Lý thuyết sinh hóa

75 4 0
Lý thuyết sinh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong năm gần ngành khoa học cơng nghệ có tiến vượt bậc Chuyên ngành thiết bị xét nghiệm thừa hưởng tiến cho phép kết xét nghiệm có độ tin cậy cao, giá thành hạ, thời gian thực ngắn Tuy nhiên điều lại gắn với mức độ phức tạp có tích hợp cao thiết bị xét nghiệm.Việc vận hành bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị địi hỏi phải có hiểu biết sâu nguyên lý làm việc cấu tạo thiết bị Máy xét nghiệm sinh hoá dùng phổ biến tất viện phịng khám, thiết bị khơng thể thiếu cận lâm sàng Giáo trình ngồi mục đích cung cấp kiến thức hướng dẫn thủ tục vận hành, bảo dưỡng cho máy xét nghiệm sinh hoá Tài liệu viết dành cho học sinh hệ dài hạn trường Kỹ Thuật Thiết Bị Y tế, ngồi cịn tài liệu tham khảo cho đối tượng Kỹ thuật viên sửa chữa thiết bị xét nghiệm Trong trình biên soạn tài liệu chắn cịn có thiếu sót Rất mong nhận góp ý xây dựng thầy cơ, chuyên gia, bạn đồng nghiệp em học sinh Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Ban Thiết Bị Xét Nghiệm Y Tế – Trường Kỹ Thuật Thiết Bị Y tế -1/89 Lương Đình Của - Đống Đa – Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hữu Tư Mục lục Bài 12 quang phổ kế Phần Cơ sở lý thuyết chung máy xét nghiệm sinh hoá Cơ sở vật lý máy xét nghiệm sinh hoá 1.1 Một số khái niệm quang học 1.2 Một số dụng cụ quang học 1.3 Định luật đo màu 11 1.4 Cơ sở quang điện phương pháp đo màu 15 Tính tác dụng máy xét nghiệm sinh hoá 25 2.1 Giới thiệu xét nghiệm sinh hoá 25 2.2 Một số thông số máy xét nghiệm sinh hoá 27 2.3 Cơ sở hoá sinh dùng máy sinh hoá 34 Máy xét nghiệm sinh hoá 38 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy sinh hoá 39 3.2 Các phương pháp đo xét nghiệm sinh hoá 43 Lượng giá kiến thức phần 45 Phần 49 Giới thiệu máy sinh hố thơng dụng 49 Máy Quang kế 722 49 Tổng quan máy quang kế 722 49 1.1 Giới thiệu chung 49 1.2 Đặc tính kỹ thuật 49 1.3 Cấu trúc mặt máy 50 Nguyên lý làm việc 51 2.1 Sơ đồ khối 51 2.2 Nguyên lý làm việc 52 Vận hành 53 3.1 Pha, ủ hoá chất cách đo mẫu 53 3.2 Thao tác vận hành máy quang kế 722 65 Bảo dưỡng 66 4.1 Bảo dưỡng thường xuyên 66 4.2 Bảo dưỡng định kỳ 66 Một số hư hỏng thường gặp cách khắc phục 68 Lượng giá kiến thức phần 70 Tài liệu tham khảo 74 Bài 12 quang phổ kế MỤC TIÊU Trình bày sở vật lý máy sinh hố quang học, điện học Trình bày thơng số thường đo máy sinh hố, sở hố sinh để đo thơng số Vẽ sơ đồ nguyên lý máy sinh hố, phân tích hoạt động sơ đồ Trình bày phương pháp đo máy sinh hoá Vẽ sơ đồ khối phân tích nguyên lý hoạt động máy quang kế 722 Trình bày cách pha ủ số loại hố chất thơng dụng cách đo máy quang kế 722 Trình bày quy trình bảo dưỡng máy quang kế 722 Trình bày số lỗi thường gặp sử dụng máy quang kế 722, phân tích nguyên nhân cách khắc phục lỗi Phần Cơ sở lý thuyết chung máy xét nghiệm sinh hoá Cơ sở vật lý máy xét nghiệm sinh hoá 1.1 Một số khái niệm quang học 1.1.1 Ánh sáng đơn sắc Mỗi ánh sáng ứng với giá trị xác định bước sóng  chân khơng có sắc màu riêng biệt gọi ánh sáng đơn sắc E t  Hình 1.1 Dạng sóng ánh sáng đơn sắc Véctơ lượng E sóng ánh sáng véctơ có phương vng góc với phương truyền sóng, có vận tốc truyền c= 3.108 m/s Phương trình sóng ánh sáng đơn sắc có dạng:  2  xt  A cos  t     T0  Trong đó: xt: giá trị biên độ thời điểm t, A: biên độ cực đại T0: chu kỳ sóng : pha : bước sóng ánh sáng, =c/f 1.1.2 Ánh sáng trắng Nhà bác học Newton làm thí nghiệm sau: Ông dán tờ giấy trắng lên đĩa kim loại trịn chia hình trịn thành nhiều hình quạt nhỏ, sau ơng tơ màu theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím lên hình quạt hình 1.2 Cho đĩa quay quanh trục O, ban đầu quay chậm thấy màu, quanh tốc độ quay đủ lớn, tượng lưu ảnh mắt lên cảm giác bảy màu hoà trộn vào lúc mắt cảm giác màu trắng Từ đó, ông rút kết luận: “ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím.” Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím Hình 1.2 Mơ thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng Hình 1.3 biểu diễn phổ điện từ trường vùng quang học Dải ánh sáng mà mắt thường nhìn thấy (vùng khả kiến) vùng có bước sóng xấp xỉ 0,4-0,7µm Ta thấy dải màu vùng khả kiến từ ánh sáng màu tím tới ánh sáng màu đỏ Vùng tia tử ngoại bao gồm bước sóng từ 0,1-0,4µm vùng tia hồng ngoại bao gồm bước sóng khoảng 0,7-1000µm Hình 1.3 Phổ điện từ trường vùng quang học Vùng ánh sáng màu vùng khả kiến, có bước sóng biến thiên từ 390 nm đến 770 nm Trong thực tế, nguồn sáng trắng khơng có bước sóng nằm vùng mà lan sang vùng hồng ngoại tử ngoại Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng lân cận gần có màu ví dụ: Vùng màu đỏ : =622770nm Vùng màu da cam: =597622nm Vùng màu vàng : =577597nm Vùng màu lục : =492577nm Vùng màu lam chàm : =455492nm Vùng màu tím : =390455nm 1.1.3 Khái niệm quang phổ Khi phân tích nguồn sáng thành ánh sáng đơn sắc gọi quang phổ Có loại quang phổ: Quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ Quang phổ tiên tục quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp cách liên tục Ví dụ ánh sáng mặt trời, bóng đèn dây tóc nóng phát ánh sáng Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng khí có tỷ khối lớn phát bị nung nóng Quang phổ vạch phát xạ quang phổ gồm vạch màu riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối Nguồn phát quang phổ vạch chất khí, hay có tỷ khối nhỏ phát nóng sáng Quang phổ vạch nguyên tố khác khác màu sắc lẫn số lượng vạch Ví dụ, natri bị đốt nóng cho quang phổ vạch màu vàng, quang phổ hiđrô cho vạch đỏ, lam, chàm, tím Quang phổ liên tục, thiếu vạch màu bị chất khí hay hấp thụ, gọi quang phổ hấp thụ khí hay Việc ứng dụng quang phổ liên tục xét nghiệm cần thiết, nguồn sáng dùng phải có dải phổ rộng để lọc bước sóng cần thiết miền: tử ngoại, vùng khả kiến vùng hồng ngoại Quang phổ vạch ứng dụng máy đo đốt quang xét nghiệm để xác định định tính số chất dung dịch Tuy nhiên, phương pháp khơng cịn dùng phức tạp kết không định lượng 1.2 Một số dụng cụ quang học Phần giới thiệu số dụng cụ quang học có ứng dụng máy xét nghiệm sinh hoá Để hiểu thêm cấu tạo chi tiết dụng cụ lý thuyết liên quan, bạn đọc tham khảo tài liệu chuyên môn quang học 1.2.1 Gương Gương dụng cụ quang học phản xạ hồn tồn có ánh sáng chiếu tới Gương chia làm loại: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Trong máy sinh hoá, thường dùng gương cầu lõm để tập trung cường độ ánh sáng, tạo thành chùm sáng song song Cấu tạo gương thường gồm lớp: - Lớp thuỷ tinh suốt để ánh sáng qua Ngoài cịn có tác dụng tạo bề mặt phẳng để phủ lớp phản xạ - Lớp phủ lên lớp thuỷ tinh có tác dụng phản xạ ánh sáng, lớp thường bạc nhôm - Lớp cuối thường lớp sơn bảo vệ cho lớp phản xạ Lớp phản xạ Lớp bảo vệ Lớp kính suốt Hình 1.4 Cấu tạo gương 1.2.2 Thấu kính Thấu kính mơi trường suốt giới hạn hai mặt cầu mặt phẳng, mặt cầu Hình 1.5 Hình dạng số loại thấu kính Nếu thấu kính có độ hội tụ D>0 ta có thấu kính hội tụ, D

Ngày đăng: 02/06/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan