chọn cho phân xưởng cơ khí nên dây/cáp được lựa chọn bên phía hạ áp.các chỉ tiêu kỹ thuật cần quan tâm khi lựa chọn bao gồm:

-nhiệt độ dây/cáp không được vượt quá nhiệt độ cho phép theo qui định của nhà chế tạotrong các chế độ làm việc bình thường và trong chế độ xảy ra sự cố

-độ sụt áp phải nằm trong giới hạn cho phép

1.lựa chọn dây/ cáp theo điều kiện phá nóng.

Khi dây /cáp được chọn theo điều kiện phát nóng sẽ đảm bảo tính cách điện của dây dẫn không bị phá hủy khi đạt đến một trị số nguy hiểm về khả năng cách điện của dây.Để đạt được điều này thì dòng điện phát nóng của dây/cáp phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy trong dây dẫn

:dòng làm việc lâu dài cực đại đi trong dây/cáp

1.1xác định cỡ dây/cáp khi không chôn trong đất.

Trong điều kiện lắp đặt thực tế,cần phải hiệu chỉnh dòng điện phát nóng cho phép của dây cáp theo hệ số K của điều kiện lắp đặt

1. 2. 3

Page 21

Trang 22

1.2 xác định cỡ dây/cáp khi chôn ngầm trong đất.

Trong điều kiện thực tế,cần phải hiệu chỉnh dòng điện phát nóng cho phép của dây/cáp theo hệ số K của điều kiện lắp đặt:

2.lựa chọn dây/cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Dây và cáp trong mạng hạ áp cung cấp điện trực tiếp cho phụ tải nên điều kiện vềtổn thất điện áp cho phép phải được đảm bảo

Ta có công thức tính sụt áp như sau:

Page 22

Trang 23

Bảng 7.14.Công thức tính sụt ápMạch

1 pha:pha/trung tính ∆ =U 2 ( cosI r B 0 ϕ + x sin ).0 ϕ L

3 pha cân bằng:3 pha có

điện kháng của dây(Ω/km)

φ:góc lệch pha giữa dòng và áp trong dây

dm

U

: điện áp định mức (v)

II LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.

1.Từ trạm biến áp (TBA) về tủ phân phối chính ( MDB).

1.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

Trang 24

lv cptt cptt

Trang 25

1.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Chiều dài từ trạm biến áp tới tủ phân phối chính là:20m

dm

U U

Trang 26

2.từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối phụ 1(DB1).

2.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

2.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Chiều dài từ tủ phân phối chính MDB tới tủ phân phối phụ DB1 là:35m

cos ϕtbn = 0,703 → sin ϕtbn = 0,711

Page 26

Trang 27

2, 42

400

MDB DB MDB DB

dm

U U

3.từ tủ phân phối phụ DB1 đến các thiết bị:gồm 5 nhánh như sau

3.1.từ tủ phân phối phụ DB1 đến nhóm thiết bị nhánh 1A,1B,2A,2B

3.1.1 chọn theo điều kiện phát nóng:

8 8 4 4

34, 64(A)

dmi i

Trang 29

3.1.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB1 tới thiết bị 1A là10m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB1-1A:

max 34,64(A)

lv

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB1-1A:

1 1 3 max (r cos 0 0 sin ).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 1A tới thiết bị 1B

chiều dài từ thiết bị 1A tới thiết bị 1B là 5m

dòng điện trên đoạn từ thiết bị 1A-1B:

Tổn thất điện áp trên đoạn 1A-1B:

1A B1 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Trang 30

chiều dài từ thiết bị 1B tới thiết bị 2A là 5m nên

dòng điện chạy trên đoạn từ 1B-2A:

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 1B-2A:

1B 2A 3. lvmax (r cos 0 0 sin ).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 2A tới thiết bị 2B

chiều dài từ thiết bị 2A tới thiết bị 2B là 5m

dòng điện chạy trên đoạn từ 2A-2B:

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 2A-2B:

2A 2B 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Trang 31

Kết luận: tổn thất điện áp tai thiết bị 2B nhánh 1A,1B,2A,2B nhỏ hơn 5% nên chọn dây

3.2 .từ tủ phân phối phụ DB1 đến nhóm thiết bị nhánh 1C,1D ,2C

3.2.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

8 8 4

28,86(A)

3 3.0, 4

dmi i

Trang 32

3.2.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB1 tới thiết bị 1C là 8m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB1-1C:

max 28,86(A)

lv

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB1-1C:

1 1 3 max (r cos 0 0 sin ).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 1C tới thiết bị 1D

chiều dài từ thiết bị 1C tới thiết bị 1D là 5m

dòng điện chạy trên đoạn từ 1C-1D:

2

1 max

8 4

17,32(A)

3 3.0, 4

dmi i

Trang 33

1C 1D 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

• Tổn thất điện áp thiết bị 1D tới thiết bị 2C

chiều dài từ thiết bị 1D tới thiết bị 2C là 6m

dòng điện chạy trên đoạn từ 1D-2D:

1 max

4

5, 77(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 1D-2C:

1D 2C 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Kết luận: tổn thất điện áp tại thiết bị 2C nhánh:1C,1D, 2C nhỏ hơn 5% nên chọn dây

3.2 .từ tủ phân phối phụ DB1 đến nhóm thiết bị nhánh 5A,5B,5C

3.2.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

Page 33

Trang 34

6 6 6

25,98(A)

3 3.0, 4

dmi i

3.2.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Page 34

Trang 35

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB1 tới thiết bị 5A là 9m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB1-5A:

max 25,98(A)

lv

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB1-5A:

1 5 3 max (r cos 0 0 sin ).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 5A tới thiết bị 5B

chiều dài từ thiết bị 5A tới thiết bị 5B là 5m

dòng điện chạy trên đoạn từ 5A-5B:

2

1 max

6 6

17,32(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 5A-5B:

5A 5B 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 5B tới thiết bị 5C

chiều dài từ thiết bị 5B tới thiết bị 5C là 5m

dòng điện chạy trên đoạn từ 5B-5C:

Page 35

Trang 36

1 max

6

8, 66(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 5B-5C:

5B 5C 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Kết luận: tổn thất điện áp tại thiết bị 5C nhánh:5A,5B,5C nhỏ hơn 5% nên chọn dây

3.3 .từ tủ phân phối phụ DB1 đến nhóm thiết bị nhánh 8A,9,8B

3.3.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

15 12 15

60,62(A)

dmi i

Trang 37

• Hiệu chỉnh dòng điện phát nóng cho phép:

3.2.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB1 tới thiết bị 8A là 21m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB1-A:

max 60,62(A)

lv

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB1-8A:

1 8 3 max (r cos 0 0 sin ).L

Trang 38

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 8A tới thiết bị 9

chiều dài từ thiết bị 8A tới thiết bị 9 là 4m

dòng điện chạy trên đoạn từ 8A-9:

2

1 max

15 12

38,97(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 8A-9:

8A 9 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

dm

U U

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 9 tới thiết bị 8B

chiều dài từ thiết bị 9 tới thiết bị 8B là 4m

dòng điện chạy trên đoạn từ 9-8B:

1 max

15

21,65(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 9-8B:

9 8B 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

=.21,65.(1,15.0,771+0).0,004=0,132 (V)

Page 38

Trang 39

U U

Kết luận: tổn thất điện áp tại thiết bị 8B nhánh:8A,9,8B nhỏ hơn 5% nên chọn dây

3.4 từ tủ phân phối phụ DB1 đến nhóm thiết bị nhánh 6A,6B,6C

3.4.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

5 5 5

21,65(A)

3 3.0, 4

dmi i

Trang 40

3.4.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB1 tới thiết bị 8A là 21m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB1-A:

max 21,65(A)

lv

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB1-8A:

1 6 3 max (r cos 0 0 sin ).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 8A tới thiết bị 8B

chiều dài từ thiết bị 6A tới thiết bị 6B là 3m

dòng điện chạy trên đoạn từ 6A-6B:

Page 40

Trang 41

1 max

5 5

14, 43(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 6A-6B:

6A 6B 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 6B tới thiết bị 6C

chiều dài từ thiết bị 6B tới thiết bị 6C là 3m

dòng điện chạy trên đoạn từ 6B-6C:

1 max

5

7, 21(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 6B-6C:

6B 6C 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Kết luận : tổn thất điện áp tại thiết bị 6C nhánh:6A,6B,6C nhỏ hơn 5% nên chọn dây

Page 41

Trang 42

4.từ tủ phân phối chính MDB đến tủ phân phối phụ 2(DB2).

4.1.chọn theo điều kiện phát nóng:

4.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Chiều dài từ tủ phân phối chính MDB tới tủ phân phối phụ DB2 là:27 m

cos ϕtbn = 0,768 → sin ϕtbn = 0,64

Page 42

Trang 43

2 2

1,632

400

MDB DB MDB DB

dm

U U

Kết luận : tính toán cho thấy thỏa điều kiện tổn thất điện áp cho phép tại tủ phân phối

5.từ tủ phân phối phụ DB2 đến các thiết bị:gồm 6 nhánh như sau:

5.1.từ tủ phân phối phụ DB2 đến nhóm thiết bị nhánh 3A,3B,3C,3D

5.1.1 chọn theo điều kiện phát nóng:

5 5 5 5

28,86(A)

dmi i

Trang 44

5.1.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB2 tới thiết bị 3D là 10m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB2-3D:

4

1 max

5 5 5 5

28,86(A)

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB2-3D:

2 3 3 max (r cos 0 0 sin ).L

Trang 45

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 3D tới thiết bị 3C

chiều dài từ thiết bị 3D tới thiết bị 3C là 2m

dòng điện chạy trên đoạn từ 3D-3C:

3

1 max

5 5 5

21, 65(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 3D-3C:

3D 3C 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 3C tới thiết bị 3B

chiều dài từ thiết bị 3C tới thiết bị 3B là 2m

dòng điện chạy trên đoạn từ 3C-3B:

2

1 max

5 5

14, 43(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 3C-3B:

3C 3B 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Trang 46

chiều dài từ thiết bị 3B tới thiết bị 3A là 2m

dòng điện chạy trên đoạn từ 3B-3A:

1 max

5

7, 21(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 3B-3A:

3B 3A 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Kết luận : tổn thất điện áp tại thiết bị 3A nhánh:3A,3B,3C,3D nhỏ hơn 5% nên chọn

5.2.từ tủ phân phối phụ DB2 đến nhóm thiết bị nhánh 2D,2E,2G

5.2.1 chọn theo điều kiện phát nóng:

Trang 47

1 max

4 4 4

17,32(A)

3 3.0, 4

dmi i

5.1.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB2 tới thiết bị 2E là 16m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB2-2E:

3

1 max

4 4 4

17,32(A)

3 3.0, 4

dmi i

Trang 48

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB2-3D:

2 2 3 max (r cos 0 0 sin ).L

U

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 2E tới thiết bị 2G

chiều dài từ thiết bị 2E tới thiết bị 2G là 3m

dòng điện chạy trên đoạn từ 2E-2G:

2

1 max

4 4

11,54(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 2E-2G:

2E 2G 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 2G tới thiết bị 2D

chiều dài từ thiết bị 2G tới thiết bị 2D là 3m

dòng điện chạy trên đoạn từ 2G-2D:

1 max

4

5, 77(A)

3 3.0, 4

dmi i

Trang 49

2G 2D 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Kết luận : tổn thất điện áp tại thiết bị 2D nhánh:2D,2E,2G nhỏ hơn 5% nên chọn dây

5.3.từ tủ phân phối phụ DB2 đến nhóm thiết bị Nhánh 4A,4B,4C

5.3.1 chọn theo điều kiện phát nóng:

10 10 10

43,3(A)

dmi i

Trang 50

5.3.2 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

chiều dài từ tủ phân phối phụ DB2 tới thiết bị 4C là 4m

dòng điện chạy trên đoạn từ DB2-4C:

max 43,3(A)

tt lv

Tổn thất điện áp trên đoạn từ DB2-4C:

2 4 3 max (r cos 0 0 sin ).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 4C tới thiết bị 4B

chiều dài từ thiết bị 4C tới thiết bị 4B là 2m

dòng điện chạy trên đoạn từ 4C-4B:

Page 50

Trang 51

1 max

10 10

28,86(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 4C-4B:

4C 4B 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

• Tổn thất điện áp từ thiết bị 4B tới thiết bị 4A

chiều dài từ thiết bị 4B tới thiết bị 4A là 2m

dòng điện chạy trên đoạn từ 4B-4A:

1 max

10

14, 43(A)

3 3.0, 4

dmi i

Tổn thất điện áp trên đoạn từ 4B-4A:

4B 4A 3. lvmax (r cos 0 tb 0 sin tb).L

Kết luận : tổn thất điện áp tại thiết bị 4A nhánh:4A,4B,4C nhỏ hơn 5% nên chọn dây

Page 51

Ngày đăng: 04/06/2017, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w