1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã vạn thọ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

83 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 884,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỆ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ VẠN THỌ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi trƣờng Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỆ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ VẠN THỌ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi trƣờng Lớp : K44 – KHMT- N01 Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đƣợc thực tập xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: "Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" Trong trình thực tập hoàn thiện đề tài, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts Nguyễn Đức Thạnh giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán xã Vạn Thọ tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập địa phƣơng Do điều kiện thời gian có hạn đề tài nhiều thiếu xót khiếm khuyết Em mong đƣợc thầy cô giáo khoa Môi trƣờng bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, Ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Trữ lƣợng nƣớc giới 14 Bảng 3.1 Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ 27 Bảng 4.1 Hiện trạng tuyến giao thông liên xã, trục xã 38 Bảng 4.2 Tổng hợp dân cƣ xóm năm 2014 36 Bảng 4.3 Cơ cấu lao động xã năm 2014 37 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt hộ dân địa bàn xã Vạn Thọ 40 Bảng 4.5 Kết điều tra ngƣời dân sử dụng thiết bị lọc 41 Bảng 4.6 Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Vạn Thọ………………………42 Bảng 4.7.Khoảng cách từ nguồn nƣớc tới chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh 43 Bảng 4.8 Ƣớc lƣợng nƣớc thải sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thọ……………46 Bảng 4.9 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng đào xóm xã Vạn Thọ 49 Bảng 4.10 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng đào xóm xã Vạn Thọ 50 Bảng 4.11 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng khoan xóm xã Vạn Thọ 51 Bảng 4.12 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng khoan xóm 10 xã Vạn Thọ 52 Bảng 4.13 Kết điều tra ý kiến ngƣời dân xã chất lƣợng nƣớc sinh hoạt sử dụng…………………………………… …………………53 iii Bảng 4.14 Tổng hợp kết ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1.Biểu đồ nguồn nƣớc sử dụng xã Vạn Thọ 39 Hình 4.2.Biểu đồ kết điều tra ngƣời dân sử dụng thiêt bị lọc E rror! Bookmark not defined Hình 4.3.Biểu đồ Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Vạn Thọ 42 Hình 4.4.Biểu đồ khoảng cách từ nguồn nƣớc tới khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh 44 Hình 4.4.Biểu đồ ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh học BKHDT Bộ kế hoạch đầu tƣ BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng v BYT Bộ y tế COD Nhu cầu oxy hóa học CP Chính phủ ĐKTN Điều kiện tự nhiên KTXH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tƣ UBND Ủy Ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh môi trƣờng nông thôn v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Vai trò nƣớc thể 2.3.2 Các loại ô nhiễm nƣớc 10 2.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc 11 2.3.3.1 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt ngƣời dân 11 2.3.3.2 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 12 2.3.3.3 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 13 2.4 Tình hình sử dụng nƣớc giới Việt Nam 10 2.4.1 Tài nguyên nƣớc giới 10 2.4.2 Tình hình sử dụng nƣớc giới 11 2.4.3 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 12 2.4.4 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 20 2.4.5 Tài nguyên nƣớc mặt thách thức tƣơng lai 21 2.4.6 Tài nguyên nƣớc mặt Thái Nguyên 22 vi PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.2 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 20 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực tế, thực địa 20 3.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 21 3.4.5 Phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu so sánh với QCVN 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 24 vii 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 24 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 24 4.1.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên xã 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 31 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 31 4.1.2.2 Điều kiện văn hóa, xã hội 34 4.1.2.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - ảnh hƣởng tới công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 4.2.1.Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thọ 32 4.2.2 Các nguồn có khả gây ô nhiễm nguồn nƣớc xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 4.3 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ 40 4.3.1 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm xã Vạn Thọ 40 4.3.2 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm xã Vạn Thọ 41 4.3.3 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm xã Vạn Thọ 42 4.3.4 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm 10 xã Vạn Thọ 43 4.4 Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thọ 43 4.4.1 Chất lƣợng nƣớc dùng 43 4.4.2 Mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 54 4.5 Một số bệnh ngƣời dân mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc 55 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn 56 57 nƣớc khu dân cƣ, thôn bản, ao, hồ, kênh, suối - Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng vệ sinh nguồn nƣớc sinh hoạt nhân dân - Tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào công trình có ý nghĩa với môi trƣờng địa phƣơng 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật - Ngƣời dân xã nên xây dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm, bể phốt cách xa khu vực giếng nƣớc, nguồn nƣớc đồng thời khuyến khích xây dựng mô hình nhƣ hầm Biogas để xử lý nƣớc thải, phân từ chuồng nuôi trƣớc thải môi trƣờng - Đối với hộ gia đình sử dụng nƣớc máy yêu cầu cần đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc máy cần có biện pháp xử lý nƣớc cho 4.6.3.1 Nước giếng đào Giếng đào loại giếng đào sâu khoảng 5-10 m sâu tùy vào điều kiện khu vực, để khai thác nƣớc ngầm nông Nguồn nƣớc có nhiều khoáng chất nhƣng dễ bị ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, không thích hợp với vùng đất thấp ( có lũ lụt, tràn), nguồn nƣớc bị ô nhiễm nƣớc thải, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gần giếng … mùa khô thiếu nƣớc * Cần ý xây dựng giếng đào: - Cách xa nguồn nƣớc bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại chăn nuôi – 10m - Khẩu giếng xây gạch bê tông đục sắn có đƣờng kính 0,8m, đảm bảo kín xung quanh 58 - Thành giếng cách mặt đất 0,7m gạch hay bê tông - Sân giếng xây gạch láng xi măng có rãnh thoát nƣớc, cách thành giếng 1m, phải đảm bảo độ dốc cần thiết để thoát nƣớc - Có nắp đậy, có giá gầu múc nƣớc treo cao mặt giếng - Hằng năm vào mùa khô phải tổng vệ sinh, vét bùn đáy, sửa chữa chỗ hƣ hỏng 4.6.3.2 Nước giếng khoan Là giếng đƣợc khoan xuống đất để lấy nguồn nƣớc từ nƣớc ngầm Giếng khoan khoan tay máy, khoan sâu 40 – 50m sâu tùy vùng địa lý Nguồn nƣớc lấy từ giếng khoan có ƣu điểm vi khuẩn gây bệnh nhƣng giếng khoan thƣờng chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ăn uống Vì trƣớc sử dụng phải lọc, lọc làm cho nƣớc Có phƣơng pháp chính: - Phƣơng pháp lắng trong: Lấy trực tiếp từ nguồn nƣớc, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trƣờng hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn tụ keo Đây phƣơng pháp đơn giản nhƣng xử lý sơ mặt học,các cặn bẩn … chất hòa tan, vi trùng hầu nhƣ không đƣợc xử lý - Phƣơng pháp lọc: Cho nƣớc qua vật liệu cát, sỏi, than…với hai loại lọc nhanh lọc chậm + Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nƣớc tập trung lớnvà cần đƣợc hỗ trợ công đoạn xử lý hóa chất ( phèn, khử trùng), thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… 59 + Lọc chậm: Sử dụng phƣơng pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất đến 500 m3/ ngày đêm, phƣơng pháp lọc chậm phát huy đƣợc ƣu điểm vùng nông thôn 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học, lồng ghép kiến thức môi trƣờng cách khoa học với khối lƣợng hợp lý chƣơng trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng học sinh trƣờng học - Tăng cƣờng vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trƣơng, sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trƣờng - Tăng cƣờng tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác khoáng sản - Tuyên truyền công tác BVMT đến ngƣời dân, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm nhân, theo phƣơng mà Luật BVMT Việt Nam đƣa là: “ Bảo vệ môi trƣờng nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nƣớc, hộ gia đình, nhân” PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở điều tra khảo sát, nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, rút số kết luận sau: 60 Về điều kiện tự nhiên: Xã Vạn Thọ thuộc địa hình vùng núi, diện tích đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế đồi rừng, tạo sản phẩm nhƣ chè, lấy gỗ phù hợp với yêu cầu phát triển nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Về kinh tế - xã hội: Những năm gần xã Vạn Thọ có bƣớc phát triển mạnh Các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp thƣơng mại – dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng nhanh Đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao vấn đề sử dụng nƣớc ngƣời dân cần đƣợc quan tâm, giải vấn đề nƣớc sinh hoạt Qua điều tra 84 hộ gia đình trạng môi trƣờng nƣớc cho thấy: Trên địa bàn xã chƣa có nƣớc máy đáp ứng nhu cầu nƣớc cho ngƣời dân sử dụng, có 54,8% số hộ sử dụng nƣớc giếng khoan cho mục đích sinh hoạt, số hộ sử dụng nƣớc giếng đào chiếm 36,9%, số hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc từ nguồn khác cho mục đích sinh hoạt, chiếm 8,3% Chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt khu vực địa bàn xã tiêu: pH, COD, BOD5, NO3, CL-,Fe, Độ cứng đạt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế Theo ý kiến ngƣời dân, nƣớc giếng xã có chất lƣợng tốt, không gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân Tuy nguồn nƣớc sinh hoạt địa bàn xã có chất lƣợng tốt nhƣng phải đối mặt với nguồn gây ô nhiễm nhƣ: 61 - Ô nhiễm từ rác thải chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt - Ô nhiễm sử dụng nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình không hợp lý - Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp - Ô nhiễm hoạt động thƣơng mại dịch vụ 5.2 Đề nghị Từ kết luận trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt nông thôn xã Vạn Thọ, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nƣớc sinh hoạt thời gian tới, xin đề xuất số kiến nghị sau: - UBND xã Vạn Thọ cần phải đầu tƣ xây dựng thêm hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt địa phƣơng - Cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đến ngƣời dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trƣờng, khuyến khích ngƣời dân tham gia - Hƣớng dẫn ngƣời dân xã nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nƣớc, xử lý nƣớc giếng khoan, giếng đào - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ xã kiến thức bảo vệ môi trƣờng, thay đổi thói quen cách sống chƣa hợp vệ sinh.Tổ chức buổi truyền thông môi trƣờng đem lại hiệu cao - Định kỳ tổ chức lấy mấu nƣớc sinh hoạt phân tích kiểm tra xem nƣớc có dấu hiệu ô nhiễm hay bị ô nhiễm hay không để kịp thời đƣa biện pháp xử lý - Đối với cấp quyền, đoàn thể: 62 + Đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán môi trƣờng xã + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân, đặc biệt hệ trẻ bảo vệ môi trƣờng + Xây dựng hệ thống thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải - Đối với hộ gia đình cá nhân: + Thƣờng xuyên giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo nƣớc thải sinh hoạt chăn nuôi không gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc + Chủ động tìm hiểu thông tin môi trƣờng, cách phòng chống dịch bệnh + Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý vệ sinh môi trƣờng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Hoàng Thị Lan Anh, Dƣơng Thị Minh Hòa (2014), “ Bài giảng quan trắc phân tích môi trường”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Báo điện tử tầm nhìn, Tài nguyên nƣớc Việt Nam, thông tin mạng internet, website: http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/lich-sudanh-thang/song-cau-o-thainguyen-47274-151.html [Ngày truy cập 10 tháng 11 năm 2015] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguên Môi trƣờng (2004), “ Việt Nam Môi trường sống”, NXB Hà Nội Lƣơng Văn Hinh (2014),” Bài giảng Ô nhiễm môi trường”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “ Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường”, NXB Hà Nội Nguyễn Huy Nga (2007), “ Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, nhà xuất Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “ Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trí Nguyên (2012), 17% dân số giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn [Ngày truy cập tháng 12 năm 2015] 10 Dƣ Ngọc Thành (2009), “ Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 64 11 Đào Trọng Tứ (2012), “ Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lƣợng nƣớc cho ngành khách sạn 12.Trƣờng Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo Tài nguyên nước trạng sử dụng nước, thông tin mạng internet, website: http://luanvan.net.vn [Ngày truy cập tháng 12 năm 2015] 13 UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 14 UBND xã Vạn Thọ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên(2013), Đề án xây dựng nông thôn xã UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 15 UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo hàng năm trạm y tế xã UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 16 Tổng cục môi trƣờng (2012), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010”, thông tin mạng internet, website: http://www.monre.gov.vn [Ngày truy cập tháng 12 năm 2015] 17 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình ô nhiễm môi trường, nhà xuất Hà Nội II Tiếng Anh 18 The water project (2015), Give water , website: http://thewaterproject.org 65 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT QCVN 02: 2009/BYT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống TT Thông số Màu sắc (*) Mùi vị (*) Đơn vị Giá trị giới hạn Cột I Cột II TCU 15 15 - Không có Không có mùi vị lạ mùi vị lạ Độ đục (*) NTU 5 Clo dƣ mg/l 0,3 – 0,5 - pH - 6,0 – 8,5 6,0 – 8,5 Độ cứng (Tính theo CaCO3) mg/l 350 - Chỉ số pecmanganat (KMnO4) mg/l 4 Amoni (Tính theo N) mg/l 3 Clorua (Cl-) mg/l 300 - 10 Florua (F-) mg/l 1,5 - 11 Nitrit (NO2-) ( Tính theo N) mg/l 12 Nitrat(NO3) ( Tính theo N) mg/l 50 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 14 Sắt (Fe) mg/l 0,5 0,5 66 15 E.Coli MPN/100ml 20 16 Coliform MPN/100ml 50 150 67 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƢỚC SINH HOẠT Kính thƣa bác, cô, chú, anh,chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập tốt nghiệp trƣờng, em thực đề tài “ Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ- huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Để có kết tốt mong đƣợc giúp đỡ ngƣời Xin chân thành cảm ơn! Thời gian vấn: Địa bàn vấn: Phần 1: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Nam Giới tính: Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Mặt hàng sản xuất kinh doanh có: Số nhân khẩu: .ngƣời Phần 2:NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh /chị có theo dõi vấn đề có liên quan đến môi trƣờng BVMT hay không? Có Không 68 Câu 2: Các thông tin môi trƣờng Anh/chị biết đƣợc qua nguồn nào? Tivi,đài Sách báo Tuyên truyền  Nguồn khác Câu 3: Theo Anh/chị tình hình vệ sinh môi trƣờng địa bàn gi đình đƣợc thực nhƣ nào?  Tốt  Khá tốt Bình thƣờng Ô nhiễm Câu 4: Kiểu nhà vệ sinh gia đình anh/ chị sử dụng là?  Không có  Hố xí hai ngăn  Hố xí đất  Nhà vệ sinh tự hoại Câu 5: Khoảng cách từ khu chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh tới nguồn nƣớc ?  ≤5m  – 10 m  10 – 20m  ≥20m Câu 6: Hiện nguồn nƣớc gia đình sử dụng là?  Nƣớc máy  Nƣớc giếng khoan Giếng đào  Nguồn khác Câu 7: Gia đình sủ dụng nguồn nƣớc ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt  Sử dụng cho tƣới tiêu sử dụng để chăn nuôi  Sử dụng vào mục đích khác Câu 8: Nƣớc sau sử dụng gia đình thải vào đâu? Cống chung có nắp đậy Cống nắp đậy Ao,suối,vƣờn Ýkiến khác 69 Câu 9: Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc không? Có  Không Câu 10: Nguồn nƣớc gia đình sủ dụng cho sinh hoạt có vấn đề không? Không có Có vị lạ Có mùi lạ Vấn đề khác Câu 11: Theo Anh/chị nguồn nƣớc gia đình sử dụng có bị ô nhiễm không? Có  Không Câu 12: Nếu nƣớc bị ô nhiễm theo Anh/chị nƣớc ô nhiễm mức độ nào? Không ô nhiễm  Ít ô nhiễm Ô nhiễm trung bình Ô mhiễm nghiêm trọng Câu 13:Nếu nƣớc bị ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc gì? Do nƣớc thải sinh hoạt Do nƣớc thải chăn nuôi Nhiễm kim loại nặng  Nguyên nhân khác Câu 14 Địa phƣơng có triển khai chƣơng trình nƣớc không? A Có B Không Câu 15 Nếu đƣa nƣớc máy vào sử dụng Ông/Bà có tham gia sử dụng không? Có B Không Câu 16: Anh/chị đề xuất sỗ biện pháp đế giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc? Chữ kí ngƣời đƣợc vấn (ký, ghi rõ họ tên) 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH MẪU Hình ảnh phân tích COD Hình ảnh phân tích mẫu Cl- Máy đo pH 71 Hình ảnh mẫu nƣớc Hình ảnh phân tích nitrat Hình ảnh phân tích độ cứng ... Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đƣợc thực tập xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: "Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" Trong... Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nắm đƣợc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Tìm nguyên. .. tế- xã hội xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.2 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Đánh giá

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Lan Anh, Dương Thị Minh Hòa (2014), “ Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường
Tác giả: Hoàng Thị Lan Anh, Dương Thị Minh Hòa
Năm: 2014
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
4. Bộ Tài nguên và Môi trường (2004), “ Việt Nam Môi trường và cuộc sống”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Môi trường và cuộc sống
Tác giả: Bộ Tài nguên và Môi trường
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2004
5. Lương Văn Hinh (2014),” Bài giảng Ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lương Văn Hinh
Năm: 2014
6. Cao Liêm và Trần Đức Viên (1990), “ Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ môi trường”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ môi trường
Tác giả: Cao Liêm và Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1990
7. Nguyễn Huy Nga (2007), “ Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Nga
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2007
8. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “ Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận
Năm: 2007
9. Trí Nguyên (2012), 17% dân số thế giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn [Ngày truy cập 4 tháng 12 năm 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17% dân số thế giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn
Tác giả: Trí Nguyên
Năm: 2012
10. Dƣ Ngọc Thành (2009), “ Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản
Tác giả: Dƣ Ngọc Thành
Năm: 2009
11. Đào Trọng Tứ (2012), “ Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam”, Hội thảo tiềm năng và giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng nước cho ngành khách sạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam
Tác giả: Đào Trọng Tứ
Năm: 2012
12.Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước, thông tin mạng internet, website: http://luanvan.net.vn[Ngày truy cập 4 tháng 12 năm 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước
Tác giả: Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2013
16. Tổng cục môi trường (2012), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010”, thông tin mạng internet, website: http://www.monre.gov.vn[Ngày truy cập 3 tháng 12 năm 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010
Tác giả: Tổng cục môi trường
Năm: 2012
17. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình ô nhiễm môi trường, nhà xuất bản Hà Nội .II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình ô nhiễm môi trường
Tác giả: Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội . II. Tiếng Anh
Năm: 1998
18. The water project (2015), Give water , website: http://thewaterproject.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Give water
Tác giả: The water project
Năm: 2015
2. Báo điện tử tầm nhìn, Tài nguyên nước Việt Nam, thông tin mạng internet, website: http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/lich-sudanh-thang/song-cau-o-thai-nguyen-47274-151.html[Ngày truy cập 10 tháng 11 năm 2015] Link
13. UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 Khác
14. UBND xã Vạn Thọ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên(2013), Đề án xây dựng nông thôn mới xã UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Khác
15. UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo hàng năm trạm y tế xã UBND xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN