1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thao lap truc khuyu thanh truyen

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 BÀI TRƯỚC NỘI DUNG BÀI SAU Bài số 10 QUY TRÌNH THÁO LẮP, SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Mục tiêu Học xong người học phải : – Thực quy trình tháo lắp trục khuỷu truyền yêu cầu kỹ thuật – Thực thao tác kiểm tra trục khuỷu truyền – Thực phương pháp sửa chữa hư hỏng trục khuỷu – Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp an tồn cho người, thiết bị .2 Điều kiện dạy học – Giáo án, lịch trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo giáo viên, tài liệu phát tay cho học viên – Dụng cụ tháo, lắp, dụng cụ kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu – Động thực hành TOYOTA, FORD .3 Nội dung Quy trình tháo trục khuỷu 1.1 Chuẩn bị – Tháo làm mát, dầu bôi trơn động – Tháo động khỏi xe – Đưa động lên giá đỡ chuyên dùng – Vệ sinh bên động – Nới lỏng bulông bắt nắp máy, đáy cácte với động cách đối xứng đặn từ ngồi sau tháo hẳn nắp máy đáy cácte Hình10 Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 Chú ý : Tránh làm rách đệm làm kín nắp máy, đáy cácte với thân máy, đệm bơm dầu bẹp đường ống dẫn dầu .1.2 Quan sát dấu bánh cam bánh – Dùng tuýp tháo nắp che bánh ăn khớp trục cam trục nắp che hộp xích quan sát chúng có dấu lắp ghép chưa chưa có ta phải đánh dấu cho chúng trước tiến hành tháo (hình 10 1) Chú ý : Với loại dẫn động xích ta phải đánh dấu chiều lắp xích .1.3 Tháo bánh đà Dùng tuýp nới bulơng bắt bánh đà với mặt bích cách đối xứng sau tháo bánh đà khỏi trục khuỷu (hình 10 2) .1.4 Tháo cụm piston truyền Quan sát xem lắp cổ biên, cụm piston truyền có dấu chưa chưa có dấu ta dùng búa chấm dấu ta đánh dấu cho chúng (hình 10.3) hình 10 Chú ý: Khi đánh dấu cho cổ biên, cụm piston truyền ta phải đánh dấu vị trí lắp, chiều lắp chúng – Muốn tháo cụm piston truyền quay cụm piston truyền xuống điểm chết – Dùng tuýp nới hai bu lông truyền cách đặn sau tháo hẳn bulơng truyền (hình 10.4) – Dùng búa nhựa gõ nhẹ vào đầu to truyền đưa đầu to truyền (Bạc đầu to truyền lắp vào bạc đầu to truyền đó) Chú ý : – Cạo gờ xilanh trước tháo – Khi tháo cụm piston truyền tay dùng búa nhựa gõ vào đầu bulơng truyền tay đón piston tránh để piston rơi ngồi .1.5 Tháo Hình 10.3 nắp cổ trục Hình 10.4 – Quan sát nắp cổ trục có dấu chưa Nếu chưa có dấu ta dùng búa chấm dấu đánh dấu cho chúng (đánh dấu vị trí chiều nắp cổ trục) Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 – Dùng tuýp nới bu lông cổ trục từ vào đối xứng cách đặn làm nhiều lần sau tháo nắp cổ trục ( hình10 5) Chú ý : nắp cổ trục lắp vào cổ trục Hình 10.5 1.6 Đưa trục khuỷu lên giá đỡ – Dùng tay nhấc trục khuỷu khỏi động đặt nên giá đỡ chuyên dùng Sau lắp cổ trục theo vị trí đánh dấu vặn bulông lại Chú ý: – Không để trục khuỷu nằm khơng có giá đỡ – Nếu trường hợp khơng có giá đỡ tháo bánh đà (bánh đà trục khuỷu lắp nhau) dựng đứng lên .1.2 Hư hỏng, nguyên nhân, hậu TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu Bề mặt làm việc Do dầu có chứa nhiều cặn bẩn, vết Làm cho cổ trục bị mòn cổ trục cào xước sâu cát kim loại nhanh, mòn thành gờ cổ biên bị cào xước – Do ma sát bạc cổ trục – Làm tăng khe hở lắp – Chất lượng dầu bôi trơn kém, ghép sinh va đập q Các vị trí cổ trục, dầu có chứa nhiều tạp chất trình làm việc cổ biên bị mịn – Do bạc bị mịn – Làm tăng khe hở ơvan – Do lực khí cháy thay đổi theo chu cổ trục cổ biên dẫn tới giảm kỳ áp suất dầu bôi trơn – Do làm việc lâu ngày – Do thiếu dầu bôi trơn, chất lượng dầu bơi trơn dầu có chứa nhiều Bề mặt làm việc tạp chất Làm chi tiết bị mài mòn bạc bị cháy – Do khe hở bạc trục nhanh xám, tróc rỗ nhỏ – Do đường dầu bị tắc dẫn tới tượng thiếu dầu bôi trơn – Do khe hở lắp ghép trục Làm giảm tuổi thọ trục Trục bị bó cháy lớp bạc nhỏ khuỷu bạc Nếu kim loại bề mặt – Do thiếu dầu bôi trơn, tắc đường nặng phá hỏng chi tiết làm việc dẫn dầu lỗi chế tạo trục khuỷu Cổ trục bị cong, – Do lọt nước vào buồng – Làm cho piston chuyển Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 xoắn Đường dầu bị tắc Trục bị nứt, gãy cháy, kích nổ cố piston động xiên xilanh truyền – Gây tượng mòn – Do làm việc lâu ngày côn ôvan cho xilanh, piston – Do tháo, lắp không kỹ thuật – Làm cho vị trí cổ – Do dầu bơi trơn có chứa trục, cổ biên bị mịn nhanh nhiều cặn bẩn thiếu dầu bôi trơn – Do đường dầu lâu ngày không – Nếu thiếu dầu lớn có thơng rửa thể gây tượng cháy, bó bạc – Do tượng kích nổ – Do cố piston truyền gây – Làm phá hỏng trục – Do tượng lọt nước vào khuỷu buồng đốt – Phá hỏng động – Do lỗi nhà chế tạo vật liệu chế tạo không đảm bảo yêu cầu – Do tháo lắp không kỹ thuật .2 Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu 2.1 Kiểm tra đường dầu xem có bị bẩn tắc hay khơng – Dùng khí nén thổi vào đường dầu xem chúng có bị tắc hay khơng – Nếu đường dầu trục bị tắc, bẩn ta rửa dầu sau dùng khí nén thổi lại .2.1.1 Kiểm tra, sửa chữa sơ + Kiểm tra – Dùng mắt quan sát xem có vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt cổ trục cổ biên không + Sửa chữa – Các vết cào xước, cháy rỗ nhỏ ta dùng giấy nhám mịn đánh – Nếu vết cào xước, cháy rỗ lớn ta phải cạo rà lại ổ trục, cổ biên Hoặc hạ cốt cổ trục, cổ biên (mỗi lần hạ cốt ta cắt bớt lượng kim loại có chiều dầy 0,25 mm) gia công lại – Nếu vết rạn nứt lớn dài sử dụng lại tiếp ta khoan chặn hàn đắp gia công lại Chú ý – Sau hạ cốt hay hàn đắp ta phải gia công lại cho vị trí sau gia cơng phải đạt yêu cầu : – Độ bóng Δ8 – Độ cứng bề mặt 50 ÷ 62 HRC, Dải nhựa platige khả chịu lực chịu ứng suất theo yêu cầu .2.1.2 Kiểm tra, sửa chữa khe hở cổ trục, cổ biên với bạc + Kiểm tra Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Hình10 Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 – Dùng panme đo đường kính cổ trục, đường kính cổ biên đường kính bạc cổ trục cổ biên Hiệu đường kính đo cổ trục với bạc cổ trục; hiệu đường kính cổ biên với bạc biên khe hở cổ bạc – Dùng dải nhựa platige đặt vào vị trí cổ trục, cổ biên cần kiểm tra Lắp nắp cổ trục, cổ biên lại xiết đủ cân lực yêu cầu (không quay trục khuỷu) để thời gian lấy dải nhựa so sánh với mẫu thử (trên mẫu giấy có ghi rõ kích thước) Khi so sánh chiều rộng dải nhựa trùng với vạch mẫu giấy khe hở cổ trục cổ biên cần kiểm tra (hình 16.6) – Hoặc dùng hai dải dây chì chuyên dùng đặt vào vị trí cổ cần kiểm tra đậy nắp cổ trục cổ biên lại xiết đủ cân lực theo yêu cầu động (thơng thường từ ÷ 12 kg.m) quay trục khuỷu vòng lấy dải chì dùng panme đo chiều dày dải chì khe hở cổ trục, cổ biên cần kiểm tra với bạc + Sửa chữa – Nếu khe hở > 0,07 mm ta hạ mép bạc đối vối sửa chữa lần đầu thêm đệm vào lưng bạc – Nếu hai phương án khơng đạt u cầu ta phải thay bạc * Chú ý – Yêu cầu khe hở tiêu chuẩn phải đảm bảo khoảng từ 0,03 - 0,07 mm – Khi hạ mép, thay bạc thêm đệm vào lưng bạc ta phải tiến hành cạo rà bạc Kiểm tra độ côn B 2 A B 2.2 K tra, Hình 16.7 iểm sửa chữa độ Kiểm tra độ ơvan côn A ôvan cổ trục cổ biên + Kiểm tra – Dùng panme để kiểm tra độ mịn cơn, ơvan vị trí cổ (hình 16.7) Mỗi cổ đo vị trí cách má khuỷu ÷ mm : Độ xác định hiệu hai đường kính vng góc đo tiết diện mặt cắt ngang trục Độ ơvan xác định hiệu hai đường kính mặt phẳng dọc đường tâm trục hai vị trí đo – Nếu độ ơvan < 0,05 mm cho phép dùng lại sau làm vết cào xuớc, cháy rỗ, rạn nứt + Sửa chữa Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 – Nếu độ, côn ôvan > 0,05mm ta mài lại phải hạ cốt vị trí cổ trục vị trí cổ biên Chú ý : Trục sau hạ cốt phải sử lý độ cứng, độ bóng bề mặt theo yêu cầu .2.3 Kiểm tra, sửa chữa độ cong, xoắn trục + Kiểm tra – Lắp trục khuỷu lên hai gối đỡ lắp lên mũi chống tâm * Đo độ cong:Dùng đồng hồ so đo vị trí cổ trục (hình 10 8) Hiệu giá trị max, đo độ cong trục * Đo độ xoắn : Dùng đồng hồ so đo hai cổ biên (hình 10.9) phương, hiệu giá trị max, đo cho ta độ xoắn – Độ cong, xoắn trục khuỷu < 0,01 mm /100 mm chiều dài trục khuỷu + Sửa chữa –N ếu Hình 10.8 Hình 10.9 trục bị cong, xoắn ta phải nắn lại trục máy ép thuỷ lực * Chú ý: Để đo độ xác ta phải ý tới độ côn ôvan cổ trục đặt mũi chống tâm .2.4 Kiểm tra, sửa chữa độ dơ mặt bích bánh đà + Kiểm tra – Để kiểm tra độ dơ mặt bích ta cho mũi đo đồng hồ so tiếp xúc với mặt bích bánh đà Quay bánh đà hiệu giá trị max, đo đồng hồ độ dơ mặt bích + Sửa chữa – Nếu mặt bích bánh đà bị dơ ta tiện lại máy tiện .2.5 Kiểm tra, sửa chữa độ dơ dọc trục trục khuỷu + Kiểm tra – Để kiểm tra độ dơ dọc trục trục khuỷu ta cho mũi đo đồng hồ so tiếp xúc với đầu trục khuỷu Dùng dụng cụ chuyên dùng đẩy qua, đẩy lại trục khuỷu (hình 10.10) Trên đồng hồ so đo giá trị max, Hiệu giá trị độ dơ dọc trục trục khuỷu độ dơ tối đa cho phép < 0,03 mm + Sửa chữa Hình 10.10 – Thay đệm vào vị trí cổ trục, cổ biên cho độ dơ tối đa < 0,03 mm Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 2.6 Kiểm tra, sửa chữa lỗ ren đầu trục lỗ ren mặt bích bánh đà + Kiểm tra – Dùng mắt quan sát lỗ ren đầu trục có bị chờn, trượt không + Sửa chữa – Nếu lỗ ren bị chờn, trượt ta dùng tarơ ren tarơ lại thay bulông theo yêu phù hợp .2.7 Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa trục khuỷu Trục khuỷu sau sửa chữa phải đạt yêu cầu kỹ thuật sau: – Độ cong, xoắn cho phép < 0,1 mm/100 mm chiều dài trục, TOYOTA < 0,8 mm / 100 mm – Độ côn, ôvan cho phép < 0, 02 mm, – Nếu trục phải đem mài theo cốt sửa chữa lần mài lấy lượng kim loại khoảng 0,25mm Sau mài phải gia công lại cho trục đảm bảo độ cứng 50 ÷ 62 HRC, lớp thấm tơi 2,5 ÷ 5,5 mm, độ bóng đạt tối thiểu Δ8, kích thước sai lệch cổ < 0,05 mm .2.8 Quy trình lắp trục khuỷu Chuẩn bị: – Vệ sinh chi tiết trước lắp, bôi lớp dầu bôi trơn vào cổ trục, cổ biên .2.8.1 Đưa trục khuỷu vào thân động – Sau kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành lắp trục theo bước – Dùng tay đưa trục khuỷu vào động – Đậy nắp cổ trục theo thứ tự, chiều lắp (hình 10.11) – Các đệm hạn chế độ dơ dọc trục, vấu định vị phải quay phía (hình 10.12) – Các lỗ dầu bạc đường dầu phải trùng (hình 10.13) – Các vấu định vị bạc phải trùng .2.8.2 Hình 10.11 Hình 10.12 Hình 10.13 Bắt bulơng cổ trục – Dùng tuýp xiết bu lông nắp cổ trục vào xen kẽ cách đặn từ ngồi Sau siết đủ cân lực cho cổ trục (lực xiết quy định từ ÷ 12 kg.m) (hình 16.14) – Sau lần xiết đủ cân lực cho vị trí cổ trục ta phải tiến hành quay thử trục khuỷu cho nhẹ nhàng Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 2.8.3 Quay thêm góc theo yêu cầu 10 (đối với số loại động Hình 10.14 đại) – Một số động du lịch đại sau xiết đủ cân lực theo yêu cầu phải tiến hành quay thêm góc từ 90 1800 (hình 10.15) – Các góc quay nhà chế tạo quy định Hình 10.15 Những hư hỏng truyền Thanh truyền làm viêc điều kiện nặng nhọc với lực nén thay đổi theo chu kỳ, nên phức tạp ln thay đổi phương chiều trị số thường có hư hỏng sau đây: 2.1 Thanh truyền bị cong – Nguyên nhân:Do động bị kích nổ, đánh lửa sớm, piston bị bó kẹt, đặt cam sai – Tác hại:thanh truyền bị cong làm cho piston đâm lệch phía piston xéc măng bị nghiêng làm giảm độ kín khít, cụm piston, xéc măng, xi lanh mịn nhanh mịn khơng .2.2 Thanh truyền bị xoắn : – Nguyên nhân: lực tác dụng đột ngột vi nguyên nhân kể trên, khe hở đầu to truyền dầu cổ biên q lớn độ mịn ơvan lớn – Tác hại: truyền bị xoắn làm cho đường tâm lỗ đầu to truyền đầu nhỏ truyền không nằm mặt phẳng Piston xoay lệch xi lanh bạc đầu to, đầu nhỏ truyền mòn nhanh Thanh truyền bị mòn rỗng lỗ đầu to, đầu nhỏ bạc bị xoay làm khe hở lắp ghép mịn nhanh gây va đập bó kẹt Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 2.3 Thanh truyền bị tắc lỗ dầu – Nguyên nhân: dầu có nhiều cặn bẩn, bạc bị xoay – Tác hại: truyền bị tắc lỗ dầu làm dầu tới pitston xi lanh nên bôi trơn cho chi tiết dẫn tới phá hỏng chi tiết nguy hiểm .2.4 Thanh truyền bị nứt, gãy – Nguyên nhân:do lực tác dụng lớn nguyên nhân kể trên, piston bị bó kẹt xilanh – Tác hại: động khả làm việc gây hư hỏng cho chi tiết khác động .2.5 Lỗ đầu to truyền đầu nhỏ bị mòn rộng – Nguyên nhân:do va đập (khe hở bạc lớn quá), mài mòn (bạc bị xoay) – Tác hại: khe hở lắp gép gữa bạc lỗ đầu to đầu nhỏ tăng, bạc bị xoay làm bịt lỗ dầu gây bó kẹt, phát sinh tiếng gõ .2.6 Bu lơng, đai ốc truyền bị hỏng ren bị gãy – Nguyên nhân: mỏi, lực uốn, lực kéo lớn, lực xiết lớn – Tác hại: động không làm việc được, gây hư hỏng chi tiết .3 Kiểm tra sửa chữa truyền 3.1 Kiểm tra sửa chữa bulông, êcu – Dùng mắt quan sát bề mặt ren xem có tróc rỗ, mịn khơng Bề mặt tiếp xúc bulơng, đai ốc có phẳng khơng Thân bulơng có bị cong khơng có hư hỏng thay – Vặn đai ốc vào bulông cho đai ốc vặn vào hết chiều dài có ren bulơng, đai ốc khơng vào hết ren thi dùng thước cặp đo đường kính nhỏ lại bulông không xác định phần nhỏ lại phải đo đường kính thân bulơng cách 25mm Đường kính từ khoảng 7,40 ÷ 7,60mm tối thiểu 7,20mm .3.2 Kiểm tra sửa chữa lỗ dầu – Dùng mắt quan sát dùng khí nén để kiểm tra, bị tắc tiến hành thơng – Dùng vịi thổi lỗ dầu xem có tắc khơng có thơng đến hết tắc thơi 3.3 Kiểm tra sửa chữa lỗ đầu to đầu nhỏ truyền 3.3.1 Kiểm tra: – Lắp đầu to truyền (khơng có bạc lót) xiết mô men qui định – Dùng đồng hồ xo đo kết hợp với pan me đo để kiểm tra đường kính lỗ, độ độ ơvan lỗ đầu to đầu nhỏ truyền – Độ côn độ ôvan cho phép từ 0,008- 0,015mm 3.3.2 Sửa chữa – Đối với lỗ đầu to doa lại theo kích thước sửa chữa mạ đồng lưng bạc lót, điều kiện cho phép ta tiến hành thay – Đối với lỗ đầu nhỏ doa rộng theo kích thước sửa chữa sau dùng bạc đồng có kích thước tương ứng để ép vào .3.4 Kiểm tra sửa chữa độ cong xoắn 3.4.1 Kiểm tra dụng cụ chuyên dùng + Mô tả dụng cụ: Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 10 Kiểm tra độ cong 1.Thân với mặt phẳng chuẩn Bạc côn định vị đầu to truyền Căn Kiểm tra độ xoắn Thước kiểm chân ( ngựa ) 4.Chốt piston tiêu chuẩn + Qui trình kiểm tra: – Lắp trục gá lắp truyền lên thân dụng cụ kiểm tra – Tháo bạc đầu to truyền – Chọn bạc côn phù hợp với kích thước lỗ đầu to truyền đo thước cặp – Lắp chốt piston tiêu chuẩn vào lỗ đầu nhỏ truyền, bạc truyền bạc – Lắp truyền lên dụng cụ chuyên dùng (chú ý điểu chỉnh vị trí truyền phù hợp) – Vặn đai ốc khía nhám điều chỉnh bạc côn truyền – Đặt thước kiểm chân lên chốt piston để kiểm tra độ cong truyền: đẩy cho hai chốt (hai chốt theo phương thẳng đứng) thước tiếp xúc với mặt phẳng chuẩn dụng cụ kiểm tra, hai chốt tiếp xúc với mặt phẳng chuẩn truyền khơng bị cong, hai chốt không tiếp xúc tiếp xúc khơng chứng tỏ truyền bị cong, dùng đo khe hở để xác định độ cong truyền, đánh dấu chiều cong phấn Độ cong cho phép cho phép không vượt 0,05/100mm – Kiểm tra độ xoắn truyền : Thực tương tự kiểm tra độ cong, lúc đặt xoay thước lại để sử dụng hai chốt theo phương ngang Độ xoắn cho phép không vượt q 0,15/100mm .3.4.2 Kiểm tra khơng có dụng cụ chuyên dùng Tại vị trí (ĐCD, vị tri gữa ĐCT), trị số khe hở hai bên không chứng tỏ truyền cong .3.4.3 Sửa chữa truyền bị cong xoắn – Nếu truyền bị cong : Đánh dấu chiều cong thực nắn truyền máy ép – Trục vít, máy ép thủy lực nắn búa nguội (chú ý kê đỡ không làm biến dạng bề mặt truyền) – Nếu truyền bị xoắn : Kẹp đầu to truyền lên êtơ (chú ý đệm lót để khơng làm biến dạng bề mặt truyền), dùng tay đòn nắn vào phần thân sát với đầu nhỏ truyền quay ngược với chiều xoắn để uốn – Nếu truyền vừa bị cong, vừa bị xoắn thực nắn xoắn trước nắn cong Sau lần nắn cần kiểm tra lại – Sau nắn xong nên ủ truyền nhiệt độ 400 ÷ 5000C khoảng để khử ứng suất dư .3.5 Kiểm tra phương pháp đơn giản – Lắp cụm piston xi lanh (khơng có xéc măng) vào động cơ, vặn chặt bulong, quay cho piston chuyển động xi lanh, dùng để đo khe hở xác định đánh dấu mang nắn cong xoắn êtơ Tổ mơn Ơtơ Người soạn Nguyễn Trọng Bằng 10 ... Những hư hỏng truyền Thanh truyền làm viêc điều kiện nặng nhọc với lực nén thay đổi theo chu kỳ, nên phức tạp luôn thay đổi phương chiều trị số thường có hư hỏng sau đây: 2.1 Thanh truyền bị cong... cam sai – Tác hại :thanh truyền bị cong làm cho piston đâm lệch phía piston xéc măng bị nghiêng làm giảm độ kín khít, cụm piston, xéc măng, xi lanh mịn nhanh mịn khơng .2.2 Thanh truyền bị xoắn... đầu nhỏ truyền không nằm mặt phẳng Piston xoay lệch xi lanh bạc đầu to, đầu nhỏ truyền mòn nhanh Thanh truyền bị mòn rỗng lỗ đầu to, đầu nhỏ bạc bị xoay làm khe hở lắp ghép mịn nhanh gây va đập

Ngày đăng: 01/06/2017, 10:36

w