Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓAHỌC Nguyên tử 1.1 Thành phần cấu tạo nguyên tử Nguyên tử cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử vỏ nguyên tử Hạt nhân nguyên tử chiếm thể tích nhỏ cấu tạo bởi: + Hạt proton (kí hiệu p), mang điện tích dương + Hạt notron (kí hiệu n) không mang điện Các electron (kí hiệu e) chuyển động xung quanh hạt nhân tạo lớp vỏ nguyên tử chiếm phẩn lớn thể tích nguyên tử Cấu tạo nguyên tử 1.1.1 Đặc điểm điện tích khối lượng hạt p, e, n Trong nguyên tử trung hòa điện số hạt p = số e 1.1.2 Cách biểu thị nguyên tử Nguyên tử biểu diễn sau: A Z X Trong đó: X: Kí hiệu nguyên tử Ví dụ: Na, H, Cu, O,… Z: Số điện tích hạt nhân (Số proton vị trí Bảng HTTH) A: Số khối nguyên tử A = p n Khối lượng nguyên tử: Mnguyên tử = me + mP + mn mp + mn Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng hạt proton, khối lượng hạt notron với khối lượng hạt electron Nhưng khối lượng electron nhỏ so với khối lượng hạt proton notron nên coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt proton với khối lượng hạt notron Số khối A Ví dụ: 23 11 Na (A= 23, Z = 11) tức nguyên tử Natri có 11 hạt proton (11 hạt electron) (23-11=12) hạt notron Nguyên tử Natri có số khối 23 1.1.3 Đồng vị Đồng vị: Là nguyên tử nguyên tố hóahọc khác số hạt notron Như vậy, đồng vị có chung số proton (p) khác số notron (n) nên khác số khối (A) Trong tự nhiên, nguyên tố hóahọc có đồng vị Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóahọc GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Ví dụ: Nguyên tố H có đồng vị: 1 H Z=1; A = Hiđro 1.1.4 Nguyên tử khối trung bình đồng vị H Z=1; A = Đơteri H Z=1; A = Triti Khối lượng nguyên tử Trung bình: Là trung bình cộng số khối với phần trăm số nguyên tử Cho nguyên tố M có n đồng vị Mỗi đồng vị có số khối thành phần phần trăm số lượng nguyên tử tương ứng là: M1 (x1%); M2 (x2%); Mn (xn%) M Ví dụ: Nguyên tố Cl có đồng vị : 35 17 M Cl M1.x1 % M n xn % 100% Cl : 75% 37 17 Cl : 25% 35.75% 37.25% 35,5 100% Chú ý: Giá trị khối lượng nguyên tử mà sử dụng tính toán khối lượng nguyên tử trung bình số khối Đối với nguyên tố Hóahọc (1< Z < 82) có: 1 1.2 n 1,5 p X X p 3,5 X p n e Hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử nằm trung tâm nguyên tử Được tạo thành tử loại hạt hạt proton notron (Duy hạt nhân nguyên tử 11 H hạt notron) Hạt nhân nguyên tử chiếm thể tích nhỏ nguyên tử lại chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử (có thể coi chiếm toàn khối lượng nguyên tử) Phản ứng hạt nhân biến đổi hạt nhân nguyên tử để chuyển nguyên tố thành nguyên tố khác tự phân rã hạt nhân (gọi phóng xạ) tương tác hạt nhân với hạt nhân với hạt (p, e) Ví Dụ: 197 80 226 88 Ra 222 86 Rn He Hg 01 e 197 79 Au 1.3 Vỏ nguyên tử 1.3.1 Obitan nguyên tử Obitan nguyên tử: Các electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân Vị trí mà electron xuất nhiều vỏ nguyên tử gọi Obitan (sác xuất có mặt vị trí 90%) Các obitan s có dạng hình cầu Obitan p có dạng hình số nổi, có dạng không gian px, py, pz Obitan p chứa tối đa electron Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóahọc GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Obitan d f có dạng phức tạp Hình dạng obitan s p 1.3.2 Lớp phân lớp electron Các electron mang điện tích âm chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân mang điện tích dương Tuy nhiên hạt electron mang lượng định Càng xa hạt nhân lượng hạt electron lớn Như mức lượng điểm khác biệt electron Lớp electron (kí hiệu:n): Các electron có lượng sấp xỉ xếp vào lớp Lớp electron số nguyên khác n = 1, 2, 3, 4, 5,6,7 Khi n cao lượng electron lớn đồng nghĩa với việc cách xa hạt nhân Số lớp n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 n=7 Tên lớp K N M L O P Q Khoảng cách lượng lớp trước với lớp sau không giống tức khoảng cách lượng lớp thứ (n=1) tới lớp thứ hai (n=2) khác với khoảng cách lượng lớp thứ hai (n=2) tới lớp thứ ba (n=3) Khoảng cách thu hẹp dần xa hạt nhân Phân lớp electron: Trong lớp electron, electron có lượng xếp vào phân lớp Số lượng phân lớp lớp với số lớp Các phân lớp xếp theo thứ tự sau: s, p, d, f, g, h Ví dụ: Trong lớp thứ (n=1), tên lớp K, lớp K có phân lớp 1s Trong lớp thứ (n=2), tên lớp N, lớp N bao gồm phân lớp 2s, 2p Trong lớp thứ (n=3), tên lớp M, lớp bao gồm phân lớp là: 3s, 3p, 3d Trong lớp thứ (n=4), tên lớp L, lớp bao gồm phân lớp electron là: 4s, 4p, 4d, 4f Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóahọc GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Sắp xếp mức lượng từ thấp đến cao electron vỏ nguyên tử 1.3.3 Sự xếp electron obitan vỏ nguyên tử 1.3.3.1 Nguyên lý Pauli Nội dung: Mỗi obitan chứa tối đa hai electron chuyển động ngược chiều Ví dụ: Electron obitan 1s: Nếu obitan có electron electron gọi electron ghép đôi Còn chứa gọi electron độc thân Số electron tối đa phân lớp lớp: * Số electron tối đa phân lớp - Phân lớp s có obitan chứa tối đa electron - Phân lớp p có obitan chứa tối đa electron - Phân lớp d có obitan chứa tối đa 10 electron - Phân lớp f có obitan chứa tối đa 14 electron * Số electron tối đa lớp - Lớp thứ có phân lớp s: chứa tối đa electron - Lớp thứ hai có hai phân lớp: phân lớp s chứa tối đa electron, phân lớp p chứa tối đa electron nên tổng cộng chứa tối đa electron - Lớp thứ ba có ba phân lớp: phân lớp s, phân lớp p, phân lớp d nên chứa tối đa 18 electron - Lớp thứ tư có bốn phân lớp: phân lớp s, phân lớp p, phân lớp d, phân lớp f nên chứa tối đa 32 electron v.v Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóahọc GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng 1.3.3.2 Nguyên lý vững bền Nội dung: Trong nguyên tử electron chiếm obitan có lượng từ thấp đến cao *Thông thường: - Trong nguyên tử mức lượng lớp < < < < … - Trong lớp n s < p < d < f [ OH ] H > 107 pH 107 pOH < pH > Dung dịch bazo làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối 55 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Ví dụ: Dung dịch HCl 0,01M nước: HCl H + Cl 0,01M 0,01M pH = - lg[0,01] = Dung dịch Ba(OH)2 0,02M nước: Ba(OH)2 Ba 2 2OH 0,02 0,04 pOH = - lg[0,04] = 1,4 pH = 14 – 1,4 = 12,6 4.4.4 pH dung dịch muối a dung dịch muối tạo bazo mạnh axit yếu Xét dung dịch muối Na2CO3 Na2CO3 Na CO23 + 2HOH + CO23 (1) CO2 H2O + OH (2) Muối Na2CO3 muối trung hòa, tạo bazo tương ứng NaOH axit tương ứng H2CO3.Trong dung dịch muối phân li ion Na CO23 Theo thuyết Bronset, ion CO23 bazo có axit tương ứng H2CO3 axit yếu nên CO23 có tính bazo mạnh Trong dung dịch CO23 thủy phân sinh ion OH (phương trình 2) Sự thủy phân sinh OH làm cho nồng độ OH tăng lên [ H ] < [ OH ] OH > 107 pOH < pH > Các dung dịch muối tạo bazo mạnh axit yếu Na2S, NaClO, CH3COONa bị thủy phân tương tự Na2CO3 để tạo thành môi trường bazo b Muối tạo bazo yếu axit mạnh Xét dung dịch muối FeCl3 FeCl3 Fe3 Fe3 + 3HOH + Cl Fe(OH)3 + H (1) (2) Muối FeCl3 muối trung hòa, tạo từ bazo yếu Fe(OH)3 axit mạnh HCl Trong dung dịch phân li tạo thành Fe3 Cl Do Fe(OH)3 bazo yếu nên Fe3 thể tính axit mạnh Ion Fe3 thủy phân tạo thành H theo phản ứng (2) Sự thủy phân làm cho nồng độ H dung dịch tăng lên.[ H ] > [ OH ] H > 107 pH < Trong dãy hoạt động điện hóa học, bazo tương ứng kim loại từ Al Sau bazo yếu Các muối chúng AgNO3, CuSO4, ZnSO4, Fe(NO3)2 bị thủy phân dung dịch để tạo thành môi trường axit Bazo yếu, Cation tương ứng thủy phân mạnh c Muối tạo axit yếu bazo yếu Xét dung dịch muối (NH4)2CO3 56 (NH4)2CO3 NH 4 + CO32 (1) NH 4 + HOH (2) NH3 + H3O Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng HCO3 + OH CO32 + HOH (3) H3O + OH 2H2O (4) Ion NH 4 có bazo tương ứng NH3 bazo yếu Trong dung dịch bị thủy phân tạo thành môi trường axit theo phản ứng số (2) Ion CO32 bị thủy phân tạo thành môi trường bazo theo phản ứng số (3) Axit tạo thành bazo tạo thành trung hòa với theo phản ứng (4) Nên pH dung dịch không thay đổi, pH = d Muối tạo axit mạnh bazo mạnh Các muối NaCl, Ba(NO3)2, K2SO4 tạo bazo mạnh axit mạnh nên Cation Anion tương ứng không bị thủy phân pH dung dịch muối không bị thay đổi có mặt muối, pH = 4.5 Điều kiện có phản ứng trao đổi xảy dung dịch chất điện li Trong dung dịch chất điện li, chất tồn dạng ion Giả sử trộn dung dịch chất điện li mạnh AB với XY ta dung dịch chứa ion tương ứng: A , B , X , Y Trong trình chuyển động ion dung dịch, ion trái dấu va chạm với kết hợp với Nếu kết hợp bền chất hình thành, kết hợp không bền (tạo thành chất điện li mạnh chúng lại phân li trở lại thành ion) không hình thành chất Sự kết hợp ion xảy thỏa mãn điều kiện sau: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí Ví dụ: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Phản ứng xảy hình thành AgCl kết tủa tách khỏi dung dịch Ba(OH)2 + HCl BaCl2 + H2O Phản ứng xảy tạo thành nước chất điện li yếu KNO3 + NaCl Không phản ứng không tạo thành chất kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu CÂU H I N T P Câu 1: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng có viết phương trình ion thu gọn cho phản ứng Fe + H2SO4 loãng Ca3 (PO4 )2 + H2SO4 10 CuCl2 + H2S ………… …………………… …… ………………………… ……… ……………………… … … …… 11 FeS + HCl …………………………… … … ……… 12 FeCO3 + HCl ……… ……….………….…………… 13 NaOH + CuSO4 14 KOH ……… ……….…………………… + Fe2 (SO4 )3 …………………………….……… HNO3 + Fe2O3 CaO + H2O Cu(OH)2 + …… …… CuCl2 H2SO4 + H2SO4 + CaO Ba(OH)2 + SO3 NaOH + SiO2 …… …… …………… ……………….… ………….… ……………… + ……… … Fe2 (SO4 )3 + ……… … ……… ……….…………… … …………………………………… ……………………… …………… Câu 2: Có dung dịch điện li mạnh nồng độ mol: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2 Hãy xếp dung dịch theo chiều pH dung dịch tăng dần A NaHCO3 < NaOH < Ba(OH)2 < Na2CO3 B NaHCO3 < Na2CO3 < Ba(OH)2 < NaOH C NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2 D NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH = Ba(OH)2 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối 57 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 3: Cho dung dịch axit CH3COOH 0,1M, Ka =1,8.10-5 [CH3COO ] bằng: A 1,43.10-3 B 1,2.10-5 C 1,8.10-5 D 1,34.10-3 Câu 4: Cho dung dịch sau: 1) NH4HSO4 0, 1M; 2) NH4Cl 0,1 M; 3) (NH4)2S 0,05M; 4) (NH4)2 Cr2O7 0,05M Sắp xếp dung dịch theo thứ tự tăng dần giá trị pH? A < < < B < < < C < < < D < < < Câu 5: Cho dung dịch axit sau: (X): H3PO4 (Ka = 7,6 10-3) (Y): HClO (Ka = 10-8) -5 (Z): CH3COOH (Ka = 1,8 10 ) (T): H2SO4 (K2 = 10-2) Dãy sau xếp theo chiều tính axit tăng dần đúng? A (Z) < (X) < (Y) < (T) B (T) < (Z) < (X) < (Y) C (Y) < (Z) < (X) < (T) D (Y) < (Z) < (T) < (X) Câu 6: Cho dung dịch HCl CH3COOH có nồng độ CM So sánh độ pH dung dịch? A Không so sánh B HCl > CH3COOH C HCl = CH3COOH D HCl < CH3COOH Câu 7: Khi cô cạn pha loãng dung dịch: A Nồng độ mol chất tỉ lệ thuận với thể tích B Nồng độ mol chất tỉ lệ nghịch với thể tích C Nồng độ chất không thay đổi D Khối lượng chất tan khối lượng dung dịch không thay đổi Câu 8: Một loại nước thải chứa ion: Na+, Ba2+, Ca2+, Mg2+, Pb2+, H+, Cl Muốn tách nhiều cation khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch ta dùng chất sau để tác dụng với dung dịch nhất? A Dung dịch NaOH vừa đủ B Dung dịch Na2CO3 vừa đủ C Dung dịch K2CO3 vừa đủ D Dung dịch Na2SO4 vừa đủ Câu 9: Trong dung dịch HCl 0,01M tích số ion nước nhiệt độ A [H+] [OH] < 1,0 10-14 B [H+] [OH] = 1,0 10-14 C Tùy thuộc vào nhiệt độ D [H+] [OH] > 1,0.10-14 Câu 10: Dung dịch muối sau có pH < ? A AlCl3 B SrCl2 C Na2SO3 D NaOH Câu 11: Một dung dịch có [OH] = 2,5.10-10M Môi trường dung dịch là: A.Trung tính B Kiềm C Không xác định D Axit Câu 12: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M bỏ qua điện li nước đánh giá sau ? A [H+] > [NO3] B [H+] = [NO3] C pH < 1,0 D pH > 1,0 Câu 13: Khẳng định sau đúng? A Độ điện li lớn nồng độ chất điện li loãng B Độ điện li lớn số cân K tăng chất điện li mạnh C Chất điện li chất tan nước D Trong dung dịch chất điện li tồn ion Câu 14: So sánh nồng độ CM dung dịch NaOH CH3COONa có pH? A NaOH = CH3COONa B NaOH < CH3COONa C Không so sánh D NaOH > CH3COONa Câu 15: Biết Ka (CH3COOH) = 1,75.10-5 Ka (HNO2) = 4,0.10-4 Nếu hai axit có nồng độ nhiệt độ, trình điện li trạng thái cân bằng, đánh giá sau đúng? A pH(CH3COOH) < pH(HNO2) B [H+] CH3COOH < [H+] HNO2 C [CH3COO-] > [NO2-] D [CH3COO-] < [NO2-] Câu 16: Muối sau không bị thủy phân? A Na2SO3 B CH3COONa C Na2CO3 D Na2SO4 Câu 17: Muối sau bị thủy phân? A Ba(NO3)2 B BaSO4 C NH4Cl D Ca(ClO4)2 Câu 18: Một dung dịch có pH = 5,0, đánh giá sau đúng? A [H+] = 5,0.10-14M B [H+] = 2,0.10-5M C [H+] = l,0 10-14M D.[OH-] = l,0.l0-9M Câu 19: Dãy chất sau lưỡng tính: A NaHSO4, Na2CO3, CH3COONa B Zn(OH)2, Al2O3, Al 58 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng C NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 D NaHSO4, NaHCO3, NaHS Câu 20: Dung dịch muối sau có pH > ? A BaCl2 B NaOH C CuCl2 D Na2SO3 Câu 21: Theo thuyết axit - bazơ Bronstet, ion sau có tính chất lưỡng tính? A HCO3 B HSO4 C CO32 D PO34 Câu 22: Cho axit với số axit sau:(l) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3); (2) HClO (Ka = 5,0 10-8) (3) CH3COOH (Ka = 1,8 10-5); (4) HSO4 (Ka = 1,0 10-2) Độ mạnh axit tăng theo thứ tự là? A < < < B < < < C < < < D < < < Câu 23: Nếu qui định ion gây phản ứng trao đổi hay trung hòa phải cặp ion đối kháng dãy có chứa lớn đối kháng với OH ? A Ca2+ ; Ba2+ ; NO3 ; Cl B Ca2+; K+; NO3 ; Ba2+ 3+ 2+ + C HCO3 ; Fe ; Zn ; NH4 D Ba2+; Na+; SO42; Cl Câu 24: Một dung dịch KOH 0,02M, tích số ion nước 25o C là: A Không xác định B [H+][OH-] = 1,0.10-14 C [H+][OH-] > 1,0.10-14 D [H+][OH-] < 1,0.10-14 Câu 25: Phản ứng sau tạo kết tủa? A Fe(NO3)3 + KOH B Fe(NO3)3 + Fe C Fe2(SO4)3 + KI D FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Câu 26: Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M bỏ qua điện li nước đánh giá sau đúng? A pH > 1,0 B [H+] < [NO2] C [H+] > [NO2] D pH = 1,0 Câu 27: Để bảo quản dung dịch muối Fe2(SO4)3 tránh bị thủy phân, người ta thường thêm vào vài giọt: A Dung dịch NaOH B Dung dịch NH3 C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch BaCl2 Câu 28: Phát biểu sau sai? A Khi pha loãng cô cạn dung dịch, nồng độ chất tan tỉ lệ thuận với thể tích dung dịch B Dung dịch chất điện li d n điện dung dịch điện li chứa phần tử mang điện C Độ tan chất khí tăng áp suất tăng trình hòa tan chất khí làm áp giảm áp suất D Dung dịch NaOH 10-9M có pH Câu 29: Có dd sau Na3PO4; Ba(OH)2 NaOH có giá trị pH Hãy cho biết xếp với giá trị CM dd đó? A Na3PO4 < NaOH < Ba(OH)2 B NaOH < Ba(OH)2 < Na3PO4 C Ba(OH)2 < NaOH < Na3PO4 D.Ba(OH)2 < Na3PO4 < NaOH Câu 30: Một dung dịch có [OH-] = 3,3.10-3M, đánh giá sau đúng? A pH = 4,0 B pH > 4,0 C pH = 3,0 D pH < 3,0 Câu 31: Cho đãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là? A B C D Câu 32: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 ? A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 33: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa? A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Câu 34: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > là? A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 35: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH ? A B C D Câu 36: Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol :1), dung dịch thu có A pH=7 B pH > C pH < D A,B,C Câu 37: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan nước (dư) tạo dung dịch là? Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối 59 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng A B C D Câu 38: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa ? A B C D Câu 39: Cho phản ứng hóahọc sau: (l) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng có phương trình lớn rút gọn là: A (l), (2), (3), (6) B (l), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 40: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 C Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) D Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Câu 41: Cho quỳ tím vào dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3 Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ A B C D Câu 42: Cho phản ứng sau : NaHCO3 + NaOH (1); NaHCO3 + KOH (2); Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 (3); NaHCO3 + Ba(OH)2 (4); KHCO3 + NaOH (5); Ba(HCO3)2 + NaOH (6) Hãy cho biết có phản ứng có phương trình ion thu gọn : HCO-3 + OH- CO2-3 + H2O A B C D Câu 43: Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl, dung dịch thu có? A pH=7 B pH > C pH < D A,B,C BÀITẬP Dạng 1: Sử dụng bảo toàn điện tích Câu 1: Một dung dịch X chứa 0,2 mol Al3 ; a mol SO24 ; 0,25 mol Mg 2 0,5 mol Cl Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m ? A 25,57 gam B 43 gam C 57,95 gam D 40,95 gam 2 3 Câu 2: Một dung dịch có chứa cation Fe 0,1 mol Fe 0,2 mol anion Cl x mol SO24 y mol Khi cô cạn dung dịch thu 46,9 gam chất rắn khan Giá trị x, y ? A 0,1; 0,2 B 0,2; 0,3 C 0,3; 0,1 D 0,3; 0,2 Câu 3: Một dung dịch có chứa ion với thành phần: 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg 2 , 0,015 mol SO24 , x mol Cl Giá trị x ? A 0,015 B 0,035 C 0,02 D 0,01 Câu 4: Đun nóng dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+, 0,5 mol Na+, 0,1 mol Mg2+, 0,3 mol Cl x mol HCO3 m gam kết tủa Giá trị m ? A 20,2 B 10 C 18,4 D 8,4 Câu 5: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2 , 0,1 mol Mg 2 0,3 mol Cl , y mol HCO3 Khi cô cạn X khối lượng muối khan thu ? A 20,05 gam B 23,15 gam C 25,4 gam D 30,5 gam 2 Câu 6: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu ;0,03 mol K , x mol Cl y mol SO24 Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y ? A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 Câu 7: Dung dịch A gồm ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- 0,2 mol NO3- Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến lượng kết tủa lớn thể tích dung dịch K2CO3 cho vào? A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml 60 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 8: Dung dịch X gồm ion: 0,15 mol Na+, 0,10 mol Ba2+, 0,05 mol Al3+ Cl, Br, I Thêm từ từ dung dịch AgNO3 2M vào dung dịch X đến kết tủa lớn Thể tích (ml) dung dịch AgNO3 2M cần dùng là? A 150 B 250 C 300 D 500 Câu 9: Dung dịch B chứa K , Na PO34 Cho lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu 31 gam kết tủa Mặt khác cô cạn dung dịch B thu 37,6 gam muối khan Nồng độ K+ dung dịch B ? A 0,2 B 0,1 C 0,3 D 0,6 2 Câu 10: Trộn dung dịch A chứa Ba ; OH 0,08 mol; K 0,01 mol với dung dịch B chứa HCO3 0,04 mol; CO32 0,03 mol; Na Khối lượng kết tủa thu sau trộn ? A 3,94 gam B 5,91 gam C 7,88 gam D 6,895 gam Dạng 2: Tính pH dung dịch axit - bazo Câu 11: Trộn 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M với 200 ml dung dịch HCl 0,04M thu 500 ml dung dịch X pH X ? A 1,7 B 1,4 C 1,3 D 1,5 Câu 12: Trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M Tính pH dung dịch thu sau trộn ? A pH = B pH = C pH = D pH = 8,28 Câu 13: Trộn l n V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là? A B C D Câu 14: Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a ? A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 Câu 15: Muốn pha chế 300ml dd NaOH có pH = 10 khối lượng NaOH cần dùng ? A 11,5.10-3 gam B 1,25.10-5 gam C 1,2.10-3 gam D 11.10-4 gam Câu 16: Hoà tan mol hiđroclorua vào nước, sau cho vào dung dịch 300 g dung dịch NaOH 10% Môi trường dung dịch thu có ? A pH > B pH < C pH = D Không xác định Câu 17: Pha 200 ml dung dịch H2SO4 0,03 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,02M dung dịch thu có pH là? A pH = 1,92 B pH = 1,39 C pH = 2,12 D pH = 2,00 Câu 18: Trộn 1,8 lít dung dịch HCl có pH = với 3,6 lít dung dịch HCl có pH = 5,4 lít dung dịch HCl có pH là? A 1,5 B 1,8 C 1,4 D 2,5 Câu 19: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị a m A 0,15 M 10,485 gam B 0,12 M 10,485 gam C 0,12 M 2,33 gam D 0,15 M 2,33 gam Câu 20: Cho dung dịch X gồm HBr HCl có pH = Trộn V (ml) dung dịch Ba(OH) 0,025M với l00 ml dung dịch X thu dung dịch Y có pH = Giá trị V ? A 175ml B 125ml C 150ml D 250ml Câu 21: Trong 400 ml dung dịch HCl chứa 1,46 gam HCl Hỏi pH dung dịch ? A B C D Câu 22: Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li)? A y = 100x B y = 2x C y = x - D y = x + Câu 23: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít Ba(OH)2 b mol/lít Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M Mặt khác cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa Giá trị a, b ? A 0,1M 0,01M B 0,1M 0,08M C 0,08M 0,01M D 0,08M 0,02M Câu 24: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X là? A B C D Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối 61 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH ? A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Câu 26: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 x mol/lít với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu dung dịch X Để trung hoà lượng bazơ dư X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M Giá trị x ? A 0,5M B 0,75M C 1,0M D 1,5M Câu 27: Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH x mol/lít thu lít dung dịch có pH=1 Tính x: A 0,75M B 1M C 1,1M D 1,25M Câu 28: Cho A dung dịch NaOH có pH = 12; B dung dịch H2SO4 có pH = Để phản ứng đủ với V1 lít dung dịch A cần V2 lít dung dịch B Quan hệ V1 V2 là: A.V1 = V2 B V1 = 2V2 C V2 = 2V1 D Tất đếu sai Câu 29: Biết độ điện li dung dịch axit CH3COOH 1,2M 1,5% Nồng độ ion H+ ? A 0,03M B 0,018M C 0,025M D 0,02M + Câu 30: Cho dung dịch NH3 0,1M có độ điện li = 0,2% Nồng độ H dung dịch ? A 5.1010 B 2.1012 C 2.104 D 5.1011 5 + Câu 31: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka = 1,8.10 Nồng độ mol/l ion H dung dịch là: A 0,0013M B 0,1M C 0,0987M D 0,0015M Dạng 3: Pha loãng dung dịch Câu 32: Cho 10 ml dung dịch HNO3 có pH = Cần thêm vào dung dịch ml nước để sau khuấy đều, thu dung dịch có pH = 4? (Giả sử co giãn thể tích trộn) A 80ml B 100 ml C 110 ml D 90 ml Câu 33: Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dung dịch lần để dung dịch NaOH có pH = 9? A 100 lần B 300 lần C 500 lần D 1000 lần Câu 34: Cho 10 ml dung dịch H2SO4 loãng có pH = Cần phải trộn ml nước cất để thu dung dịch axit có pH = 4? A 70 ml B 110 ml C 80 ml D 90 ml Câu 35: Trộn dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với thể tích thu dung dịch A Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M KOH 0,29M thu dung dịch C có pH = Giá trị V ? A 0,424 lít B 0,414 lít C 0,214 lít D 0,134 lít Dạng 4: Phản ứng trao đổi axit – bazo – muối Câu 36: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Ba - Na vào nước thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) Cần dùng ml dung dịch HCl 1M để trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A? A 750 ml B 60 ml C 75 ml D 600 ml Câu 37: Cho 0,585 gam NH4Cl vào 100 ml dd NaOH có pH = 12 Đun sôi dd sau làm nguội, dung dịch thu có giá trị pH sau đây? A pH < B pH > C pH = D Không xác định Câu 38: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m là? A 19,7 B 39,4 C 17,1 D 15,5 Câu 39: Hoà tan 26,64 gam chất X tinh thể muối sunfat kim loại M vào nước dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu kết tủa Z, nung Z nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi 4,08 gam oxit Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 27,96 gam kết tủa X (biết trình phản ứng M không thay đổi số oxi hoá): A Al2(SO4)3.12H2O B Fe2(SO4)3.18 H2O C Al2(SO4)3.18H2O D Fe2(SO4)3.12 H2O Câu 40: Hoà tan 4,53 gam muối kép X có chứa Al3+, NH4+, SO42- H2O kết tinh vào nước cho đủ 100 ml dung dịch Y Cho 20 ml dung dịch Y tác dụng với NH3 dư 0,156 gam kết tủa Lấy 20 ml dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng 0,932 gam kết tủa Công thức X ? A 2Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.5H2O B NH4Al(SO4)2.12H2O 62 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối GIÁO DỤC HỒNG PHÚC Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333 GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng C Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.12H2O D Al2(SO4)3.2(NH4)2SO4.16H2O 2 3 Câu 41: Dung dịch X chứa in Fe , SO4 , NH , Cl Chia dung dịch thành hai phần Phần cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa Phần cho tác dụng với lượng dư dưng dịch BaCl2 thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng (gam) muối khan thu cô cạn dung dịch X là? A 3,73 B 7,04 C 7,46 D 3,52 ++ 2 2 Câu 42: Có 500 ml dung dịch chứa Na , NH4 , CO3 , SO4 Tiến hành thí nghiệm: Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lít CO2 (đktc) Nếu cho 100 ml dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thu 43 gam kết tủa Còn cho 100 ml dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu 4,48 lít khí (đktc) Tổng khối lượng muối có 500 ml dung dịch X A 100,1 gam B 96,8 gam C 86,2 gam D 119,0 gam Chuyên đề 4: Sự điện li – pH dung dịch axit, bazo, muối 63 ... Phản ứng hóa học Phản ứng hóa học trình chuyển đổi vật chất liên kết hóa học ban đầu để tạo thành chất (sản phẩm) Một phản ứng hóa học biểu diễn dạng phương trình hóa học A + B C + D (Mũi tên... S2-; Ca 2+; K+ Thứ tự tăng dần bán kính ion ? A Cl-; S2-; Ca 2+; K+ B Ca 2+; K+; Cl-; S2- C S2-; Cl-; K+; Ca 2+ D Ca 2+; K+; S2-; ClCâu 71: Nguyên tử nguyên tố sau nhường electron phản ứng hoá học ?... ứng hóa học, phản ứng axit – bazo – muối, … không làm thay đổi số oxi hóa Ví dụ: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2 Phản ứng hóa hợp: