tiet 140

3 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiet 140

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái quát lịch sử tiếng việt A, mục tiêu bài học Giúp HS hiểu biết khái quát về tiếng việt cùng nguồn gốc và quan hệ họ hàng của nó. B, Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học C, Cách thức tiến hành GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách: cho HS đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D, Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I, Tìm hiểu chung 1, Khái quát về Tiếng Việt ( HS đọc SGK ) - Tiếng Việt là gì? nêu vài nét khái quát về Tiếng Việt ( Câu hỏi 1 phần luyện tập) Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt ( HS đọc SGK) 2, hãy trình bày nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt ( Câu hỏi 2 SGK phần luyện tập ) - Tiếng Việt là nguồn gốc của dân tộc Việt (Kinh) Những nét khái quát về Tiếng Việt. + Tiếng Việt đang giữ vai trò một ngôn ngữ có tính chất phổ thông ( dùng để giao tiếp các dân tộc) + Tiếng Việt đang có vị thế một ngôn ngữ quốc gia. ( Từ cách mạng tháng tám đến nay, Tiếng việt đóng vai trò là là một ngôn ngữ văn hoá phát triển toàn diện của cả nớc ). Mọi văn kiện của quốc gia đều công bố bằng Tiếng Việt. Các trờng từ phổ thông đến đại học đều dùng Tiếng Việt, văn hoá nghệ thuật cũng sử dụng Tiếng Việt. - Tiếng Việt có nguồn gốc cổ xa. * Nghiên cứu về Tiếng Việt ngời ta đã bác bỏ ý kiến cho rằng Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán rằng dân tộc Việt là một tộc ngời từ Trung Hoa vợt qua sông Dơng Tử đến định c đất việt và tiếng nói của ngời ấy là một nhánh của tiếng Hán bằng cách đa ra dẫn chứng: + Tiếng Hán đợc ghi lại 4 thanh âm, trong khi Tiếng Việt có 6 thanh âm ( tiếng Hán không có âm đ) đả đảo--> tả tảo. + Chữ Hán là chữ tợng hình. Chữ Việt không phải là chữ tợng hình mà là chữ ghép vần. + Dân tộc Việt có nguồn gốc bản địa rất đậm nét. đó là tộc ngời xuất hiện, trởng thành từ rất sớm trên lu vực sông Hồng sông Mã, trong xã hội có nền văn minh nông nghiệp đạt tới trình độ phát triển khá cao. - Về quan hệ họ hàng của tiếng Việt * Tiếng Việt thuộc họ Nam á. Đó là nguồn gốc có từ rất xa trên một vùng rộng lớn Đông Nam Châu á. Đó là mối quan hệ gần gũi giữa tiếng Việt và Mờng. Xa hơn một chút là quan hệ giữa tiếng Việt với tiếng Môn- Khme ( thuộc vùng núi phía Bắc, dọc Trờng Sơn, Tây Nguyên, đất Campuchia, mi- an- ma). Bảng so sánh lớp từ cơ bản Từ/tay T.Việt / tay T. Mờng /thay T.Mô n /tai Khme /đay Tiếng khơ mú, Ba Na Mnông/ti Mã Lai - Đa Đảo Trăng, ma, gió, nớc sông chim, mặt, chân, cá Cũng nh tiếng Việt Cũng nh tiếng Việt Đỗng, rẫy, mỏ, gà, vịt, Cùng giống lng, bụng nhauv ới tiếng Thái Ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam đều sinh ra từ một cội nguồn chung xa xa trong điều kiện văn hoá xã hội lịch sử gần gũi. Tiếng việt có quá trình phát triển riêng đầy sức sống.

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh lớp từ cơ bản - tiet 140

Bảng so.

sánh lớp từ cơ bản Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Chữ Hán là chữ tợng hình. Chữ Việt không phải là chữ tợng hình mà là chữ ghép vần.  - tiet 140

h.

ữ Hán là chữ tợng hình. Chữ Việt không phải là chữ tợng hình mà là chữ ghép vần. Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan