Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ I NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN XEM LẠI: Chủ đề Đại cương dao động điều hòa Chủ đề Con lắc lò xo Chủ đề Con lắc đơn Chủ đề Các loại dao động khác Chủ đề Tổng hợp dao động điều hòa CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DĐĐH CHUYÊN ĐỀ 2: VẬN DỤNG CÁC ĐLBT CHO CON LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN CHÚ Ý: CÁC DẠNG BÀI TẬP CON LẮC LỊ XO: Dạng 1: Đại cương lắc lị xo nằm ngang Dạng 2: Lực đàn hồi lực hồi phục Dạng 3: Năng lượng dđđh Dạng 4: Viết phương trình dao động điều hịa Dạng 5: Tổng hợp dao động điều hòa CÁC DẠNG BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN: Dạng 1: Đại cương lắc đơn Dạng 2: Phương trình dđ, vận tốc, gia tốc, lực căng dây lượng - Thà đổ mồ trang vở, cịn rơi lệ phòng thi! II BÀI TẬP CƠ BẢN: Chủ đề Đại cương dao động điều hòa a Bài tập Câu 1: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos 2π t (cm), tọa độ vật thời điểm t = 10s A.3 cm B.5 cm C.-3 cm D.-6 cm Câu 2: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos 4π t ( cm), vận tốc vật thời điểm t = 7,5s là: A.0 B.75,4 cm/s C.-75,4 cm/s D.6 cm/s Câu 3: Khi vật dao động điều hòa qua vị trí cân A gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu B gia tốc cực đại, vận tốc cực đại C gia tốc cực tiểu, vận tốc cực đại D gia tốc cực tiểu, vận tốc cực tiểu Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 4: Biên độ vật dđđh 5cm Quãng đường vật thời gian chu kỳ dao động là: A 20cm B 5cm C 40cm D 80cm Câu 5: Phương trình vật dao động điều hịa có dạng x = cos( πt + π ) ( cm, s ) Xác định li độ vận tốc vật pha dao động 300 A x = 3 cm B v = −3π ( cm / s ) x = −3 cm C v = −3π ( cm / s ) x = cm D v = 3π ( cm / s ) x = cm v = −3π ( cm / s ) Câu 6: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A ngược pha với vận tốc B sớm pha π/2 so với vận tốc C pha với vận tốc D trễ pha π/2 so với vận tốc Câu 7: Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua VTCB Câu 8: Một vật thực dao động điều hịa theo phương ox với phương trình x = 10cos(20πt), với x tính cm , t tính s Thời gian ngắn vật từ VTCB đđến li độ x = 5cm A (s) 60 B ( s) 30 C (s) 120 D (s) 100 Câu 9: Một dao động điều hịa x = 2cosπt(cm), có tần số A 2Hz B 1Hz C 0,5 Hz D 1,5Hz Câu 10: Một chất điểm dao động x = 10cos2t (cm) Vận tốc chất điểm qua vị trí cân A 20cm/s B 10cm/s C 40cm/s D 80cm/s Câu 11: Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12cm Biên độ dao động là: A 12cm B 6cm C – 12 cm Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 D – cm Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 12: Phương trình x = −5 cos(4πt )cm Biên độ pha ban đầu dao động A 5cm; rad B 5cm; 4πrad C 5cm; 4πtrad Câu 13: Một vật dao động điều hòa x = 6cos(4t - D 5cm; πrad π ) cm , t tính s Gia tốc có giá trị lớn là: A.1,5 cm/s2 B.1445 cm/s2 C.96 cm/s2 D.245 cm/s2 b Trích đề thi Câu 1(TN2007): Biểu thức li độ vật dao động điều hịa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc có giá trị cực đại A vmax = Aω B vmax = Aω2 C vmax = 2Aω D vmax = A2ω Câu 2(TN2009): Vật dđđh theo trục Ox Phát biểu sau đúng? A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 3(TN2010) Nói chất điểm dđđh, phát biểu đúng? A Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không gia tốc không B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc cực đại C Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc khơng D Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại Câu 4(TN2012): Một vật nhỏ dđđh trục Ox Trong đại lượng sau vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động đại lượng khơng thay đổi theo thời gian A vận tốc B động C gia tốc D biên độ Câu 5(TN2012): Gia tốc chất điểm dđđh biến thiên A khác tần số, pha với li độ B tần số, ngược pha với li độ C khác tần số, ngược pha với li độ D tần số, pha với li độ Câu 6(TN2012): Một vật nhỏ dđđh trục Ox với tần số góc ω Ở li độ x, vật có gia tốc A − ω x B − ωx D ω x D ωx Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 7(CĐ2007): Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu to = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A/4 D A Câu 8(ĐH2012): Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều ln hướng biên B độ lớn cực tiểu qua VTCB chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều ln hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều ln hướng vị trí cân Câu 9(TN2009): Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A 5cm/s B 20π cm/s C -20π cm/s D cm/s Câu 10(TN2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) biên độ 2cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s Câu 11(TN2010): Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + = π ) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t s, chất điểm có li độ A cm B - cm C – cm D cm Câu 12(TN2010): Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + π ) (x tính cm, t tính s) Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100π cm/s2 B 100 cm/s2 C 10π cm/s2 D 10 cm/s2 Câu 13(TN2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f = Hz Chu kì dao động vật A 1,5s B 1s C 0,5s D s Câu 14(TN2011): Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm) Quãng đường chất điểm chu kì dao động A 10 cm B 30 cm C 40 cm D 20 cm Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 15(CĐ2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 12 cm Dao động có biên độ A 12 cm B 24 cm C cm D cm Câu 16(CĐ2013): Một vật dao động điều hòa với biên độ cm chu kì s Quãng đường vật s A 64 cm B 16 cm C 32 cm D cm Câu 17(2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π)(cm) Pha ban đầu dao động A π B 0,5 π C 0,25 π D 1,5 π Câu 18(2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = cos ωt (cm) Dao động chất điểm có biên độ A 2cm B 6cm C cm D 12 cm Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Chủ đề Con lắc lò xo a Bài tập Câu 1: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ có độ cứng k Con lắc có tần số dao động riêng A f = 2π k m B f = 2π C f = m k 2π m D f = k 2π k m Câu 2: Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g (lấy π = 10) Độ cứng của lò xo là A 16 N/m B 100 N/m C 160 N/m D 200 N/m Câu 3: Một lắc lò xo, nặng 200 g dao động điều hịa với chu kì 0,8 s Để chu kì lắc s cần A gắn thêm nặng 112,5 g B gắn thêm nặng có khối lượng 50g C Thay nặng có khối lượng 160g D Thay nặng có khối lượng 128g Câu 4: Vật 100g dđđh quỹ đạo dài 2cm Vật thực dđ 10s Lấy g = 10m/s2 Lực hồi phục cực đại là: A 10−2 N B 10−3 N C 10−4 N D 10−5 N Câu 5: Vật m = 1kg dđđh theo phương trình x = 10cos( π t - π ) cm Coi π = 10 Độ lớn lực kéo thời điểm t = 0,5s bằng: A.2N B.1N C.0,5N D.0 Câu 6: Một vật g gắn vào lị xo có độ cứng 100N/m,dao dơng điều hồ với biên độ 5cm Khi vật cách vị trí cân 3cm động A 0,125J B 0,09J C 0,08J D 0,075J Câu 7: Một lắc lò xo dđđh với biên độ 18cm Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số động là: A B C D Câu 8: Năng lượng dao động vật dao động điều hòa: A Giảm lần biên độ giảm lần tần số tăng lần B Giảm 4/9 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần C Giảm 25/9 lần tần số dao động tăng lần biên độ giảm lần D Tăng 16 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần Câu 9: Phương trình dao động điều hịa có dạng x = Acos (ωt + π ) (cm) gốc thời gian lúc chất điểm Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A có li độ x = +A B qua vị trí cân theo chiều âm C qua vị trí cân theo chiều dương D có li độ x = -A Câu 10: Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz Lúc t = 0, chất điểm vị trí cân bắt đầu theo hướng dương quỹ đạo Biểu thức tọa độ vật theo thời gian: A x = 2cos(10πt- π/2) cm B x = 2cos10πt cm C x = 4cos(10πt + π/2) cm D x = 4cos5πt cm Câu 11: Treo vật m1 vào lị xo có độ cứng k ta lắc có chu kì T1 = 0,6s, thay m1 vật m2 có lắc dao động với chu kì T2 = 0,8s Nếu treo đồng thời hai vật m m2 vào lị xo tạo thành lắc dao động với chu kì T bằng: A 1s B 1,4s C 2s D 2,4s Câu 12: Con lắc lị xo dao động điều hồ, tăng khối lượng vật lên lần tần số A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 13: Cho lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x = 5cos (20 t + π / 6) (cm) Biết vật nặng có khối lượng m = 200g Cơ lắc trình dao động A 0,1mJ B 0,01J C 0,1J D 0,2J Câu 14: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5cm Động vật có li độ 3cm bằng: A.0,08J B.0,8J C.8J D.800J b Trích đề thi Câu 1(TN2007): Một lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k hịn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo treo vào điểm cố định Kích thích cho lắc dđđh theo phương thẳng đứng Chu kì Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A 2π m k B 2π m k C 2π k m D 2π k m Câu 2(TN2008): Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hịa có A tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động C tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo D tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi Câu 3(TN2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa với phương trình li độ x = Acos(ωt +) Cơ vật dao động A mω2A2 B mω2A C mωA2 D mω2A Câu 4(TN2011): Con lắc lò xo dđđh Lực kéo tác dụng vào vật A chiều với chiều chuyển động vật B hướng vị trí cân C chiều với chiều biến dạng lò xo D hướng vị trí biên Câu 5(ĐH 2007): Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 6(TN2009): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,8s B 0,4s C 0,2s D 0,6s Câu 7(TN2010): Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc rad/s Cơ vật dao động A 0,036 J B 0,018 J C 18 J D 36 J Câu 8(TN2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g lị xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 60 cm/s Câu 9(TN2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 phương trình x = 10cos10πt (cm) Mốc vị trí cân Lấy π2 = 10 Cơ lắc A 0,10 J B 0,05 J C 1,00 J D 0,50 J Câu 10(TN2012): Một co lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20N/m vật nhỏ có khối lượng m Con lắc dđđh với tần số 1,59Hz Giá trị m A 75g B 200g C 50g D 100g Câu 11(TN2012): Một vật nhỏ dđđh trục Ox Mốc vị trí cân Ở li độ x = 2cm, vật có động gấp Biên độ dao động vật A 3,5cm B 4,0cm C 2,5cm D 6,0cm Câu 12(CĐ2007): Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hồ Nếu khối lượng m = 200 g chu kì dao động lắc s Để chu kì lắc s khối lượng m A 200 g B 100 g C 50 g D 800 g Câu 13(CĐ2008): Chất điểm có khối lượng m1 = 50gam dao động điều hoà quanh vị trí cân với phương trình dao động x = cos(5πt + π/6 )(cm) Chất điểm có khối lượng m = 100 gam dao động điều hồ quanh vị trí cân với phương trình dao động x = 5cos(πt – π/6 )(cm) Tỉ số trình dao động điều hoà chất điểm m1 so với chất điểm m2 A 1/2 B C D 1/5 Câu 14(CĐ2009): Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = 8cos( πt + π ) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 15(CĐ2010): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dđđh với biên độ 0,1 m Mốc vị trí cân Khi viên bi cách vị trí cân cm động lắc A 0,64 J B 3,2 mJ C 6,4 mJ D 0,32 J Câu 16(ĐH2009): Vật dđđh theo trục cố định A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ VTCB biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 17(CĐ2013): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm, chu kì s Tại thời điểm t = s vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật π π ) (cm) B x = 5cos(2πt + ) (cm) 2 π π C x = 5cos(πt + ) (cm) D x = 5cos(πt - ) (cm) 2 A x = 5cos(2πt - Câu 18(CĐ2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s 0,18 J (mốc vị trí cân bằng); lấy π = 10 Tại li độ cm, tỉ số động A B C D Câu 19(ĐH2010): Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động vật A B C D Câu 20(CĐ2013): Một lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ m = 300 g dao động điều hịa với chu kì s Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m vật nhỏ có khối lượng m2 lắc dao động với chu kì 0,5 s Giá trị m2 A 100 g B 150 g C 25 g D 75 g Câu 21(ĐH2007): Một vật nhỏ thực dao động điều hịa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính giây Động vật biến thiên với chu kì A 1,00 s B 1,50 s C 0,50 s D 0,25 s Câu 22(ĐH2009): Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy π2 = 10 Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz Câu 23(ĐH2012): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N) Dao động vật có biên độ A cm B 12 cm C cm D 10 cm Câu 24(ĐH2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm, chu kì s Tại thời điểm t = 0, vật qua cân O theo chiều dương Phương trình dao động vật Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 10 Tài Liệu Ơn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV Câu 25(ĐH2011): Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản ứng hạt nhân A thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV C tỏa lượng 1,863 MeV D tỏa lượng 18,63 MeV Câu 26(ĐH2012): Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân 1 H + 37 Li → 24 He + X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 27(ĐH2012): Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân 3 A H ; He ; H B H ; H ; He C He ; H ; H D H ; He ; H 37 Câu 28(CĐ2014): Cho khối lượng: hạt nhân 17 Cl ; nơtron, prôtôn 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u Năng lượng liên kết riêng 37 hạt nhân 17 Cl (tính MeV/nuclơn) A 8,2532 B 9,2782 C 8,5975 D 7,3680 Câu 29(CĐ2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) là: A 1,75 m0 B 1,25 m0 C 0,36 m0 D 0,25 m0 Câu 30(ĐH2010) Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,225m0c2 Câu 31(ĐH2011): Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron chuyển động với tốc độ A 2,41.108 m/s B 2,75.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,24.108 m/s Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 151 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 32(CĐ2010): Dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV Câu 33(CĐ2013): Dùng hạt có động 7,7 MeV bắn vào hạt 14 14 17 nhân N đứng yên gây phản ứng α + N → p + O Hạt prôtôn bay theo phương vuông góc với phương bay tới hạt α Cho khối lượng hạt nhân m α = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u 17 mO17 = 16,9947u Biết 1u = 931,5 MeV/c2 Động hạt O A 6,145 MeV B 2,214 MeV C 1,345 MeV D 2,075 MeV Câu 34(ĐH2010) Dùng prơtơn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vng góc với phương tới prơtơn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV 210 Câu 35(ĐH2010) Pôlôni 84 Po phóng xạ α biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; α; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u = 931,5 MeV Năng lượng tỏa c2 hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV CHỦ ĐỀ 3: Phóng xạ a Bài tập Câu 1: Ban đầu chất phóng xạ có N nguyên tử Sau chu kỳ bán rã, số hạt nhân lại A N = N0 B N = N0 C N = N0 D N = Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 3N0 152 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 131 Câu 2: Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã ngày Lúc đầu có 200g chất Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bị biến đổi thành chất khác A.50g B.175g C.25g D.150g Câu 3: Iot chất phóng xạ với chu kỳ bán rã ngày đêm Lúc đầu có 10g, tính khối lượng chất iơt cịn lại sau tuần lễ A 8,7g B 7,8g C 0,087g D 0,078g Câu 4: Photpho có chu kỳ bán rã 14 ngày Ban đầu có 70g sau 30 ngày lượng 15 P lại bao nhiêu? A 57,324kg B 57.423g C 55,231g D 57.5g 222 218 Câu 5: Chất Rađon ( Rn ) phân rã thành Pôlôni ( Po ) với chu kì bán rã 3,8 ngày Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ sau 7,6 ngày lại A 10g B 5g C 2,5g D 0,5g Câu 6: Chọn phát biểu nói tượng phóng xạ ? A Hiện tượng phóng xạ khơng phụ thuộc vào tác động bên ngồi B Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên gây C Hiện tượng phóng xạ ln tn theo định luật phóng xạ D Cả A, B, C Câu 7: Hãy chọn câu Liên hệ số phân rã λ chu kì bán rã T A λ = const T B λ = const ln const C λ = D λ = T T T2 Câu 8: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T Sau thời gian t, số hạt bị bán rã 7/8 số hạt ban đầu Kết luận sau ? A t = 8T B t = 7T C t = 3T D t = 0,785T 66 Câu 9: Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phóng xạ đồng vị giảm xuống %? A 85 % B 87,5 % C 82, % D 80 % Câu 10: Gọi N0 số hạt nhân ban đầu chất phóng xạ N số hạt nhân lại thời điểm t, λ số phóng xạ, T chu kì bán rã Biểu thức sau đúng? A N = N0eλt t B N = N02 − T C N = N0e-λ D N = N02-λt b Trích đề thi Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 153 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 1(ĐH2015): Cho tia phóng xạ: tia α , tia β+ , tia β− tia γ vào miền có điện trường theo phương vng góc với đường sức điện Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu A tia γ B tia β− C tia β+ D tia α Câu 2(CĐ2014): Một chất phóng xạ X có số phóng xạ λ Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X Tính từ t0 đến t, số hạt nhân chất phóng xạ X bị phân rã A N0 e-λt B N0(1 – eλt) C N0(1 – e-λt) D N0(1 - λt) Câu 3(ĐH2014): Tia α A có vận tốc vận tốc ánh sáng chân khơng B dịng hạt nhân He C không bị lệch qua điện trường từ trường D dòng hạt nhân ngun tử hiđrơ Câu 4(ĐH2010)Khi nói tia α, phát biểu sau sai? A Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia α dòng hạt nhân heli ( He ) Câu 5(ĐH2011): Khi nói tia γ, phát biểu sau sai? A Tia γ khơng phải sóng điện từ B Tia γ có khả đâm xuyên mạnh tia X C Tia γ khơng mang điện D Tia γ có tần số lớn tần số tia X Câu 6(CĐ2008): Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu 7(CĐ2009): Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ α, hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 154 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 B Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prơtơn khác C Trong phóng xạ β, có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn D Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 8(CĐ2010): Khi nói tia α, phát biểu sau sai? A Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia α dòng hạt nhân heli ( He ) Câu 9(TN2010) Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu phóng xạ ngun chất Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu phóng xạ A N0 B N0 C N0 D N0 Câu 10(TN2008): Ban đầu có lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác số hạt nhân chất phóng xạ X cịn lại là: A 1/3 B C 4/3 D Câu 11(CĐ2013): Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N hạt nhân Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu chất phóng xạ A 15 N0 16 B N0 16 C N0 D N0 131 Câu 12(TN2007): Chất phóng xạ iốt I53 có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200g chất Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bị biến thành chất khác là: A 50g B 25g C 150g D 175g Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 155 Tài Liệu Ơn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 13(TN2009): Pôlôni A Z X + 206 82 210 84 po phóng xạ theo phương trình: 210 84 po → pb Hạt X 0 A −1 e B e C 24 He D 23 He Câu 14(TN2009): Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N bị phân rã Chu kì bán rã chất A B C D Câu 15(TN2011): Ban đầu có N0 hạt nhân đồng vị phóng xạ Sau kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân đồng vị bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị A 24 B C 30 D 47 Câu 16(CĐ2007): Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã chất 3,8 ngày Sau 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại 2,24 g Khối lượng m0 A 5,60 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g Câu 17(CĐ2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 gam B 2,5 gam C 4,5 gam D 1,5 gam Câu 18(CĐ2009): Gọi τ khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2τ số hạt nhân cịn lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% Câu 19(CĐ2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t=0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N0 Câu 20(CĐ2012): Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ λ = 5.10-8s-1 Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) A 5.108s B 5.107s C 2.108s D 2.107s Câu 21(ĐH 2007): Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ cịn lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A B 1,5 C 0,5 D Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 156 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 226 222 Câu 22(ÐH2008): Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn phóng xạ A α β- B β- C α D β+ Câu 23(ÐH2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% Câu 24(TN2014): Ban đầu có N0 hạt nhân đồng vị phóng xạ Tính từ lúc ban đầu, khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kỳ bán rã đồng vị phóng xạ là: A 20 ngày B 7,5 ngày C ngày D 2,5 ngày Câu 25(CĐ2010): Ban đầu (t=0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s 210 Po Câu 26(ĐH2011): Chất phóng xạ pơlơni 84 phát tia α biến đổi 206 210 thành chì 82 Pb Cho chu kì bán rã 84 Po 138 ngày Ban đầu (t = 0) có mẫu pơlơni ngun chất Tại thời điểm t 1, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu A 15 B 16 C D 25 CHỦ ĐỀ 4: Phân hạch nhiệt hạch a Bài tập Câu 1: Phản ứng nhiệt hạch xảy điều kiện A nhiệt độ bình thường B nhiệt độ cao Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 157 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 C nhiệt độ thấp D áp suất cao Câu 2: Chọn câu trả lời Gọi k hệ số nhân nơtron Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy A k < B k > C k = D k ≥ Câu 3: Trong lò phản ứng hạt nhân, vật liệu đóng vai trị “chất làm chậm” tốt nơtron ? A Kim loại nặng B Cadimi C Bêtông D Than chì Câu 4: So sánh hai phản ứng hạt nhân toả lượng phân hạch nhiệt hạch Chọn kết luận đúng: A Một phản ứng nhiệt hạch toả lượng nhiều phản ứng phân hạch B Cùng khối lượng, phản ứng nhiệt hạch toả lượng nhiều phản ứng phân hạch C Phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch D Phản ứng nhiệt hạch điều khiển cịn phản ứng phân hạch khơng Câu 5: Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch A phản ứng nhiệt hạch toả lượng B nhiên liêu nhiệt hạch vô hạn C phản ứng nhiệt hạch “sạch” phản ứng phân hạch D lí Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: n + Li → T + α + 4,8MeV Phản ứng A phản ứng toả lượng B phản ứng thu lượng C phản ứng nhiệt hạch D phản ứng phân hạch Câu 7: Điều sau sai nói phản ứng phân hạch dây chuyền ? A Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng nhanh thời gian ngắn B Khi hệ số nhân nơtron k > 1, người khống chế phản ứng dây chuyền C Khi hệ số nhân nơtron k = 1, người khơng chế phản ứng dây chuyền D Khi k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy Câu 8: Điều sau sai nói phản ứng nhiệt hạch ? A Là loại phản ứng toả lượng B Phản ứng xảy nhiệt độ cao Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 158 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 C Hiện nay, phản ứng nhiệt hạch xảy dạng khơng kiểm sốt D Là loại phản ứng xảy nhiệt độ bình thường Câu 9: Phản ứng nhiệt hạch xảy phản ứng kết hợp hạt nhân diễn mơi trường có: A nhiều nơtron B nhiệt độ cao C áp suất lớn D nhiều tia phóng xạ Câu 10: Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng: A.thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng B.thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C.thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron chậm D.thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 11: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng b Trích đề thi Câu 1(TN2014): Phản ứng phân hạch A xãy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 2(CĐ2008): Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng Câu 3(CĐ2011): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 4(ĐH2010) Phóng xạ phân hạch hạt nhân Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 159 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 235 Câu 5(ÐH2009): Trong phân hạch hạt nhân 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy III BÀI TẬP NÂNG CAO: Câu 1: Một hạt có động năng lượng nghỉ Tính tốc độ Cho tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 160 Tài Liệu Ơn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A 1,6.10 m/s B 2,6.108 m/s C 3,6.108 m/s D 4,6.108 m/s Câu 2: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Tính động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) theo thuyết tương đối A 0,2m0c2 B 0,5m0c2 C 0,25m0c2 D 0,125m0c2 Câu 3: Một hạt tương đối tính có động hai lần lượng nghỉ Tốc độ hạt là: A 1,86.108m/s B 2,15 108m/s C 2,56 108m/s D 2,83 108m/s 60 Câu 4: Cơban 27 Co đồng vị phóng xạ phát tia β − γ với chu kì bán rã T=71,3 ngày Xác định tỷ lệ phần trăm chất Co bị phân rã tháng (30 ngày) A 27,3% B 28,3% B 24,3% D 25,3% Câu 5: Có chất phóng xạ A B với số phóng xạ λA λB Số hạt nhân ban đầu chất N A NB Thời gian để số hạt nhân A & B hai chất lại λAλB N ln A λ A − λB N B N ln B C λB − λ A N A N ln B λ A + λB N A λ A λB N ln A D λ A + λB N B A B Câu 6: Một chất phóng xạ, sau thời gian t 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhân chwa bị phân rã 5% Chu kì bán rã đồng vị là: A 25s B 50s C 300s D 400s Câu 7: X đồng vị chất phóng xạ biến thành hạt nhân Y Ban đầu có mẫu chất phóng xạ X tinh khiết Tại thời điểm t tỉ số hạt nhân X số hạt nhân Y mẫu 2,414 Đến thời điểm t’ = t + 345 ngày tỉ số Chu kì bán rã hạt nhân X A 690 ngày B 207 ngày C 345 ngày D 138 ngày Câu 8: Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t2 = t1 + 2T tỉ lệ A k + B 4k C 4k+3 Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 D 4k 161 Tài Liệu Ơn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 24 11 Câu 9: Na đồng vị phóng xạ β - với chu kì bán rã T biến đổi thành 24 12 Mg Lúc ban đầu (t = 0) có mẫu 24 11 Na nguyên chất Ở thời 24 24 điểm t1, tỉ số số hạt nhân 12 Mg tạo thành số hạt nhân 11 Na lại mẫu 1/3 Ở thời điểm t2 = t1 + 2T, tỉ số nói A 15 B 12 C D 13 Câu 10: Một khối chất phóng xạ A ban đầu nguyên chất Ở thời điểm t1 người ta thấy có 60% số hạt nhân mẫu bị phân rã thành chất khác Ở thời điểm t2 mẫu cịn lại 5% số hạt nhân phóng xạ A chưa bị phân rã (so với số hạt ban đầu) Chu kỳ bán rã bán rã chất t1 + t t −t t + t2 t −t B T = C T = D T = 2 3 210 Câu 11: Hạt nhân Pơlơni 84 Po đứng n, phóng xạ α chuyển thành A T = hạt nhân A Z X Chu kì bán rã Pơlơni T = 138 ngày Một mẫu Pơlơni ngun chất có khối lượng ban đầu m0 = 2g Thể tích khí He sinh điều kiện tiêu chuẩn sau thời gian 276 ngày : A 0,16 l B 0,32 l C 0,48 l D 0,64 l 224 α Ra Câu 12: Hạt nhân 88 phóng hạt , photon γ tạo A 224 thành Z Rn Một nguồn phóng xạ 88 Ra có khối lượng ban đầu m sau 14,8 ngày khối lượng nguồn cịn lại 2,24g Hãy tìm thể tích khí 224 Heli tạo thành (đktc) ? Cho biết chu kỳ phân rã 88 Ra 3,7 ngày số Avôgađrô NA=6,02.1023mol-1 A 1,36 (lit) B 3,36 (lit) C 2,36 (lit) D 4,36 (lit) 226 88 Ra có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã hạt α biến đổi thành hạt nhân X Động hạt α Câu 13: Hạt nhân phân rã 4,800(MeV) Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ số khối chúng Năng lượng toàn phần toả phân rã A 5,426(MeV) B 3,215(MeV) C 4,887(MeV) D 4,713(MeV) 210 Câu 14: Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bắng số khối A chúng Phần trăm lượng toả chuyển thành động hạt α Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 162 Tài Liệu Ơn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A 89,3% B 95,2% C 98,1% D 99,2% 210 α Câu 15: Pôlôni 84 Po chất phóng xạ , có chu kì bán rã T = 138 ngày Tính vận tốc hạt α , biết hạt nhân Pôlôni phân rã toả lượng 2,60MeV Hai hạt sinh có vận tốc A 1,544.106m/s B 4,51.10-7m/s C 2,545.106m/s D 1,545.10-7m/s Câu 16: Dùng hạt proton có động 1,6MeV bắn vào hạt nhân Liti ( Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết lương tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh : A 19MeV B 15,8MeV C 9,5MeV D 7,9MeV Câu 17: Người ta dùng hạt prơtơn, có động K p = 5,45MeV, bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây phản ứng hạt nhân nhân tạo thành hạt α hạt X bay Hạt α có động Kα = MeV bay theo hướng vng góc với hướng chuyển động prơtơn tới Lấy gần khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối chúng Động hạt X? A 1,825 MeV B 2,025 MeV C 3,575 MeV D 4,575 MeV Câu 18: Hạt prơtơn có động 5,48 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây phản ứng hạt nhân,sau phản ứng thu hạt nhân Li hạt X.Biết hạt X bay với động MeV theo hướng vng góc với hướng chuyển động hạt prơtơn tới (lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần số khối) Vận tốc hạt nhân Li là: A 0,824.106(m/s) B 1,07.106 (m/s) C 10,7.106 (m/s) D 8,24.106 (m/s) Câu 19: Bắn hạt α có động MeV vào hạt nhân 14 N đứng n thu prơton hạt nhân X Giả sử hai hạt sinh có vận tốc Cho: mα = 4,0015u; mX = 16,9947u; mp = 1,0073u; 1u = 931 MeV/c2.Tốc độ prôton A 30,85.105 m/s B 22,15.105 m/s C 30,85.106 m/s D 22,815.106 m/s Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 163 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 20: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân Be đứng yên để gây phản ứng 1p + Be → 4X + Li Biết động hạt p , X Li 5,45 MeV ; MeV 3,575 MeV Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần khối số chúng Góc lập hướng chuyển động hạt p X là: A 450 B 600 C 900 D 1200 Câu 21: Người ta dùng hạt proton bắn phá hạt nhân Li đứng yên để gây phản ứng: p + Li → 2α Biết phản ứng tỏa lượng hai hạt α tạo thành có động Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần khối lượng chúng Góc ϕ hướng chuyển động hạt α bay có thể: A có giá trị B 600 C 1200 D 1600 Câu 22: Dùng hạt prơtơn có động Kp = 8,0(MeV) bắn vào hạt nhân 23 11 Na đứng yên, ta thu hạt α hạt X có động tương ứng Kα = 2,0(MeV); KX = 0,4(MeV) Coi phản ứng không kèm theo xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối Góc vectơ vận tốc hạt α hạt X là: A 300 B 600 C 1200 D 1500 Câu 23: Người ta dùng hạt p bắn vào hạt nhân Be đứng yên tạo hạt Li hạt nhân X Biết động hạt p, X 5,45 MeV MeV, góc lập hướng chuyển động hạt p X 60°, vận tốc hạt Li A 2,17.105 m/s B 5,5.105 m/s C 1,3.107 m/s D 8,1.106 m/s Câu 24: Người ta dùng Proton bắn phá vào hạt nhân Li đứng yên để gây phản ứng: p + Li → 2α (1) Biết hai hạt tạo thành có động có hướng chuyển động lập với góc ϕ =1300 Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần khối số chúng Chọn kết luận A Phản ứng (1) thu lượng B Phản ứng (1) tỏa lượng C Năng lượng phản ứng (1) D Không thể kết luận Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 164 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 Câu 25: Dùng hạt prơtơn có động K p = 5,58 MeV bắn vào hạt nhân 23 α hạt X có động tương ứng 11 Na đứng yên, ta thu hạt Kα = 6, MeV ; K X = 2, 64 MeV Coi phản ứng không kèm theo xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối Góc vectơ vận tốc hạt α hạt X là: A 1700 B 1500 C 700 D 300 14 Câu 26: Bắn hạt α có động 4MeV vào hạt nhân N đứng yên gây phản ứng: α + N →1 H + O Hai hạt nhân sinh có động Góc bay tạo hạt prơtơn hạt nhân Ơxy (Biết lượng phản ứng – 1,21MeV; xem khối lượng hạt nhân gần số khối tính theo khối lượng nguyên tử) là: A 164,40 B 136,20 C 158,60 D 142,40 Câu 27: Trong phản ứng tổng hợp hêli 14 17 Li + 11H → 2( 24 He) + 15,1MeV , tổng hợp hêli từ 1g Li lượng tỏa đun sơi kg nước có nhiệt độ ban đầu 0C ? Nhiệt dung riêng nước C = 4200( J / kg K ) A 2,95.105kg B 3,95.105kg C 1,95.105kg D 4,95.105kg - Thà đổ mồ trang vở, cịn rơi lệ phòng thi! - - Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 165 ... Câu 16(ĐH2009): Vật dđđh theo trục cố định A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ VTCB biên, vận tốc gia tốc vật ln dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên... sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia. .. 2(TN2009): Vật dđđh theo trục Ox Phát biểu sau đúng? A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian