Loại trừ trách nhiệm hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi trong thương mại quốc tế hàng hóa

75 406 1
Loại trừ trách nhiệm hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi trong thương mại quốc tế hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ ĐINH BẢO TRÂM LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG DO HOÀN CẢNH THAY ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ ĐINH BẢO TRÂM LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG DO HOÀN CẢNH THAY ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………… ………………………….…………1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA 1.1 Hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa: khái niệm đặc điểm 1.2 Vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa 12 1.3 Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa .19 Chương 2: LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO HOÀN CẢNH THAY ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA 31 2.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa .31 2.2 Loại trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa “hồn cảnh thay đổi” 36 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO “HOÀN CẢNH THAY ĐỔI” TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO “HOÀN CẢNH THAY ĐỔI” TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA 57 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam loại trừ trách nhiệm hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hợp đồng thương mại hàng hóa 57 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa 61 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CISG United Nations Convention on Contracts of International Sales of Goods Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa PICC Principles of International Commercial Contracts Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế PECL Principles of European Contract Law Bộ nguyên tắc luật hợp đồng chung Châu Âu UCC Uniform Commercal Code of the United State of America Luật thương mại thống Hoa Kì 1952 ICC International Chamber Commerce Phịng thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương quán số nội dung trọng tâm sách đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế Đảng ta trình đổi đất nước Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, đất nước bước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Chặng đường 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Mới nhất, sau 05 năm tích cực đàm phán, vào ngày 05/10/2015, 12 quốc gia thuộc vành đai Thái Bình Dương (gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mehico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam) tuyên bố thức hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Để khai thác hội tự hóa thương mại mở cửa thị trường mà Hiệp định thương mại tự mang lại, việc cải cách hoàn thiện hệ thống hệ thống pháp luật nước ta phù hợp với nhu cầu tham gia “sân chơi quốc tế” đặt cấp thiết Trong trình vận hành kinh tế, hợp đồng đóng vai trị quan trọng, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa thị trường Với vai trị chuẩn mực xử - làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên giao kết - hợp đồng trở thành chế định pháp luật Vì vậy, pháp luật hợp đồng chặt chẽ, rõ ràng hồn thiện việc giao kết thực hợp đồng chủ thể thuận lợi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hạn chế Kinh tế phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hợp đồng sử dụng nhiều lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Quá trình thực hợp đồng hàm chứa nhiều loại rủi ro bất thường từ thiên nhiên, xã hội, kinh tế, trị, thơng tin, kĩ thuật, sách, kể rủi ro người Những rủi ro làm cân quyền lợi ích vốn có hợp đồng, làm cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn, chí khơng thể thực Để có chế giải thích hợp trường hợp rủi ro xảy nhằm đảm bảo lợi ích cho bên giao kết hợp đồng, vấn đề phân chia hợp lý rủi ro tái thiết lập cân hợp đồng quy định cụ thể pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời nhiều quốc gia tiếp thu pháp điển hóa Một số điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trong thực tiễn xét xử, pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia thừa nhận với tên gọi khác điều khoản “khó khăn trở ngại” (hardship) hay “thay đổi hoàn cảnh” (change of circumstances) Điều cho phép bên kiểm soát tốt rủi ro quản lý hiệu mối quan hệ hợp đồng hoạt động thương mại Ở Việt Nam, điều khoản quy định trường hợp bất khả kháng biết đến, thừa nhận ghi nhận pháp luật thực tiễn thương mại, điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” biết đến hạn chế chưa áp dụng thực tiễn pháp lý Trong bối cảnh hội nhập với thể chế kinh tế quốc tế, việc tiếp thu đưa quy định điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng do“hoàn cảnh thay đổi” cần thiết Với nhận thức đó, đề tài “LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG DO HOÀN CẢNH THAY ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu khái niệm, nội dung, trường hợp áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng do“hoàn cảnh thay đổi” nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm, thực nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau.Tuy nhiên, hạn chế việc tiếp cận nguồn thơng tin cơng trình nghiên cứu khoa học, nên khả mình, tác giả xin đưa số cơng trình nghiên cứu sau: - Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam (2009), TS Lê Minh Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 3/2009, trang 41-51 - Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam (2010), Luận án Tiến sĩ Lê Minh Hùng, trang 155-186 - Conference Report on “Force Majeure and Hardship (Báo cáo hội thảo trường hợp bất khả kháng hoàn cảnh thay đổi) – Paris, March 2001 - Hardship and Changed Circumstances as Grounds for Adjustment or Non-Performance of Contracts – in International Infrastructure Investment and Finance (Điều chỉnh hợp đồng miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp bất khả kháng hoàn cảnh thay đổi – đầu tư tài quốc tế), Frederick R Fucci, Section of International Law – Spring Meeting, 4/2006 - Renegoniation and Contract Adaption in International Investment Projects (Đàm phán lại hợp đồng điều chỉnh hợp đồng dự án đầu tư), Applicable Legal Principles and Industry Practices, Journal of World Investment, July 2000, page 5-57 - Changes in Circumstances and the Revision of Contracts in Some European Law and in International Law (Bàn quy định hoàn cảnh thay đổi Luật Cộng đồng Châu Âu Luật quốc tế), Norbert Horn, Adaption and Renegoniation of Contracts in International Trade and Finance, 1985 Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị lớn khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” đồng thời định hướng cho việc tìm hiểu phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng do“hoàn cảnh thay đổi”trong thương mại quốc tế hàng hóa cộng đồng quốc tế số quốc gia giúp làm rõ vấn đề điều khoản “hoàn cảnh thay đổi”trong thương mại quốc tế hàng hóa; Tiếp thu chọn lọc điểm tiến pháp luật quốc tế, từ đưa kiến nghị bổ sung quy định điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” pháp luật Việt Nam hành Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận vềloại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng do“hoàn cảnh thay đổi”trong thương mại quốc tế hàng hóa khái niệm, đặc điểm, chất, điều kiện áp dụng, chế thiết lập điều khoản - Nghiên cứu thực tiễn pháp luật quốc tế liên quan đến điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” thực trạng chế giải tranh chấp có tranh chấp phát sinh hồn cảnh thay đổi từ hợp đồng thương mại hàng quốc tế hàng hóa - Trên sở đó, nêu đề xuất cụ thể việc bổ sung quy định pháp luật Việt Nam hành điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” Phạm vi nghiên cứu đề tài Thương mại nói chung hay thương mại quốc tế nói riêng lĩnh vực rộng, vậy, điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” thương mại đa dạng nhiều lĩnh vực Do đó, nội dung Luận văn tập trung phân tích điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” lĩnh vực thương mại quốc tế hàng hóa mặt lý luận thực tiễn; xác định chọn lọc quan điểm có tính ứng dụng cao quy định điều khoản pháp luật quốc tế; đánh giá vị trí, vai trị, tác động tích cực quy định điều khoản hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa; đánh giá quy định pháp luật Việt Nam điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” pháp luật hợp đồng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; quan điểm Đảng Nhà nước đổi xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; sách pháp luật, sách kinh tế Nhà nước ta năm qua Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp: tổng hợp quy định tập quán cộng đồng quốc tế số quốc gia ghi nhận thừa nhận điều khoản loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi”trong thương mại quốc tế hàng hóa ; Phương pháp so sánh: tiến hành so sánh quy định loài trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” thương mại quốc tế hàng hóa từ nguồn pháp luật thương mại quốc tế với nhau, với quy định pháp luật số quốc gia với số quy định có liên quan pháp luật Việt Nam hành; Phương pháp phân tích bình luận:các quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa do“hồn cảnh thay đổi”sẽ phân tích làm rõ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu có hệ thống dựa sở ngành khoa học chuyên ngành luật đặc biệt chuyên ngành luật thương mại, học thuyết hợp đồng nói chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói riêng Từ đó, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật cách khách quan xác Vì kết đề tài sở khoa học góp phần hồn thiện xây dựng pháp luật hợp đồng nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế Ý nghĩa thực tiễn Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy có liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng, hiệu lực hợp đồng thực hợp đồngthương mại quốc tế hàng hóa “hồn cảnh thay đổi” Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hành cịn góp phần đảm bảo cho quan hệ hợp đồng Việt Nam ổn định, an toàn pháp lý bảo vệ quyền lợi ích chủ thể hợp đồng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Lý luận chung vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa Chương 2: Loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” thương mại quốc tế hàng hóa Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO “HOÀN CẢNH THAY ĐỔI” TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO “HOÀN CẢNH THAY ĐỔI” TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG HÓA 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam loại trừ trách nhiệm hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hợp đồng thương mại hàng hóa Thực tiễn pháp lý Việt Nam phát sinh nhiều vụ tranh chấp có liên quan tới nhu cầu cần áp dụng điều khoản điều chỉnh nội dung hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Nhưng trước ngày 01/7/2015, pháp luật chưa quy định điều khoản này, nên gây nhiều khó khăn cho bên liên quan việc giải tranh chấp Sau số vụ tranh chấp có liên quan đến việc thay đổi hoàn cảnh ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng làm cho bên liên quan, nhà tư vấn tòa án trở nên lúng túng Vụ 1: Tranh chấp hợp đồng mua bán xe ô tô Tháng 11/2013, công ty nhập ô tô Việt Nam tên Z ký hợp đồng mua số ôtô hãng X với giá gần 120 tỷ đồng Theo thỏa thuận, công ty nhập Z phải đặt cọc số tiền 30 tỷ đồng (số trịn), cơng ty X giao xe vào cuối tháng 01/2014 Đến hạn, hãng xe X thông báo tăng giá bán xe lên thêm 27 tỷ đồng so với giá ban đầu Công ty Việt Nam không chấp nhận khởi kiện hãng xe X Tịa án để địi cơng ty giao xe theo giá ghi hợp đồng Theo người đại diện hãng xe X: “Cơng ty cócam kết khơng tăng giá xe đến thời điểm giao xe nhà nước áp 57 dụng quản lýkhí thải xe theo quy chuẩn nên công ty buộc phải điều chỉnh giá xe Nếu công ty Zkhông chịu nhận xe giá cao chất lượng tốt hơn, cơng ty sẵn sàng trả lại tiền cọc cộng lãi suất số tiền mà Công ty Z đặt cọc cho cơng ty” Theo cơng ty Z: “ Hãng X có trách nhiệm bán xe cho công ty Z theo giá thỏa thuận hợp đồng Những lý nêu nguồn xe, nhà nước quản lý khí thải xe theo quy chuẩn thời điểm giao xe… vướng mắc công ty, là” trường hợp bất khả kháng” “trở ngại khách quan”để công ty quyền giao xe chậm tăng giá xe” [4] Nhận xét: Bán mua cho rằng, bên bán phải có trách nhiệm thực hợp đồng, khơng có “sự kiện bất khả kháng” “hồn cảnh thay đổi” Tuy khơng xác định có phải “sự kiện bất khả kháng” hay “hồn cảnh thay đổi” Quan điểm bên bán trường hợp này, bên mua phải chịu khoản chi phí tăng lên Vấn đề đặt nhà nước đưa quy định tiêu chuẩn khí thải dẫn đến việc thay đổi, làm giá thành xe tăng lên có phải “sự kiện bất khả kháng” “hồn cảnh thay đổi” hay khơng Thật ra, nói “sự kiện bất khả kháng” hay “hoàn cảnh thay đổi” thiếu pháp lý thuyết phục, lẽ việc nhà nước quy định tiêu chuẩn khí thải khơng phải việc làm cho hợp đồng mua bán xe trở nên thực Nên bên bán lấy lý để từ chối thực hợp đồng không thuyết phục Việc nhà nước văn quy định tiêu chuẩn khí thải sau hợp đồng mua bán xe bên ký kết, dự kiến bên Trên thực tế chi phí sản xuất tăng thực tế khách quan mà bên không lường trước vào thời điểm ký hợp đồng Điều làm cho bên mua nhận lợi ích bên bán bị thiệt hại Việc bên bán xe tăng giá bán 58 xe so với giá ký hợp đồng nêu chi phí sản xuất tăng lên u cầu tiêu chuẩn kĩ thuật theo sách nhà nước Trong trường hợp này, vấn đề giải hợp lý áp dụng nguyên tắc thiện chí; theo bên mua phải chia sẻ chi phí tăng lên với bên bán Bởi lẽ, bên bán giao xe cho bên mua theo tiêu chuẩn mới, bên mua nhận lợi ích định chất lượng xe tăng lên so với cam kết ban đầu, điều có lợi cho xã hội Tranh chấp áp dụng quy định “hoàn cảnh thay đổi’ để giải dễ dàng viện dẫn lí loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “do hoàn cảnh thay đổi” hãng xe X cho phép hai bên ngồi lại đàm phán lại hợp đồng nhằm chia sẻ chi phí phát sinh cân lợi ích kinh tế bên Vụ 2: Tranh chấp hợp đồng mua bán cảnh bon-sai Tháng 3/2007, công ty xuất cảnh bon-sai từ Việt Nam sang thị trường Trung quốc kí hợp đồng mua bán năm với doanh nghiệp A – thu mua chăm sóc cảnh bon-sai Theo thỏa thuận, cơng ty xuất định kì mua 10.000 trụ bon-sai loại S tháng/lần nhập trụ bon-sai thẩm mỹ từ Trung Quốc bán cho doanh nghiệp A giá rẻ để doanh nghiệp A chăm sóc tân trang bán lại Doanh nghiệp A kí kết hợp đồng, đầu tư chi phí lớn vào việc phát triển công nghệ nhân lực chăm sóc bon-sai loại S Đến thời điểm xảy tranh chấp, hợp đồng thực năm Đến hạn giao bon-sai, doanh nghiệp A thông báo lần cho công ty xuất việc giao hàng đạt tiêu chuẩn hợp đồng công ty xuất nhập hẹn chậm nhận bon-sai loại S Đến năm 2011, công ty xuất nhập thông báo cho doanh nghiệp A biết việc sách biên giới cấm xuất – nhập bon-sai loại S Doanh nghiệp A không chấp nhận khởi kiện cơng ty xuất nhập tịa để địi cơng ty nhận 20.000 trụ bon-sai loại S 59 đạt tiêu chuẩn hai đợt giao hàng gần bồi thường thiệt hại chậm thực nghĩa vụ nhận hàng Bị đơn gửi văn yêu cầu nguyên đơn Ađàm phán lại hợp đồng viện dẫn quy định “hardship” vụ việc [15] Nhận xét: Đây tranh chấp nghĩa vụ nhận hàng toán theo cam kết ban đầu hợp đồng, hồn cảnh khó khăn khách quan mà bên không lường trước Điều thú vị vấn đề không quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hành, tòa án cố gắng tìm thích hợp để giải quan điểm cấp Tòa án, bên khơng có thống từ đầu Quá trình thực hợp đồng phát sinh khó khăn khách quan khơng lường trước Bị đơn gửi văn yêu cầu nguyên đơn thương lượng lại hợp đồng để bị đơn bù đắp thiệt hại hoàn cảnh khách quan mang đến Vấn đề đặt là, phiên tòa lần hai trở lần ba, tịa án phía ngun đơn trí khơng coi việc đàm phán lại hợp đồng nghĩa vụ ngun đơn, khơng có sở pháp lý quy định nghĩa vụ Nhưng xem điều bình thường, rõ ràng gây bất công bị đơn đơn khó khăn khơng lỗi bên, việc nằm dự liệu hợp đồng, mà bị đơn hoàn tồn tun bố chấm dứt hợp đồng thời điểm gặp cố ý muốn Điều gây khó khăn bất lợi cho hai bên, đặc biệt bị đơn Bị đơn vừa phải trả tiền cho phần việc mà nguyên đơn thực hiện, phải tiếp tục thực năm ký hợp đồng kí kết (tương đương với nghĩa vụ nhận mua đợt bon-sai loại S bị đơn tiếp tục kinh doanh mặt hàng khơng cịn thị trường tiêu thụ) Hơn nữa, bác bỏ quyền yêu cầu thương lượng lại hợp đồng công nhận việc chấm dứt hợp đồng 60 bác bỏ bảo vệ quyền lợi cho phía bị đơn Điều bị xem vi phạm nguyên tắc trung thực, thiện chí hợp tác việc thực hợp đồng Vấn đề đặt là, từ đầu bị đơn mực từ chối việc thương lượng lại hợp đồng thực nghĩa vụ hợp đồng khả thực nữa, liệu ngun đơn có quyền u cầu tịa án buộc bị đơn phải ngồi vào bàn thương lượng lại hợp đồng hay khơng; sau u cầu tịa án chấp nhận, phía bị đơn khơng chấp hành liệu chế tài bị đơn Đây câu hỏi mà quy định pháp luật Việt Nam hành chưa có câu trả lời thỏa đáng Điều nói lên thiếu sót pháp luật cần phải nghiên cứu, bổ sung Qua nghiên cứu tranh chấp có liên quan đến việc thay đổi hồn cảnh ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng thương mại hàng hóa cho thấy hạn chế quy định pháp luật làm cho bên tranh chấp, nhà tư vấn Tòa án trở nên lúng túng giải Ngay Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành với quy định mẻ “hồn cảnh thay đổi” cịn bất cập, cụ thể là: - Thiếu xác định “hoàn cảnh thay đổi”; - Thiếu quy định chặt chẽ quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, chế đàm phán lại hợp đồng bên trường hợp “hoàn cảnh thay đổi”; - Xác định “trở ngại khách quan” phép bên vi phạm loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng chưa thuyết phục chưa đầy đủ 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi” hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa 61 Ở Việt Nam, điều khoản “trường hợp bất khả kháng” biết đến thừa nhận luật thực định thực tiễn thương mại, chế cho phép loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại hàng hóa có “hồn cảnh thay đổi” chưa biết đến cách sâu rộng thực tiễn pháp lý Trong bối cảnh xu Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng mặt vào thể chế kinh tế quốc tế, việc tìm hiểu để tiếp thu đưa quy định “hoàn cảnh thay đổi” (“hardship” hay “change of circumstances”) vào pháp luật thực định Việt Nam, yêu cầu cần thiết Với nhận thức đó, nội dung chương nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định “hoàn cảnh thay đổi” pháp luật Việt Nam, đồng thời đề xuất số kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến điều khoản Bộ luật dân 2015 Một quan trọng vận dụng để giải vấn đề “hoàn cảnh thay đổi” ngun tắc “tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng” [11, Khoản Điều 389] giao kết hợp đồng, nguyên tắc “trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau” [11, Khoản Điều 412] thực hợp đồng Nội dung nguyên tắc đòi hỏi bên tham gia hợp đồng phải có thái độ hợp tác, thiện chí, trung thực việc giao kết, thực hợp đồng Sự trung thực, thiện chí địi hỏi bên phải hợp tác để giải khó khăn phát sinh q trình thực hợp đồng, sở cơng bằng, có lợi cho bên Xét chất nguyên tắc phù hợp cho việc giải thích áp dụng trường hợp hoàn cảnh thay đổi dẫn đến làm cân lợi ích cho bên Để tinh thần nguyên tắc trung thực, thiện chí hợp tác phát huy vận dụng đắn giải vấn đề liên quan tới “hoàn cảnh thay đổi”, khơng cịn cách 62 khác nội dung phải cụ thể hóa thành điều luật, với nội dung quy định cụ thể vấn đề 3.2.1 Các bên tham gia hợp đồng cần đưa điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” “đàm phán lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi” đường lối xử lý rủi ro trình thực hợp đồng thương mại hàng hóa Tranh chấp hợp đồng thương mại hàng hóa Việt Nam diễn ngày nhiều nhu cầu thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa dài hạn; hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, xuất nhiều ngành nghề, hàng hóa mới; thay đổi thất thường thiên nhiên, công nghệ, giá đồng tiền; can thiệp nhà nước thuế, tiêu chuẩn kĩ thuật, sách ngoại thương;… Điều cho thấy, điều kiện hội nhập phát triển, nhiều kiện khách quan gây tổn thất lợi ích nghiêm trọng cho bên, làm cản trở việc thực hợp đồng, làm tăng nguy gây tổn thất rủi ro cho bên hợp đồng Từ đó, vấn đề xử lý rủi ro thay đổi hoàn cảnh quan hệ hợp đồng nhu cầu cần thiết, đặc biệt hợp đồng dài hạn, hợp đồng mua bán hàng hóa có liên hệ mật thiết tới điều kiện tự nhiên đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, thu hoạch từ sản xuất nông lâm nghiệp (hoa, trái, rau, củ, tôm, cá, cà-phê, bơng vải…) Trong hồn cảnh đó, thương gia quốc tế đưa vào hợp đồng điêu khoản “hồn cảnh thay đổi” nhằm làm sở pháp lý cho việc xử lý rủi ro giải tranh chấp bên có “hồn cảnh thay đổi” xảy Thực tiễn thương mại có đa dạng mẫu điều khoản loại soạn thảo với nội dung để quy định khái niệm “hoàn cảnh thay đổi”, điều kiện áp dụng (có thay đổi hồn cảnh ý muốn, dẫn đến việc thực hợp đồng sau trở nên đặc biệt khó khăn tốn 63 kém, làm tăng chi phí lớn bên phải thực hợp đồng, làm giảm thu nhập nghiêm trọng cho bên kia, làm cân lợi ích bên tham gia); đồng thời quy định cách thức giải hậu “hoàn cảnh thay đổi” hay “hardship”, phương thức giải tranh chấp bên thương lượng để thay đổi nội dung hợp đồng thương mại hàng hóa thương mại hàng hóa quốc tế Việt Nam Đây học quý báu giúp cho thương gia Việt Nam có thêm kinh nghiệm việc ký kết, thực hợp đồng, đặc biệt hợp đồng thương mại quốc tế Trước pháp luật thiết lập chế toàn diện bảo hộ cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại quốc tế hàng hóa cần tự bổ sung chế pháp lý điều khoản hợp đồng cho phép bên tham gia hợp đồng tái thiết lập cân có “hồn cảnh thay đổi” ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng bên Điều khoản phải đảm bảo nội dung (i) công nhận hai bên quy định “hoàn cảnh thay đổi” theo PICC CISG; (ii) chấp nhận loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng có điều kiện cho bên vi phạm có “hồn cảnh thay đổi”; (iii) đàm phán lại phần nội dung hợp đồng bị vi phạm bắt buộc, trừ bên có thỏa thuận khác Vì thực tế, Việc chấm dứt hợp đồng khơng phải lúc có lợi bên điều mà lúc bên muốn Để khơng lãng phí khoản tiền đầu tư bỏ cho việc thực hợp đồng trước đó, để đạt lợi ích mong đợi hợp đồng hoàn tất, bên cần phải hợp tác giải khó khăn, vượt qua khủng hoảng cách đàm phán lại hợp đồng tìm giải pháp thỏa đáng cho hai bên 3.2.2 Cần thiết quy định “hoàn cảnh thay đổi” pháp luật hợp đồng thương mại hàng hóa 64 Từ phân tích thực tiễn pháp lý quy định áp dụng “hoàn cảnh thay đổi” quốc gia cộng đồng thương mại giới, với định hướng hội nhập kinh tế toàn cầu phương diện, việc đưa qui định “hoàn cảnh thay đổi” vào phần quy định chung pháp luật hợp đồng Việt Nam Bộ luật dân 2015 tiến đến ghi nhận chi tiết đầy đủ “hoàn cảnh thay đổi” Luật Thương mại cần thiết phù hợp với xu hướng quốc tế Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thương mại hàng hóa Việt nam bộc lộ thiếu sót hiểu biết chế vận dụng điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” từ học kinh nghiệm xét xử giải tranh chấp tên giới Bộ luật dân 2015 đời, đánh dấu tiến việc tiếp nhận có chọn lọc quy định “hardship” từ pháp luật nước Bộ nguyên tắc quốc tế hợp đồng để đưa vào quy định pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, quy định “hoàn cảnh thay đổi” đưa vào Bộ luật dân Việt Nam 2015 chưa đảm bảo đầy đủ, xác thuyết phục Bởi vậy, cần bổ sung dấu hiệu bổ sung kèm theo để nhận biết hoàn cảnh thay đổi và/hoặc kiện bị loại trừ (khơng coi hồn cảnh thay đổi) phù hợp với hoàn cảnh luật Việt Nam Thực tế, bên cạnh khái niệm “trường hợpbất khả kháng”, Bộ luật dân 2005 cịn có khái niệm gần với “hardship” qui định phần thời hiệu – khái niệm “trở ngạikhách quan” Tuy vậy, nội hàm khái niệm “trở ngại khách quan” thể định nghĩa chưa tương đồng với nội hàm khái niệm “hardship” đề cập, nên việc sử dụng khái niệm “trở ngại khách quan” khơng phù hợp phân tích phần trước Đồng thời, việc nội luật hóa quy định “hoàn cảnh thay đổi” cần phải đặt mối quan hệ biện chứng với điều luật khác có liên 65 quan đến mua bán quốc tế hàng hóa Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng tiếp thu có chọn lọc, nhiên, “hồn cảnh thay đổi” nên sử dụng theo phạm vi rộng, đồng thời bổ sung trường hợp ngoại lệ 3.2.3 Đưa điều khoản quy định “đàm phán lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi” vào pháp luật thương mại quy định thủ tục yêu cầu đàm phán lại hợp đồng thương mại hàng hóa trường hợp hồn cảnh thay đổi Để có sở cho bên xem xét đàm phán lại nội dung hợp đồng thương mại hàng hóa tạo cần thiết cho việc thực thủ tục tư pháp yêu cầu không đáp ứng, luật cần qui định quyền bên bị thiệt hại yêu cầu bên sửa đổi hợp đồng Việc phải tiến hành điều kiện chặt chẽ thời gian, phải có cụ thể Việc bên yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng dẫn tới trường hợp bên đơn phương ngừng thực hợp đồng, chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Nguyên tắc “thiện chí, trung thực hợp tác” nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng không cho phép bên làm điều đó, trừ trường hợp có rõ ràng mà bên thỏa thuận (trong hợp đồng) pháp luật có quy định Điều vừa bảo đảm quyền yêu cầu sửa đổi hợp đồng bên có cứ, đồng thời bảo đảm tính ổn định an tồn pháp lý cho quan hệ hợp đồng Ngồi trường hợp khơng thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng, cịn nhiều khả khác: bên đề nghị “khơng trả lời”, chí “từ chối” Bởi vậy, cần phải dự liệu điều luật khả Ngoài ra, chế giải thủ tục tố tụng tịa án nhiều thời gian Hơn nữa, pháp luật Việt Nam pháp luật hợp đồng quốc tế không cấm bên chọn lựa trọng tài thương mại áp dụng thủ tục trọng tài thương mại để giải 66 tranh chấp hợp đồng Bởi vậy, cần thiết phải dự liệu khả hợp đồng thương mại hàng hóa có thỏa thuận quyền u cầu Tịa Án Trọng tài thương mại giải có tranh chấp xảy Kết luận chương Điều khoản”hoàn cảnh thay đổi”chưa biết đến nhiều luật thực định Việt Nam Sự thiếu vắng quy định hoàn chỉnh điều khoản làm cho quan tư pháp lẫn bên liên quan lúng túng giải tranh chấp loại này, cách giải tòa án chưa quán Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế giới, pháp luật Việt Nam khơng thể “người ngồi cuộc” mà cần phải có tiếp thu có chọn lọc quy định tiên tiến pháp luật nước nguyên tắc, tập quán thương mại hợp đồng, làm sở cho việc bổ sung hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Việc tiếp thu phải tính đến yếu tố tổng thể tính có hệ thống chế định hợp đồng, đồng thời làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày trở nên đại, tương thích với pháp luật nước tổ chức quốc tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam 67 PHẦN KẾT LUẬN Điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” chưa biết đến nhiều luật thực định Việt Nam Thiếu quy định điều khoản làm cho quan tư pháp lẫn bên liên quan gặp nhiều khó khăn giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa Thực tiễn xét xử ngày chứng kiến nhiều tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế “hoàn cảnh thay đổi”, cách giải tòa án chưa quán, điều khoản chưa đề cập đến pháp lý để giải tranh chấp Trên sở tiếp thu kinh nghiệm trình soạn thảo áp dụng điều khoản “hoàn cảnh thay đổi” pháp luật quốc tế, tác giả đưa khuyến nghị nhằm bổ sung quy định rành mạch, rõ ràng, cụ thể, chi tiết khái niệm, điều kiện áp dụng việc thực hợp đồng “hoàn cảnh thay đổi”; kiện toàn đảm bảo chế đàm phán lại hợp đồng bên có “hoàn cảnh thay đổi” thương mại quốc tế hàng hóa 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Ánh (2011), Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học, (Số 9), tr.3-9 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng (lược giải), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hịa Bình, Trần Văn Nam (2006), Pháp luật thông lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội Công ty thương mại cổ phần Việt Tân Phát (2014), Biên giải tranh chấp số 412/2014, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật kinh doanh quốc tế, Nxb Đồng Nai Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 10 Quốc Hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 11 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 12 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Đinh Văn Thanh (1999), Đặc trưng pháp lý Hợp đồng dân sự, Tạp chí Luật học, (Số 2), tr 17-25 69 14 Nguyễn Thị Thoa (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Tòa án, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai (2011), Hồ sơ tranh chấp kinh doanh thương mại số 53/TLST – 2011, Gia Lai 16 Bành Quốc Tuấn (2013), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế thông qua điều khoản đặc biệt hợp đồng, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (Số 9), tr.64-72 17 Đào Trí Úc (2001), Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (Số 10), tr 48 18 European Union (2002), The Principles Of European Contract Law (Bộ nguyên tắc luật hợp đồng chung Châu Âu) 19 Frederick R Fucci (2006), Hardship and Changed Circumstances as Grounds for Adjustment or Non-Performance of Contracts – in International Infrastructure Investment and Finance, Section of International Law – Spring Meeting 20 Marcel Fontaine (2010), An Analysis of Contract Clauses (Bình luận điều khoản hợp đồng thương mại) 21 Richard Stone (2000), The Modern Law of Contract, 5th ed., Cavendish, London 22 Robert D Brian (1999), Contract – Quick Review, 6th ed., West Group 23 The American Law Institute and the National Conference of Commissioners on Uniform State Laws (1952),Uniform Commercal Code of the United State of America (Luật thương mại thống Hoa Kì 1952) 70 24 The International Institute for the Unification of Private Law (2010), Principles of International Commercial Contracts (Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế) 25 The United Nations Commission on International Trade Law (1980), The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa 1980) 26 Nguyễn Minh Hằng (2011), Vi phạm hợp đồng, http://dddn.com.vn/2010022311233417cat104/vi-pham-co-ban-hopdong.htm, cập nhật ngày 02/10/2010 71 ... quốc tế hàng hóa 12 1.3 Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa .19 Chương 2: LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO HOÀN CẢNH THAY ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀNG... đề loại trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa hợp đồng thương mại quốc tế hàng hóa, đồng thời tảng cho việc xây dựng áp dụng chế định loại trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại quốc. .. loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng do? ? ?hoàn cảnh thay đổi? ? ?trong thương mại quốc tế hàng hóa cộng đồng quốc tế số quốc gia giúp làm rõ vấn đề điều khoản “hồn cảnh thay đổi? ? ?trong thương mại quốc

Ngày đăng: 30/05/2017, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan