1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế tủ điện công nghiệp trong ngành tự động hóa

67 2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò chức tủ điện 1.1.1 Vai trò Tủ điện công nghiệp tên gọi chung để loại tủ điện dùng tất ngành công nghiệp với đặc điểm cấu tạo ứng dụng khác Khác với loại tủ điện nhỏ sử dụng cho hộ gia đình, tủ điện công nghiệp đòi hỏi phải đảm bảo tiêu chí độ bền bỉ, độ ổn định, liên tục xác thời gian dài môi trường làm việc khác như: trời, xưởng sản xuất, nhà máy, khu công nghiệp, thương mại Vật liệu gia công tủ điện kim loại composit với kích thước độ dày khác tùy theo nhu cầu sử dụng Đa số loại tủ điện sơn tĩnh điện trơn nhăn với màu sắc khác tùy theo lĩnh vực sử dụng yêu cầu thiết kế GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh Hình 1.1: Tủ điện công nghiệp thực tế Trong môi trường tiếp xúc với nhiều hóa chất lĩnh vực thực phẩm y tế…vỏ tủ điện công nghiệp làm vật liệu thép không gỉ (inox) Tủ điện phận thiếu công trình công nghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến trạm biến áp, hệ thống truyền tải phân phối đến nơi tiêu thụ điện Tủ điện dùng làm nơi lắp đặt bảo vệ cho thiết bị đóng cắt điện thiết bị điều khiển, nơi đấu nối, phân phối điện cho công trình, đảm bảo cách ly thiết bị mang điện với người sử dụng điện trình vận hành Tủ điện công nghiệp ứng dụng nhiều ngành công nghiệp khác Nó mang lại nhiều lợi ích đáng kể việc quản lý điều khiển hệ thống điện cho nhà máy, doanh nghiệp, tòa nhà, khu công nghiệp Nhờ đặc tính bền chắc, ổn định, xác, khả chống chịu nhiều tác động ngoại lực từ bên mà tủ điện công nghiệp ứng dụng rộng rãi 1.1.2 Chức Điều khiển hệ thống điện từ thiết bị toàn hệ thống như: tủ điện điều khiển hay tủ điện phân phối Trong trình thiết kế, tủ điện bảo vệ thiết bị điện quy định chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế IEC Đảm bảo tính liên tục cấp nguồn cho hệ thống điện, hệ thống máy hoạt động đảm bảo an toàn tránh rủi ro cho người máy móc 1.2 Phân loại tủ điện công nghiệp Tùy theo chức làm việc mà tủ điện chia thành loại sau: 1.2.1 Tủ điện phân phối a) Tủ phân phối (MDB) GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh MDB loại tủ phân phối hạ tổng dùng để đóng cắt phân phối cho phụ tải tổng như: cho máy biến áp nhà máy, khu dân cư, cao ốc, văn phòng, khách sạn & chung cư…Tủ phân phối lắp vị trí đầu phía hạ áp máy biến áp phân phối MDB thiết kế lắp ráp thiết bị đóng cắt MCCB ACB, có thiết bị điều khiển chỗ từ xa, bảo vệ ngắn mạch, sụt áp, áp, pha, chạm đất, thị, đo lường giá trị như: A, V, kWh, Hz…có cấp xác 0.2 – 1.5% Tủ thiết kế thuận tiện cho lắp đặt, sửa chữa thay thế, vỏ tủ làm tôn có chiều dày từ 1.5 – 3mm, sơn tĩnh điện tôn mạ kẽm nguội Thanh đồng mạ bạc thiếc có khả chịu dòng cắt ngắn mạch tới 100kA/3s Tủ phân phối chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60439, ISO, ANSI b) Tủ phân phối nhánh (DB) DB loại tủ phân phối hạ dùng để đóng cắt phân phối nguồn cho phụ tải động lực phân xưởng phụ tải tầng cho tòa nhà, khách sạn phụ tải cho khu vực dân cư, khu phố Nó lắp đặt vị trí sau đầu nhánh từ tủ tổng MDB, gắn tường, giá bê tông, lắp đặt nhà trời DB phân nhiều dải theo dòng định mức số lộ Nó lắp ráp thiết bị MCCB, thiết bị thị, đo lường giá trị A, V, PF, Hz, có cấp xác – 1.5% Vỏ tủ thiết kế thuận tiện cho lắp đặt, vỏ tủ làm tôn có chiều dày từ – 2,5mm sơn tĩnh điện tôn mạ kẽm nguội, đồng mạ bạc thiếc có khả chịu dòng cắt ngắn mạch tới 50kA/3s Tủ phân phối nhánh thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế IEC 60439 – 1, ISO 9001 1.2.2 Tủ điều khiển động (MCC) GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh MCC loại tủ dùng để điều khiển trực tiếp nhóm động động riêng biệt cụm máy công nghiệp, quạt gió, bơm nước, băng chuyền hay thang máy…Nó gắn tường, giá bệ nhà trời MCC có khả điều khiển chỗ từ xa cho động nhiều động thông qua mạng LAN, Ethernet, Internet tổ hợp với mạng SCADA, DCS nhà máy có sẵn MCC thiết kế bao gồm thiết bị hạn chế dòng khởi động độngcông suất lớn kháng trở, khởi động mềm biến tần Ngoài có thiết bị thị, đo lường giá trị A, V, PF, Hz…có cấp xác – 1.5% thiết bị bảo vệ pha, tải, áp, sụt áp, kẹp Rotor, ngắn mạch nhằm đảm bảo động hoạt động ổn định Vỏ tủ làm tôn có chiều dày từ – 3mm, sơn tĩnh điện tôn mạ kẽm nguội, đồng mạ bạc thiếc có khả chịu dòng cắt ngắn mạch tới 50kA MCC thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế IEC 60439 – 1, IEC 60529,… 1.2.3 Tủ điện ATS (Tủ chuyển mạch) Tủ điện ATS sử dụng nơi có phụ tải đòi hỏi phải cấp điện liên tục, để cấp điện cho tải có cố phía nguồn lưới thường dùng nguồn dự phòng máy phát điện Trong trường hợp tủ ATS có nhiệm vụ tự động chuyển đổi nguồn cung cấp từ lưới sang nguồn dự phòng để cấp điện trở cho nguồn tải hoạt độngĐiện áp định mức: 380V/415V  Dòng điện định mức: 1600A/2000A/2500A/3200A/6300A  Thời gian chuyển mạch: 5~10s 1.2.4 Tủ bù hệ số công suất (PFB) GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh PFB tủ tự bù, dùng để nâng hệ số công suất cho trạm biến áp, nhà máy, động nhằm mục đích tăng hệ số công suất nâng cao hiệu suất sử dụng máy, giảm tổn hao cho hệ thống điện PFB thiết kế lắp ráp thiết bị tụ bù, thiết bị đóng cắt MCCB contactor, thiết bị thị, đo lường giá trị A, V, PF, Hz có cấp xác từ – 1.5% Tủ thiết kế thuận lợi cho việc lắp đặt sửa chữa công trường, vỏ làm tôn có chiều dày từ – 3mm, sơn tĩnh điện tôn mạ kẽm nguội Thanh đồng mạ bạc thiếc có khả chịu dòng cắt ngắn mạch lên tới 50kA/3s PFB chế tạo thử nghiệm đạt tiêu chuẩn IEC 60439 – 1, IEC 60629 1.2.5 Tủ điện bơm phòng cháy chữa cháy Tủ dùng để điều khiển động bơm nước chữa cháy có cố xảy với điện áp cung cấp 3P-380V Tủ thiết kế lắp ráp thiết bị đo dòng điện, điện áp, hệ thống đèn báo pha, báo cố Vỏ tủ làm tôn có chiều dày 2mm, sơn tĩnh điện Tủ chế tạo thử nghiệm đạt tiêu chuẩn IP20 – IP54 1.2.6 Tủ điện điều khiển chiếu sáng Tủ điện chiếu sáng dùng để điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng công trình công cộng như: đường phố, chiếu sáng vườn hoa, khu vực công cộng, sân bóng, siêu thị… Tủ điện chiếu sáng chứa thiết bị đóng cắt điều khiển, sử dụng điều khiển đóng cắt theo thời gian thực Timer điều khiển lập trình với chế độ điều khiển phức tạp PLC, Vi điều khiển Tùy theo yêu cầu hoạt động hệ thống chiếu sáng, tủ chiếu sáng thiết kế chức đơn giản phức tạp chí chức thông minh tự động nhận biết điều kiện chiếu sáng để bật tắt bóng đèn điều chỉnh cường độ sáng phù hợp GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh Vỏ tủ làm tôn có chiều dày 2mm, sơn tĩnh điện Tủ chế tạo thử nghiệm đạt tiêu chuẩn IP20 – IP54 1.3 Các thiết bị tủ điện 1.3.1 Aptomat a) Khái niệm Aptomat hay CB (CB (viết tắt Circuit Breaker) khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện pha, ba pha Aptomat quy định tiêu chuẩn IEC 947 sau: thiết bị đóng cắt điều kiện bình thường, Aptomat có khả cho dòng điện chạy qua điều kiện bất thường ngắn mạch, phải có khả chịu dòng điện khoảng thời gian xác định cắt chúng CB cho phép tác động tay phụ thuộc độc lập cấu tích lũy lượng, CB cho phép tác động tay, động nhã hở mạch, dòng, điện áp thấp, công suất dòng điện ngược Hình 1.2 Hình ảnh Aptomat ba pha thực tế b) Cấu tạo aptomat  Tiếp điểm CB thường chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm hồ quang), ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang) GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, sau tiếp điềm Khi cắt mạch ngược lại, tiếp điểm mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm hồ quang Như hồ quang cháy tiếp điểm hồ quang, bảo vệ tiếp điểm để dẫn điện Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm  Buồng dập hồ quang Để CB dập hồ quang tất chế độ làm việc lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín kiểu hở Kiểu nửa kín đặt vỏ kín CB có lỗ thoát khí Kiểu có dòng điện giới hạn cắt không 50KA Kiểu hở dùng giới hạn dòng điện cắt lớn 50KA điện áp lớn 1000V (cao áp) Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đọan ngắn thuân lợi cho việc dập tắt hồ quang  Cơ cấu truyền động cắt CB Truyền động cắt CB thường có hai cách : điều khiển tay điều khiển điện từ Điều khiển tay thực với CB có dòng điện định mức không lớn 600A Điều khiển điện từ (nam châm điện) ứng dụng CB có dòng điện lớn (đến 1000A) Để tăng lực điều khiển tay người ta dùng tay dài phụ theo nguyên lý đòn bẩy Ngoài có cách điều khiển động điện khí nén  Móc bảo vệ GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh CB tự động cắt nhờ phần tử bảo vệ – gọi móc bảo vệ, tác động mạch điện có cố dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) sụt áp Móc bảo vệ dòng điện (còn gọi bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị tải ngắn mạch, đường thời gian – dòng điện móc bảo vệ phải nằm đường đặc tính đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống điện từ rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên CB Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây quấn tiết diện lớn chịu dòng tải vòng Khi dòng điện vượt trị số cho phép phần ứng bị hút móc dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm CB mở Điều chỉnh vít để thay đổi lực kháng lò xo, ta điều chỉnh trị số dòng điện tác động Để giữ thời gian bảo vệ tải kiểu điện từ, người ta thêm cấu giữ thời gian (ví dụ bánh cấu đồng hồ), khí nén c) Phân loại aptomat  Theo kết cấu, người ta chia CB thành ba loại: cực, hai cực ba cực  Theo thời gian thao tác, người ta chia CB thành: loại tác động không tức thời loại tác động tức thời (nhanh)  Tùy theo công dụng bảo vệ, người ta chia CB loại: CB cực đại theo dòng điện, CB cực tiểu theo điện áp, CB dòng điện ngược v.v… d) Nguyên lý làm việc  Aptomat bảo vệ dòng cực đại: Bật CB trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện phần ứng không hút Khi mạch điện tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ nam châm điện lớn lực lò xo làm cho nam châm điện hút phần ứng xuống làm bật nhả móc 3, móc thả tự do, lò xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra, mạch điện bị ngắt GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh Hình 2.3 Aptomat bảo vệ dòng cực đại  Aptomat bảo vệ sụt áp Flx Fđt Cuộn dây bảo vệ áp Hình 3.4 Aptomat bảo vệ sụt áp Bật CB trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện phần ứng hút lại với Khi sụt áp mức, nam châm điện nhả phần ứng , lò xo kéo móc bật lên, móc thả tự do, thả lỏng, lò xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra, mạch điện bị ngắt e) Lựa chọn aptomat  Dòng điên tính toán mạch GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 10  Dòng điện tải  Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc Ngoài lựa chọn CB phải vào đặc tính làm việc phụ tải CB không phép cắt có tải ngắn hạn thường xảy điều kiện làm việc bình thường dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh phụ tải công nghệ Yêu cầu chung dòng điện định mức móc bảo vệ không bé dòng điện tính toán mạch: Tùy theo đặc tính điều kiện làm việc cụ thể phụ tải, người ta hướng dẫn lựa chọn dòng điện định mức móc bảo vệ 125%, 150% hay lớn nửa so với dòng điện tính toán mạch 1.3.2 Rơle a) Khái niệm Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu thay đổi nhảy cấp tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực b) Các khối Rơle  Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu) Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian  Cơ cấu trung gian( khối trung gian) Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động  Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành) GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 53 lý trình lắp dặt, vận hành sửa chữa Vì vấn đề an toàn thẩm mĩ quan nên đòi hỏi thiết kế phải xác đôi với việc thao tác lắp đặt Chương sau tác giả trình bày khả ứng dụng mô hình thí nghiệm tủ điện đa GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 54 Chương 5: BÀI TOÁN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TỦ ĐIỆN ĐA NĂNG 5.1 Vận hành mô hình tay Đưa nguồn ba pha vào cấp điện cho tủ điện kiểm tra đèn báo pha Đóng aptomat để cấp điện cho mạch điều khiển động sẵn sàng hoạt động Để bắt đầu vận hành tay mô hình, ta xoay khóa chuyển mạch sang vị trí phía bên trái kiểm tra đèn “BẰNG TAY” sáng 5.1.1 Đảo chiều động a) Đặt vấn đề Cho hệ thống điều khiển động không đồng ba pha, sử dụng nút ấn điều khiển trình đảo chiều động thao tác máy tính Hoạt động sau: nhấn nút “DC1 CHẠY THUẬN” để động chạy thuận, sau ấn nút “ DC1 DỪNG” để dừng động ấn nút “DC1 CHẠY NGHỊCH” để động chạy nghịch Yêu cầu thực mô hình: Nêu trình tự thao tác Hình ảnh minh họa Thao tác giám sát qua máy tính b) Trình tự thao tác mô hình Trạng thái ban đầu động không hoạt động, đồng thời đèn “DC1 DỪNG” sáng báo động sẵn sàng làm việc  Bước 1: Thao tác khởi động động chạy thuận GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 55 Hình:aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa Nhấn nút “DC1 CHẠY THUẬN” động bắt đầu chạy theo chiều thuận (ngược chiều kim đồng hồ) đồng thời đèn “DC1 DỪNG” tắt đèn “DC1 CHẠY THUẬN” sáng Áp dụng quy tắc đảo điều động cơ, đảo chiều động nhấp nút “DC1 DỪNG” đảo chiều Nên động chạy thuận mà ấn nút “DC1 CHẠY NGHỊCH” tác dụng ngược lại  Bước 2: Dừng động Nhấn nút “DC1 DỪNG” để động dừng lại đồng thời đèn “DC1 DỪNG” sáng đèn “DC1 CHẠY THUẬN” tắt GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 56 Hignhedfffffffffffffffffffffffffffff  Bước 3: Thao tác khởi động đông chạy nghịch Nhấn nút “DC1 CHẠY NGHỊCH” động bắt đầu chạy theo chiều ngược lại (cùng chiều kim đồng hồ) đồng thời đèn “DC1 DỪNG” tắt đèn “DC1 CHẠY NGHỊCH” sáng GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 57  Bước 4: Thao tác dừng động GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 58 c) Chương trình PLC  Bảng phân công vào ra: Bảng: STT Đầu vào Đầu Nút dừng I0.0 Động chạy thuận Q0.0 Nút khởi động thuận I0.1 Động chạy nghịch Q0.1 Nút khởi động nghịch I0.2  Giản đồ thời gian: I0.0 I0.1 I0.2 Q0.0 Q0.0 Hình:  Chương trình PLC Chương trình PLC xem mục phụ lục GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 59 5.1.2 Khởi động động a) Đặt vấn đề Cho hệ thống điều khiển ba động không đồng ba pha, sử dụng nút ấn điều khiển trình khởi động ba động sử dụng PLC điểu khiển trình chế độ rảnh tay Chế độ bằn tay hoạt động sau: nhấn nút “DC1 CHẠY THUẬN” để động khởi động, sau ấn nút “ DC2 CHẠY” để khởi động động hai tiếp tục ấn nút “DC3 CHẠY” để khởi động động ba Chế độ rảnh tay hoạt động sau: nhấn nút “HĐ RẢNH TAY” động khởi động, sau giây động khởi động động ba khởi động sau động 10 giây Yêu cầu thực mô hình: Nêu trình tự thao tác Hình ảnh minh họa Thao tác giám sát qua máy tính b)Trình tự thao tác mô hình Trạng thái ban đầu động không hoạt động, đồng thời đèn “DC1 DỪNG”, “DC2 DỪNG” “DC3 DỪNG” sáng  Bước 1: Thao tác khởi động động Nhấn nút “DC1 CHẠY THUẬN” động bắt đầu chạy, đồng thời đèn “DC1 DỪNG” tắt đèn “DC1 CHẠY THUẬN” sáng  Bước 2: Thao tác khởi động động Nhấn nút “DC2 CHẠY” động hai bắt đầu chạy, đồng thời đèn “DC2 DỪNG” tắt đèn “DC2 CHẠY” sáng  Bước 3: Thao tác khởi động động Nhấn nút “DC3 CHẠY” động ba bắt đầu chạy, đồng thời đèn “DC3 DỪNG” tắt đèn “DC3 CHẠY” sáng GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 60  Bước 4: Chuyển chế độ rảnh tay c) Chương trình PLC  Bảng phân công vào STT Đầu vào Đầu Nút dừng động I0.0 Động Q0.0 Nút khởi động động I0.1 Động Q0.1 Nút dừng động I0.2 Động Q0.2 Nút khởi động động I0.3 Nút dừng dộng I0.4 Nút khởi động động I0.5 Nút khởi động chế độ rảnh tay I0.6 GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 61  Giản đồ thời gian I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 Q0.1 5s Q0.2 10s Q0.3  Chương trình PLC Chương trình PLC xem mục phụ lục 5.1.3 Thay đổi tốc độ động qua nhiều cấp tốc độ a) Đặt vấn đề Cho hệ thống điều khiển động không đồng ba pha, sử dụng nút ấn điều khiển thay đổi tốc độ động thao tác máy tính Hoạt động sau: nhấn nút “TỐC ĐỘ 3” để động chạy với tốc độ nhỏ nhất, sau ấn nút “TỐC ĐỘ 2” để tăng GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 62 cấp tốc độ cho động tiếp tục ấn nút “TỐC ĐỘ 1” để động chạy với tốc độ lớn Yêu cầu thực mô hình: Nêu trình tự thao tác Hình ảnh minh họa Thao tác giám sát qua máy tính b) Trình tự thao tác mô hình Trạng thái ban đầu động không hoạt động, đồng thời đèn “ DC1_DỪNG” sáng báo động sẵn sàng làm việc  Bước 1: Thao tác khởi động động Nhấn nút “DC1 CHẠY THUẬN” động bắt đầu chạy, đồng thời đèn “ DC1 DỪNG” tắt đèn “DC1 CHẠY THUẬN” sáng Lúc đèn “TỐC ĐỘ 1” báo động chạy với tốc độ lớn  Bước 2: Thao tác điều chỉnh tốc độ cấp tốc độ Nhấn nút “TỐC ĐỘ 3” động chạy chậm dần chạy cấp tốc độ thứ 3, đồng thời đèn “ TỐC ĐỘ 1” tắt đèn “TỐC ĐỘ 3” sáng  Bước 3: Thao tác điều chỉnh tốc độ cấp tốc độ thứ Nhấn nút “TỐC ĐỘ 2” động chạy nhanh dần chạy cấp tốc độ thứ 2, đồng thời đèn “ TỐC ĐỘ 3” tắt đèn “TỐC ĐỘ 2” sáng  Bước 4: Thao tác điều chỉnh tốc độ động cấp tốc độ Nhấn nút “TỐC ĐỘ 1” động chạy nhanh dần chạy cấp tốc độ thứ 1, đồng thời đèn “ TỐC ĐỘ 2” tắt đèn “TỐC ĐỘ 1” sáng  Bước 5: Thao tác dừng động c) Chương trình PLC  Bảng phân công vào GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 63 STT Đầu vào Đầu Nút khởi động động I0.0 Tốc độ mức Q0.0 Nút dừng động I0.1 Tốc độ mức Q0.1 Nút chỉnh động chạy mức I0.2 Tốc độ mức Q0.2 Nút chỉnh động chạy mức I0.3 Nút chỉnh động chạy mức I0.4 I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 Q0.0 Q0.1 Q0.2  Chương trình PLC Chương trình PLC xem mục phụ lục 5.2 Vận hành mô hình qua máy tính 5.3 Tổng kết GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 64 Tủ điện đa giải quết nhiều toán điều khiển giám sát nơi Nó tạo nên thuận lợi, mạnh đáng để quan tâm nghiên cứu Mô hình thí nghiệm tủ điện đa sáng tạo sinh viên trường đại học điện lực, áp dụng phần nhỏ tri thức mà thầy cô truyền đạt giảng dạy giải quết số toán công nghiệp Do mô hình thí nghiệm quy mô nhỏ kinh phí hạn hẹp nên mô hình thí nghiệm không đạt yêu cầu cao, với mục đích trau dồi kiến thức cọ sát thực tế GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 65 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH PLC Chương trình đảo chiều quay động dạng STL GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 66 Chương trình đảo chiều quay động dạng LAD GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh 67 Chương trình PLC khởi động động GVHD: TS NGUYỄN NGỌC KHOÁT Hiếu SVTH: Phạm Thanh ... nghiên cứu thiết kế tủ điện công việc thực cần thiết cho kỹ sư điện ngành điện công nghiệp, tự động hóa Trong chương tiếp theo, tác giả trình bày chi tiết trình thiết kế mô hình tủ điện công nghiệp. .. 1.1: Tủ điện công nghiệp thực tế Trong môi trường tiếp xúc với nhiều hóa chất lĩnh vực thực phẩm y tế…vỏ tủ điện công nghiệp làm vật liệu thép không gỉ (inox) Tủ điện phận thiếu công trình công nghiệp. .. rãi 1.1.2 Chức Điều khiển hệ thống điện từ thiết bị toàn hệ thống như: tủ điện điều khiển hay tủ điện phân phối Trong trình thiết kế, tủ điện bảo vệ thiết bị điện quy định chặt chẽ theo tiêu chuẩn

Ngày đăng: 31/05/2017, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w