1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO ÁN Dây dẫn điện và tính chọn dây dẫn điện và Hệ thống cung cấp điện

20 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SỐ: 1 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 0Lớp: Thực hiện ngày: Tên bài giảng: Dây dẫn điện và tính chọn dây dẫn điện và Hệ thống cung cấp điện Mục đích: Trang bị cho sinh viên đặc tính

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 1 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 0

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Dây dẫn điện và tính chọn dây dẫn điện và Hệ thống cung cấp điện Mục đích:

Trang bị cho sinh viên đặc tính phóng nạp

Cung cấp các phương pháp nạp điện cho acquy

Giới thiệu các hướng hoàn thiện và phát triển acquy

Yêu cầu:

Nắm vững đặc tính phóng nạp của acquy

Nắm được các phương pháp nạp điện và hướng phát triển acquy

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.1 Dây dẫn điện và tính chọn

dây dẫn điện.

1.1.1 Ký hiệu màu và ký

GV: Thuyết trình và phát vấn

Câu hỏi:Tại sao đường Ep biến đổi không tuyến tính?

Trang 2

hiệu số

1.1.2 Tính toán chọn dây

1.2 Hệ thống cung cấp điện

1.2.1 Ắc quy.

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Đường đặc tính nạp có đặc điểm gì?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận Câu hỏi: Hiện nay ở các nước acquy được cải tiến như thế nào? SV: Trả lời và ghi bài

GV: Đánh giá và kết luận

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Các đặc tính phóng nạp

Ký hiệu acquy

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Học bài cũ và đọc bài mới

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 2 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 3

Lớp: Thực hiện ngày:

Trang 3

Tên bài giảng: Chế độ làm việc giữa ắc quy- máy phát và sự phân bố tải, Đặc tính máy phát điện

Mục đích: Trang bị các kiến thức về chế độ làm việc của ắc quy và mối liên hệ khi làm việc của ắc quy và máy phát điện, các đặc tính máy phát điện

Yêu cầu: Nắm vững được các chế độ làm việc của ắc quy, máy phát và mối liên hệ

về tải khi làm việc

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

Bài giảng giáo trình

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.2.2 Chế độ làm việc giữa ắc

quy- máy phát và sự phân bố tải

Định luật Kirchhoff

a Chế độ thứ nhất

b Chế độ thứ 2

Câu hỏi: Định luật Kirchhoff phát biểu về thông số nào?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Có những loại máy phát điện nào ?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Trang 4

c Chế độ thứ 3

1.2.3 Máy phát điện

a Phân loại và đặc điểm

b Đặc tính của máy phát điện

- Loại xoay chiều dùng nam châm

vĩnh cửu

- Loại kích thích bằng điện từ

Câu hỏi: Ưu điểm của loại nam châm vĩnh cửu?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Các loại máy phát điện và chế độ tải

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Tính toán chế độ tải

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 3 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 6

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Tính toán chế độ tải và chọn máy phát điện, máy khởi động trên ô tô Mục đích:

Trang 5

Trang bị các kiến thức về tính toán chế độ tải của máy phát điện, giới thiệu về các loại máy khởi động điển hình

Yêu cầu:

Nắm được các loại máy khởi động điển hình

Nắm vững cách tính toán chế độ tải máy phát điện

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

Trình bày đặc tính không tải

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

Bài giảng; Giáo trình; Tài liệu tham khảo

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề:

1.2.4 Tính toán chế độ tải và

chọn máy phát điện trên ô tô

a Tính công suất tải cần thiết

hoạt động liên tục

b Tính công suất tải cần thiết

hoạt động gián đoạn

c Tính chế độ tải

1.3 Sơ đồ tính toán và đặc tính

GV: Thuyết trình và phát vấn

SV: Trả lời câu hỏi và ghi chú ý Câu hỏi: Nguồn điện cần cung cấp điện liên tục cho các thiết bị nào? SV: Trả lời và ghi bài

GV: Đánh giá và kết luận Câu hỏi: Đặc tính tốc độ của máy khởi động phụ thuộc vào những yếu tố nào?

SV: Trả lời và ghi bài

Trang 6

máy khởi động

a Đặc tính tốc độ máy khởi

động

b Đặc tính mô men kéo

c Đặc tính công suất

GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi :Đặc tính công suất được xây dựng như thế nào?

SV: Trả lời và ghi bài

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Chế độ tải và đặc tính máy khởi động

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Hệ thống đánh lửa

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 4 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 9

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Lý thuyết chung về đánh lửa trên ô tô

- Mục đích:Trang bị khái niệm sơ đồ làm việc của hệ thống đánh lửa trên ô tô, các loại hệ thống đánh lửa hiện đại

- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo sơ đồ của hệ thống tiếp điểm

Trang 7

Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bugi

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

Bài giảng; Giáo trình; Tài liệu tham khảo; Máy chiếu

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.4 Hệ thống đánh lửa

1.4.1 Lý thuyết chung về đánh lửa

trên ô tô

a Các thông số cơ bản của hệ

thống đánh lửa

b sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh

lửa

- Tạo ra dòng sơ cấp

- Ngắt dòng sơ cấp để tạo dòng cao

áp

-Đánh lửa ở Buzi

c Sơ đồ hệ thống đánh lửa trên

biển của hãng TOYOTA

GV: Thuyết trình và phát vấn Câu hỏi :Khi đóng khóa điện và

mở tiếp điểm thì dòng thứ cấp đi qua như thế nào

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận Câu hỏi: cảm biến dùng nam châm làm việc theo nguyên lí nào?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Câu 2:Cảm biến Hall Hoạt động theo hiện tượng nào?

SV: Trả lời và ghi bài

Trang 8

GV: Đánh giá và kết luận

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Hệ thống đánh lửa trên ô tô

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Đọc trước về hệ thống đánh lửa khác

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 5 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 12

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Các biện pháp nâng cao đặc tính đánh lửa

Mục đích: -Cung cấp kiến thức về các biện pháp nâng cao tính chất đánh lửa của các

hệ thống đánh lửa trên ô tô hiện đại

Yêu cầu: Nắm vững lý thuyết về các biện pháp nâng cao tính chất đánh lửa của ô tô hiện nay

- I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

Trang 9

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.4.2 Các biện pháp nâng cao đặc

tính đánh lửa

a Biện pháp sử dụng điện trở Rf

Khi không có điện trở

Khi có điện trở

b Chọn thông số Bô bin

Chọn số vòng dây sơ cấp

Chọn số vòng dây thứ cấp

c Biện pháp sử dụng tụ điện

GV: Thuyết trình và phát vấn Câu hỏi Tụ điện có tác dụng gì? SV: Trả lời và ghi bài

GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Tỷ số cuộn dây thứ cấp

và sơ cấp có ảnh hưởng gì đến đánh lửa của ô tô?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Tụ điện có ảnh hưởng thế nào đến đánh lửa của ô tô? SV: Trả lời và ghi bài

Trang 10

GV: Đánh giá và kết luận

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Các biện pháp nâng cao đặc tính đánh lửa

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Sự thay thế các thiết bị trong hệ thống đánh lửa

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 6 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 15

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Lý thuyết và phương pháp tính toán thay thế các bộ phận trong hệ thống đánh lửa - Kiểm tra giữa kỳ

- Mục đích: Trang bị các kiến thức về việc thay thế các bộ phận trong hệ thống đánh lửa

- Yêu cầu: nắm vững nguyên lý cơ bản về thay thế các bộ phận thiết bị trong hệ thống đánh lửa

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

Trang 11

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

Bài giảng; Giáo trình ; Tài liệu tham khảo; Bản vẽ + máy chiếu

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.4.3 Lý thuyết và phương pháp

tính toán thay thế các bộ phận

trong hệ thống đánh lửa

- Phương pháp cân bằng năng

lượng

-Tần số dao động của hiệu điện thế

thứ cấp

Tính toán, thay thế các chi tiết

trong hệ thống đánh lửa trên các xe

hiện đại

Bài kiểm tra giữa kỳ

GV: Thuyết trình và phát vấn

Câu hỏi: Thay thế các bộ phận? SV: Trả lời và ghi bài

GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Cần bằng năng lượng tuân theo định luật gì?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Trang 12

Lý thuyết về thay thế các chi tiết trong hệ thống đánh lửa

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến Hall và cảm biến quang điện

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 7 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 18

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Hệ thống đánh lửa dùng cảm biến Hall và cảm biến quang điện, Hiệu chỉnh góc ngậm điện trong hệ thống đánh lửa, Hiệu chỉnh góc ngậm điện trong hệ thống đánh lửa

- Mục đích:Cung cấp các kiến thức về các hệ thống đánh lửa bán dẫn phổ biến hiện nay

- Yêu cầu:Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của các hệ thống đánh lửa hiện đại dùng cảm biến tiên tiến hiện nay

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

Trang 13

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

Trình bày nhiệm vụ ,phân loại ưu nhược điểm của cơ cấu điều khiển khởi động?

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

Bài giảng; Giáo trình ; Tài liệu tham khảo; Bản vẽ + máy chiếu

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.4.4 Hệ thống đánh lửa dùng cảm

biến Hall và cảm biến quang điện

Các loại cảm biến cơ bản dùng

trong hệ thống đánh lửa:

a Cảm biến từ điện

b Cảm biến quang

c Cảm biến Hall

1.4.5 Hiệu chỉnh góc ngậm điện

trong hệ thống đánh lửa

Sơ đồ khối

Sơ đồ thực tế

Nguyên lý làm việc

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Các loại cảm biến trên hệ thống đánh lửa, hiệu chỉnh góc ngậm điện trong hệ thống

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Trang 14

Hệ thống điều khiển lập trình

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 8 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 21

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Hiệu chỉnh góc đánh lửa theo chế độ làm việc của động cơ, Cấu trúc

hệ thống điều khiển lập trình

- Mục đích: Trang bị các kiến thức về việc hiệu chỉnh góc đánh lửa theo chế độ làm việc động cơ và đưa ra cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình

- Yêu cầu: Nắm vững các hệ thống điều khiển lập trình hiện nay

Nắm được cách điều chỉnh góc đánh lửa theo chế độ làm việc của động cơ

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

Trang 15

- Dự kiến số học sinh kiểm tra:

1

2

3

III GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học

Bài giảng,giáo trình, bản vẽ

- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đặt vấn đề

1.4.6 Hiệu chỉnh góc đánh lửa

theo chế độ làm việc của động cơ

Chế độ khởi động

Chế độ sau khởi động

Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm theo

nhiệt độ động cơ

Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm theo

sự ổn định của động cơ ở chế độ

cầm chừng:

1.5 Hệ thống điều khiển lập trình

cho động cơ ô tô

1.5.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển

lập trình và thuật toán điều khiển

GV:thuyết trình + phát vấn Câu hỏi: Back up IC có tác dụng gì?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Khi nhiệt độ động cơ quá nóng thì hệ thống làm việc thế nào?

SV: Trả lời và ghi bài GV: Đánh giá và kết luận

Câu hỏi: Hệ thống lập trình động

cơ gồm những khối cơ bản nào? SV: Trả lời và ghi bài

GV: Đánh giá và kết luận

Trang 16

IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG (Thời gian: phút)

Hiệu chỉnh góc đánh lửa theo chế độ làm việc của động cơ

Cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình

V BÀI TẬP VỀ NHÀ (Thời gian: phút)

Hệ thống điều chỉnh lập trình

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA BỘ MÔN Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 9 SỐ TIẾT: 3 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG 24

Lớp: Thực hiện ngày:

Tên bài giảng: Hệ thống điều khiển lập trình cho động cơ ô tô

- Mục đích:Trang bị các kiến thức về các hệ thống điều khiển trên động cơ hiện đại và trên hệ thống phanh tích cực

- Yêu cầu:Nắm vững nguyên lý làm việc, nguyên tắc sử dụng các hệ thống nhiên liệu, làm mát, phanh

I ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: phút)

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng mặt:

+ Có lý do:

+ Không có lý do:

- Nhận xét:

II KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)

- Câu hỏi kiểm tra:

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w