1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án Thiết Kế Đập Đất Hồ Chứa Nước Sông Ray

90 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 835,56 KB

Nội dung

Năm thicông Thời gian Công trình dẫn dòng Lưu lượng dẫn dòng Các công việc phải làm và các mốc khống chế 8,82m3/s - Đào kênh dẫndòng phía vaiphải đập.. - Tận dụng được cống dẫn nước và t

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Vị trí công trình

Công trình được xây dựng tại huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cách tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu khoảng trên 30 km

+ Phía Bắc giáp kênh chính hồ Sông Ray huyện Châu Đức

+ Phía Đông giáp Sông Ray+ Phía Tây giáp Suối Ngang - khu tưới hồ Đá Bàng+ Phía Nam giáp Suối Bà Đáp

+ Toạ độ địa lý :10 0 35’ độ vĩ bắc và 1070 24’ ở độ kinh đông

1.2 Nhiệm vụ công trình

- Tạo nguồn cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt công suất 535.000 m3/ ngày

- Cấp nước tưới cho nông nghiệp 9.157 ha diện tích canh tác thuộc các huyện LongĐất,Châu Đức và Xuyên Mộc,tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

- Cấp nước phục vụ nuôi trông thủy sản

- Giảm lũ Hạ lưu, duy trì dòng chảy mùa kiệt

-Kết hợp phát điện công suất 54MW, phát triển du lịch, cải tạo môi trường sinh thái chovùng dự án

1.3 Quy mô, kết cấu hạng mục công trình

1.3.1 Quy mô : Công trình cấp II ( TheoQCVN 04-05:2012)

1.3.2 Kết cấu hạng mục công trình

Các thông số TK chính của công trình được phê duyệt theo hồ sơ TKKT

Bảng 1.1- Các thông số của Hồ chứa

phê duyệt

Ghi chú

A CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

I Hồ chứa

Trang 2

cách bố trí ốp sát mái hạ lưukhối chống thấm có kíchthước dày 2m, cao trình đỉnh+65.00.

Ống dẫn nước dọc, ngangbằng đá dăm theo nguyên tắctầng lọc ngược để thu nướcđưa về đống đá tiêu nước vàrãnh tiêu nước ở hạ lưu

Nền đập được xử lý thấmbằng khoan phụt vữa xi măng.Khối chống thấm: cao trìnhđỉnh +73 ; rộng đỉnh b = 8m ;mái 1/0,5 được đắp bằng loạiđất ít thấm nước ký hiệu làlớp 3a được đầm nén tới độchặt > 0,97

Trang 3

Các khối đắp thượng

hạ lưu sử dụng cùng lọai đất

ký hiệu là lớp 3 Đất đắp thânđập được đầm nén tới độ chặt

> 0,97

III Tràn xả lũ

V Cống lấy nước

1.4 1 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình

a> Đặc điểm chung của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Phần đất liền của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 96% diện tích chung của tỉnh, là phần kéodài của bậc thềm địa hình cao nguyên Di Linh miền Đông Nam Bộ ra biển, đó là dạng địahình của vùng trung du Ở phía Bắc và Tây Bắc có cao độ 150m - 100m và thấp dần xuốngphía Nam có cao độ từ 30m ÷ 20m Còn nhiều cụm núi do kiến tạo địa chất để lại như núiThị Vải, Núi Dinh ở Tân Thành (có cao độ gần 500m), Núi lớn núi nhỏ ở Vũng Tàu (có cao

độ khoảng 250m), núi Châu Viên, núi Đá Dựng ở Long Đất (có cao độ hơn 300m) và cácngọn núi nhỏ khác Đồng bằng nhỏ phân bố ven các sông

b> Đặc điểm riêng của vùng dự án

- Vùng đầu mối hồ chứa là thung lũng nằm giữa hai dãy đồi có chiều cao trung bình + 75m

Trang 4

÷ +80m thuộc hai huyện Xuyên Mộc (bên phải) và Châu Đức (bên trái) Lòng hồ chứa cócao độ thấp nhất +41(đáy sông), thềm sông có cao độ +50, dài 14 km, rộng nhất 2km.

- Địa mạo khu tưới có thể phân làm hai khu vực, khu vùng đồi không bằng phẳng và khuvực vùng đồng bằng

1.4.2 Điều kiện thời tiết khí hậu

Công trình nằm trong vùng đông nam bộ chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Cóhai mùa rõ rệt : mùa khô vào khỏang tháng 1 đến cuối tháng 6 Từ tháng 7 đến tháng 12 làmùa mưa Mùa khô là mùa thi công chính, đặc biệt là công tác đắp đất Tuy nhiên đối vớimột số lọai đất thường yêu cầu độ ẩm cao nên có thể tận dụng thời gian đầu mùa mưa vàthời điểm hạn Bà Chằng ( khoảng đầu tháng 7) để thi công

Khi lập kế họach thi công, cần bám sát điều kiện thời tiết khí hậu Mùa khô cần tập trungnguồn lực để tận dụng thời gian, tăng ca để đẩy mạnh tiến độ thi công , đặc biệt là công tácđất Mùa mưa giảm cường độ thi công đất, bảo dưỡng sửa chữa xe máy , sẵn sàng thi công,mưa nghỉ nắng làm và tiếp tục những công tác xây lát ít chịu ảnh hưởng của thời tiết

1.4.3 Điều kiện địa chất, thủy văn

* Địa chất công trình:

Theo hồ sơ thiết kế nền móng công trình bao gồm các lớp địa chất sau

+ Lớp 1a: Bồi tích hiện đại ở lòng sông ,á sét nhẹ,á sét trung trạng thái dẻo cứng – dẻomềm

+Lớp 1d: Bồi tích – lũ tích :á sét, á cát xám vàng –nâu đỏ chứa thạch anh

+Lơp1c:Bồi tích thềm bậc IV :sét,sét cát nâu xám –ít nâu đỏ nhạt,đôi chổ xám xanhnhạt.trạng thái nửa cứng- dẻo cứng

+Lớp 1b:Bồi tích thềm bậc III :á sét trung- nhẹ, xám vàng –nâu đen nhạt,đôi chỗ chứa nhiềusạn dăm laterite thạch anh lẫn thân cây mục Trạng thái nửa cứng

+Lớp 1e: Phun trào núi lửa :bazan xám đen – nâu đen đặc xít ít lỗ hổng nhỏ,phong hóayếu ,nứt nẻ vừa xen kẽ mạch Đá cứng yếu

+ Lớp 1 :Phun trào núi lửa :bazan xám đen –nâu đen chủ yếu đặc xít ít lỗ hổng nhỏ,phonghóa yếu ,nứt nẻ vừa xen kẽ mạch Đá cứng vừa

+ Lớp 2a: Sườn – Tàn tích bazan :hỗn hợp á sét nâu xám,đỏ lẫn nhiều sạn dăm vón kếtlaterite – bazan cứng yếu Trạng thái dẻo cứng – nửa cứng

Trang 5

+Lớp 2:Tàn tích bazan :á sét nặng –trung,nâu đỏ nhạt loang xám vàng trắng chứa sạn dămlaterite-bazan cứng yếu.Trạng thái cứng

+Lớp 3 :Pha tích cổ :á sét trung – nặng ,đôi chỗ á sét nhẹ ít sét cát ,nâu đỏ-xám vàngnhạt,đôi chỗ chứa sạn dăm laterite-bazan Trạng thái nửa cứng

+Lớp 3a : Bồi tích thềm bậc III: sét cát, á sét nặng xám xanh - trắng vàng nhạtchứa ít sạnlaterite-thạch anh Trạng thái nửa cứng dẻo

+Lớp 3b : Bồi tích thềm bậc III: :á sét nhẹ – á cát hạt thô xám trắng – vàng nhạt đôi chỗchứa sạn dăm laterite-thạch anh Nghèo nước

+ Lớp 4a : Tàn tích cát – bột kết :á sét nặng ít trung ,đôi chỗ sét cát chứa bụi xám vàng ,nâuvàng chứa ít sạn dăm đá gốc Nửa cứng- cứng

+Lớp 4 : Tàn tích cát – bột kết: á sét trung –nặng ,đôi chỗ sét cát chứa bụi xám vàng nâuvàng chứa ít sạn dăm đá gốc Nửa cứng- cứng

+ Lớp 5a: Tàn tích phun trào –Xâm nhập :á sét nặng ít trung ,chứa bụi ,xám trắng –xanhnhạt ,đôi chổ chứa ít sạn thạch anh Nửa cứng – cứng

+ Lớp 5: Tàn tích phun trào – Xâm nhập granite: á sét nhẹ – trung ,chứa bụi,xán trắng chấmxanh đen,đôi chỗ chứa ít dăm granite Nửa cứng- cứng

+ Lớp 5b: Tàn tích granite :hỗn hợp á sét-á cát lẫn sạn dăm granite

+Lớp 5c: Tàn tích dăm – cuội kết :á sét- á cát lẫn sạn dăm cuội,dăm thạch anh- silic

+Lớp II: Cát kết-bột kết màu xám đen –xanh đen ,phong hóa nứt nẻ vừa đến yếu Đá khácứng chắc cấp 6-7

+Lớp III: Đới xâm nhập granite – diorit biotit xám trắng chấm xanh đen phong hóa nứt nẻvừa đến yếu Đá khá cứng chắc cấp 8-9

+Lớp IV:Phun trào cổ : andezit xám xanh đen phong hóa nứt nẻ yếu Đá khá cứng chắc cấp8-9

Địa chất nền công trình khá phức tạp Nền công trình là các lớp đất đá nứt nẻ, hệ hố thấmdưới nền lớn Nền công trình phải xử lý chống thấm bằng khoan phụt vữa xi măng Khi thicông chân khay, xử lý lòng suối phải dự tính đến khó khăn do việc nước thấm từ nền và haimái móng

* Thủy văn : Qua hồ sơ thiết kế và khảo sát sơ bộ tại hiện trường phần đập đất có một đọanlòng sông Ray chảy qua và luôn có nước, mùa khô dòng kiệt rất ít nước; Mùa mưa lượngnước đổ về khá lớn do đó công tác đắp đập cần lưu ý đến biện pháp dẫn dòng và vượt lũ Bảng 1-1: Lưu lượng dòng chảy về mùa kiệt ứng với tần suất P10%

Trang 6

Bảng 1 -2: Lưu lượng dòng chảy về mùa lũ ứng với tần suất P10%.

Từ tài liệu thiết kế kỹ thuật ta có các thông số sau:

+Bề rộng lòng sông: b = 40 m

+Độ dốc bình quân đáy sông: i = 0,0007

+Lưu lượng lớn nhất thiết kế ứng với P = 10%; Qmax = 551 m 3/s

+Độ dốc mái sông: m = 2

+Hệ số nhám sông thiên nhiên: n = 0,025 (phục lục 4-3 giáo trình thủy lực tập 1)

+Tính chiều cao cột nước trong sông:

C=

(C là hệ số Ceri ) (1-3) χ

Trang 9

QUAN HÊ (Z ~W)HỒ SÔNG RAY

0 10 20 30 40 50 60 70 80

1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực

Công trình nằm trong tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà RịaVũng Tàu, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam Kinh tế phát triển, thu nhập bình quânđầu người thuộc lọai cao so với cả nước do đó nhận thức của nhân dân về việc xây dựngcông trình tốt,hiểu được sự cần thiết và lợi ích của công trình

1.5 Điều kiện giao thông

Chủ yếu là đường bộ : Đến tuyến công trình đầu mối hồ chứa nước Sông Ray khá thuận lợi,

có QL51 đến Bà Rịa đi tiếp TL 23 rồi TL 328 ( đường nhựa ) đến sát bờ trái công trình đầumối hồ chứa nước Sông Ray Phía bờ phải có đường ôtô từ Bà Rịa đến ấp Xuân Sơn ( đầu

bờ phải đập đất ) Hai bên đầu đập đều có đường ôtô đến nơi việc thi công, chở nguyên vật

liệu, trang thiết bị được thuận lợi.

1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước

a>Điện :

* Lưới truyền tải :

- Có 3 đường dây 110 KV, 1 đường dây từ Long Bình về Bà Rịa dài 65 km, 2 đường dây từ

Bà Rịa về Vũng Tàu dài 20 km cùng với trạm biến áp Vũng Tàu 110 / 15 KV công suất 50MVA cung cấp điện cho TP Vũng Tàu, Tân Thành, Châu Đức và một phần thị xã Bà Rịa

Trang 10

- Một đường dây 35 KV dài 36 km từ Bà Rịa đi Xuyên Mộc cùng 2 trạm biến áp 35 / 15 KV

Bà Rịa 1 trạm công suất 2 x 6,3 MVA, Xuyên Mộc 1 trạm 4 MVA cung cấp điện cho huyệnLong Đất, Xuyên Mộc và phần còn lại của TX Bà Rịa

* Lưới phân phối:

Có 325 km đường dây 15 KV, 867 trạm 15/0,4 KV với tổng công suất trên 113.000 KVA vàtrên 260 km đường dây hạ thế

Riêng tại khu đầu mối, đập chính đã có hệ thống đường dây trung thế 22 KVA chạy dọctuyến đường Phước Bửu - Xuân Sơn, cách đập chính 300m

b> Nước :

Theo điều tra, đánh giá về nguồn nước ngầm, khu vực dự án đầy đủ chất lượng và trữlượng, dùng giếng khoan lấy nước phục vụ công trình

1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực

a> Đất đắp đập gồm có 3 Bãi E và F nằm thượng lưu đập bãi G nằm hạ lưu đập Bải vật liệu E có : tk

γ

= 1,94 (T/m3) tn

γ

= 1,66(T/m3) + Bãi vật lịêu F

Vị trí cách đập chính khoảng 1000m về nằm phía thượng lưu có bề mặt địa hình đồi thoảitương đối phẳng nên thuận lợi lấp đất để đắp đập chính Lớp đất phủ mỏng theo tài liệukhảo sát lớp này có bề dày khoảng 0,2 m Lớp đất dùng để đắp đập có diện phân bố rộng bềdày lớp này thay đổi từ 2,5 đến 3m có bề dày trung bình khoảng 2,9 m đường thi côngthuận lợi theo tính toán thì bãi (VLF) khối lương bóc bỏ 20000m3 có trữ lượng khoảng

Trang 11

theo tính toán thì bãi (VLG) khối lượng bóc bỏ 25000 m3 có trữ lượng khoảng 50000

để đắp đập có bề dày trung bình khoảng 2,5 m Theo tính toán thì bãi (VL E) khối lươngbóc bỏ 40 000 m3 có trữ lượng khoảng 25000 m3.có : tk

Cát có thể lấy ở sông Đồng Nai cự ly khoảng 80 km

1.8 Thời gian thi công được phê duyệt: Cụm công trình đầu mối là 3 năm

1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công

- Về vị trí :

+ Công trình nằm cách TP Hồ Chí Minh khoảng 80 km , cách Bà Rịa khoảng 20 km , gần

mỏ đá , có đường giao thông vào gần tuyến xây dựng công trình do đó việc mua & vậnchuyển vật liệu theo đường bộ thuận tiện

+ Vận chuyển máy móc theo đường bộ đã nêu

+Công trình nằm gần các thị xã Bà Rịa , Vũng Tàu, các trung tâm khu du lịch , có mạnglưới thông tin liên lạc nên việc thông tin liên lạc thuận tiện

Trang 12

+ Phần đập do đập có chiều cao Hmax >20 m , đắp trên nền mềm nên có thể xếp vào loạiđập có chiều cao lớn, yêu cầu chất lượng thi công cao.

+ Phần đất đắp đập chủ yếu là đất Bazan nên phải có biện pháp thi công thích hợp

- Về địa chất thủy văn :

Nước mặt và nước ngầm trong khu vực, đều không ăn mòn bê tông Tuy nhiên việc thicông các công trình bê tông vẫn phải bảo đảm chất lượng nước theo quy trình

- Về khí tượng thủy văn :

Công trình nằm trong vùng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được chia ra làm 2 mùa rõ rệt : mùakhô từ tháng 1 đến tháng 6 & mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 12 Trong thời gian mùa khôhầu như không có mưa , mặt bằng khô ráo thuận tiện cho công tác thi công đắp đập do đóphải tập trung hoàn thành phần công trình vào mùa khô để bảo đảm an toàn giao thông

- Về giao thông :

Đường giao thông vào công trường rất thuận lợi, chủ yếu là đường nhựa QL51, TL23,TL328

- Về cung cấp điện năng :

Hiện nay, hệ thống cung cấp điện trong khu vực dự án khá hoàn chỉnh, thuận lợi cho việcthi công xây lắp cũng như quản lý vận hành dự án sau này

CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG2.1 Dẫn dòng

2.1.1 Mục đích yêu cầu

Trang 13

- Đặc điểm yêu cầu của công trình thủy lợi là xây dựng trên sông, suối, kênh, rạch,… lợidụng các thung lũng có dãy núi bao bọc, tạo thành các dong chảo để xây dựng kho nước.Trong quá trình thi công đòi hỏi hố móng luôn được khô ráo, thi công liên tục do đó phải cóbiện pháp dẫn dòng hợp lý để thi công các công trình đầu mối được an toàn, thuận lợi, đạthiệu quả cao nhất.

2.1.2 Tầm quan trọng của công tác dẫn dòng

- Dẫn dòng thi công là một công tác có tính chất quan trọng, liên quan và quyết định nhiềuvấn đề khác Biện pháp dẫn dòng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công của toàn

bộ công trình, hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình đầu mối, chọn phương pháp thicông và bố trí công trường và ảnh hưởng đến giá thành công trình Nếu không giải quyếtđúng đắn và hợp lý khâu dẫn dòng thi công

Nhân tố về khí tượng thủy văn

Lưu lượng dẫn dòng

Các công việc phải làm và các mốc khống chế

8,82(m3/s)

- Làm đường thi công, xây dựng lán trại, kho bãi và các khu phụ trợ phục vụ cho thi công

- Tiến hành thi công đào bócmóng vai trái đập

- Đào móng và đổ bê tông xong cống lấy nước

- Đào móng và tiến hành đổ

bê tông tràn xả lũ

Trang 14

- Đắp đập vai trái đến cao trình cần đắp

Mùa mưatừ: Tháng 7

đến tháng12

Dẫn dòng qualòng sông thuhẹp

551(m3/s)

- Tranh thủ những ngày không mưa tiếp tục đắp đậplên đến cao trình 58

- Tiếp tục thi công tràn xả lũ -Hoàn thiện cống lấy nước

để phục vụ cho công tác dẫn dòng thi công

Tháng 1 đến

tháng 6

Dẫn dòng quacống lấynước

8,82(m3/s)

- Đắp đê quai thượng lưu và

hạ lưu

- Chặn dòng vào đầu tháng 2mùa khô Nước được dẫn dòng qua công

- Thi công nạo vét đào bóc móng ở lòng suối vai phải

và vai trái đậpvà tiến hành thi công đắp đất đến cao trình 66

- Lát đá khan mái thượng lưu nhưng phần đã đắp xong Xây rãnh thoát nước, lát mái trồng cỏ phần đập vừa đắp

- Đổ bê tông hoàn thiện tràn

xả lũ để sẵn sàng dẫn lũ trong mùa mưa

Trang 15

Mùa mưatừ: Tháng 7

đến tháng12

Dẫn dòng quacống lấy nước

và tràn xã lũ

551(m3/s)

- phá dỡ đê quai thượng lưu.-Tranh thủ những ngày không mưa đắp đập

- Tích nước vào hồ đến cao trình ngưỡng tràn

-Lát đá bảo vệ mái thượng lưu, trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu, xây rãnh tiêu thoát nước

8,82(m3/s)

-Tiếp tục đắp đập chính đến cao trình thiết kế 75

-Thi công đổ bê tông mặt đập tường chắn sóng

- Thi công đắp cấp phối trên mặt đập

-Đổ bê tông nhựa trên mặt đập

Mùa mưatừ: Tháng 7

đến tháng12

Dẫn dòng quacống lấy nước

và tràn xã lũ

551(m3/s)

-Vệ sinh dọn dẹp trên mặt đập

Làm công tác thủ tục hồ sơ chứng từ đầy đủ

cho viêc chuẩn bị nghiêm thu và ban giao đưa công trình vào sử dụng

Phương án II

Thời gian thi công: 3 năm

Từ ngày 1 tháng 1 năm 2017 đến ngày 30 tháng 12 năm 2019

Nội dung phương án được tóm tắt trong bảng sau:

Trang 16

Năm thi

công Thời gian

Công trình dẫn dòng

Lưu lượng dẫn dòng

Các công việc phải làm và các mốc khống chế

8,82(m3/s)

- Đào kênh dẫndòng phía vaiphải đập

- Đắp đê quai thượng, hạ lưu

để chuyển nước qua kênh dẫndòng bờ phải

- Bóc phong hoá, đào móngchân khay và đắp đất ở vaitrái đập

- Đào móng, đổ bê tông vàhoàn thiện cống lấy nước

- Đào móng và tiến hành đổ

bê tông tràn xả lũ

Mùa mưatừ: Tháng 7

đến tháng12

Dẫn dòng qualòng kênh dẫn

551(m3/s)

- Đào kênh dẫn dòng sau cống

để dòng nước chảy xuốngvàng

-Tiếp tục thi công tràn xả lũ

- Tranh thủ những ngày khôngmưa thi công đắp đập đến caotrình vượt lũ

- Đắp đê quai thượng, hạ lưu

- Chặn dòng vào đầu mùakhô

- Thi công hoàn thiện tràn xảlũ

- Tiếp tục đắp đất phần đậpchính, lát mái và trồng cỏphần đập vừa đắp

Trang 17

Mùa mưatừ: Tháng 7đến tháng12

Dẫn dòng quacống lấy nước

và tràn xả lũ

551(m3/s)

- Phá dỡ và nạo vét đê quaithựơng và hạ lưu

- Tiếp tục đắp và hoàn thiệnđập chính đến cao trình đỉnhđập

- Xây rãnh thoát nước, lát máitrồng cỏ phần đập vừa đắp

8,82(m3/s)

-Thi công đổ bê tông tườngchán sóng của mặt đập

-Hoàn thiện mặt đập đến caotrình thiết kế

Mùa mưatừ: Tháng 7đến tháng12

Dẫn dòng quacống lấy nước

và tràn xã lũ

551(m3/s)

Làm công tác thủ tục hồ sơchứng từ đầy đủ cho viêcchuẩn bị nghiêm thu và bangiao đưa công trinh vào sửdụng.và bàn giao công trình

So sánh chọn phương án Ưu điểm

- Không phải xây dựng các công trình phục vụ

cho công tác dẫn dòng khác nên giảm được giá

thành thi công

- Tận dụng được cống dẫn nước và tràn xả lũ để

dẫn dòng trong thời đoạn thi công năm thứ 2

tránh phải sử dụng công trình kênh dẫn dòng

trong thời gian dài làm ảnh hưởng đến tiến độ thi

công chung

- Cường độ thi công giữa năm thứ nhất và năm

thứ hai khá đồng đều, chủ động được tiến độ thi

công

- Tận dụng kênh dẫn dòng để phục

vụ thi công đến hết năm thứ nhất

- Tận dụng được cống dẫn nước vàtràn xả lũ để dẫn dòng trong thờiđoạn thi công sau tránh phải xâydựng kênh dẫn và các công trìnhphục vụ cho dẫn dòng khác

- Chỉ cần ngăn dòng một lần nên khối lượng đắp đê quai ít, ngăn dòng dễ dàng

- Không ảnh hưởng đến nhu cầu

Trang 18

- Có kế hoạch thi công rõ ràng cho từng giai

- Độ dốc bên bờ sông tương đối lớn

- Khối lượng đào kênh dẫn lớn

- Chi phí để xử lý và đắp phần kênhdẫn dòng lớn

Kết luận

Qua những phân tích trên đây thấy rằng chọn phương án I là hợp lý

2.1.4 Xác định lưu lượng tần suất thiết kế dẫn dòng thi công

2.1.4.1 Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công

(Chọn theo TCVN 04-05 :2012)BNNPTNT

- Với công trình cấp II tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để thiết kế công trình phục vụcho công tác dẫn dòng được xác định bảng 7 với tần suất P=10%

2.1.4.2 Chọn thời gian thiết kế dẫn dòng thi công

Năm thứ nhất: - Từ tháng 1 đến tháng 6, dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên

- Từ tháng 7 đến tháng 12, dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp

Năm thứ hai: - Từ tháng 1 đến tháng 6, dẫn dòng qua cống lấy nước

- Từ tháng 7 đến tháng 12, dẫn dòng qua cống lấy nước và tràn xã lũ Năm thứ ba: - Từ tháng 1 đến tháng 6, dẫn dòng qua cống lấy nước

- Từ tháng 7 đến tháng 12, dẫn dòng qua cống lấy nước và tràn xã lũ

2.1.4 3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công

- Với tần suất thiết kế dẫn dòng đã có thì việc chọn lưu lượng thiết kế chủ yếu dựa vào thờiđoạn dẫn dòng thiết kế

- Chọn thời đoạn thiết kế là 1 vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến rất nhiều vấn đề như: đặcđiểm thủy văn, khí tượng, đặc điểm kết cấu công trình, phương pháp dẫn dòng, điều kiện vậtliệu, điều kiện và khả năng thi công, …

Trang 19

- Công trình hồ chứa nước Sông Ray là một công trình tương đối lớn, thời gian xây dựng là

3 năm, do đó chọn thời đoạn thiết kế phải dựa vào phương án dẫn dòng, tiến độ của từngthời đoạn cụ thể để chọn thời đoạn thiết kế hợp lí và hiệu quả nhất

- Đối với công trình tạm sử dụng 1 năm với tần suất dẫn dòng là : P = 10% tra bảng ta chọnđược Q = 551 m3/s

- Đối với công trình tạm chỉ sử dụng cho mùa khô thì lưu lượng dẫn dòng là lưu lượng lớnnhất trong mùa khô ứng với tần suất P = 10% tra bảng ta chọn Q = 8,82 m3/s

2.1.5 Tính toán thủy lực dẫn dòng thi công

2.1.5.1 Đối với dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên

- Ứng với giai đoạn trước lũ tiễu mãn ta có Qdd=8,82( m3/s) tra đường quan hệ Q ~ Zhl tađược cao trình Zhl= 41.465( m) Để không ảnh hưởng trong quá trình dẫn dòng ta tiến hànhđắp đập ơ cao trình Zhl vừa tìm được

- Xác định quan hệ Q ~ ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp

- Xác định cao trình đê quai thượng lưu và hạ lưu

- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô

- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy

2.1.5.2 Đối với dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp

- Lưu lượng dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp ứng với tần suất P = 10% ; xuất hiện ở mùa lũ

Qmax = 551 m3/s.( tính cho năm thứ nhất )

- Lưu lượng dẫn dòng thi công

- Điều kiện chống xói của lòng sông và địa chất ở hai bờ

- Đặc điểm cấu tạo của công trình

-Đặc điểm và khả năng thi công trong các giai đoạn nhất là giai đoạn có công trình trọngđiểm

- Hình thức cấu tạo và cách bố trí đê quai

2.1.5.3 Nội dung tính toán

- Mức độ thu hẹp cho phép của lòng sông: do các yếu tố sau quy định:

- Lưu lượng dẫn dòng thi công

- Điều kiện chống xói của lòng sông và địa chất ở hai bờ

- Đặc điểm cấu tạo của công trình

Trang 20

Cao trình đắp đập vượt lũ

Mực nước lũ tính toán

-Đặc điểm và khả năng thi công trong các giai đoạn nhất là giai đoạn có công trìnhtrọng điểm

- Hình thức cấu tạo và cách bố trí đê quai

- Cách tổ chức thi công, bố trí công trường và giá thành công trình

Sơ đồ đổ tính toán

Hình 2-1: Sơ đồ thu hẹp lòng sông

Mức độ thu hẹp của lòng sông được biểu thị bằng công thức sau:

K = 2

1

ω

ω.( 100%) K = 2

1

ω

ω 100%= (30% - 60% ) (1-2)Trong đó:

K : Mức độ thu hẹp lòng suối, K =

)%

60 30 ( ÷

Xem mặt cắt ngang lòng suối có dạng hình thang

Ứng với cao trình đáy suối: +41m

Tính toán mức độ thu hẹp lòng sông ứng với Q dd = 8,82 (m 3 /s)

Với tần suất P = 10% ta có lưu lượng dẫn dòng về mùa kiệt ứng với Qkiệt

max=8,82 m3/s

Trang 21

Từ quan hệ Q~Zhl , tra được cao trình hạ lưu : Zhl= 41,468 m.

→ hhl = Zhl – Zđs = 41,465 -41 = 0,465 (m)

Trong đó :

hhl: chiều cao cột nước hạ lưu (m)

Zđs: Cao trình đáy sông xác định được dựa vào mặt cắt dọc đập

Ứng với cao trình mực nước hạ lưu Zhl = 41,465 đo trên cắt dọc đập ta xác định được:

%100.19,16

9,7

Trang 22

Hình 2-2: Sơ đồ tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp

Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp được tính theo công thức :

Vc = ( 2 1)

% 10 max

ωω

Q

(m/s) (2-2)Trong đó :

Vc : Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s)

Qmax10% : Lưu lượng thiết kế thi công mùa kiệt (m3/s); Qkiệt

max =8,82(m3/s) ε

Q V

ε ω ω

(m/s)Sau khi sơ bộ xác định hệ số thu hẹp k và tính được lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp

Vc Căn cứ vào địa chất của đoạn sông thu hẹp sẽ xác định được lưu tốc bình quân cho phép

Trang 23

K: hệ số phụ thuộc vào đất lòng sông (bảng 13/451 TCVN4118 – 1985 ta có K = 0,68)

Q max – lưu lượng lớn nhất trong lòng sông

mà Q max=k*Qtk

max= 1,2.8,82= 10,58 (m3/s) {k: hệ số rỗng){Đất chặt vừa k=1,2/bảng 1-3 trang 9 GTTC I}

c Tính lưu tốc lòng sông chưa bị thu hẹp

Sau khi lòng sông bị thu hẹp thì trạng thái chảy của dòng sông thay đổi mực nước dâng lên

Độ cao cột nước dâng khi lòng sông bị thu hẹp với lưu lượng Qkiệt

max=8,82 (m3/s) được xác định theo công thức sau:

2 2 0 2

1

c

V V Z

g g

ϕ

(2-3)Trong đó: ∆Z

- Độ cao cột nước dâng khi lòng sông bị thu hẹp

V0 - Lưu tốc lòng sông chưa bị thu hẹp

V0 =

max 2

kiet

Q

ω =

8,82

0,5416,19=

(m/s)

g - Gia tốc trọng trường: g = 9,81 (m/s2)

85 , 0

= 0,073(m)

Trang 24

So sánh (1), và (2) ta có

0,073( )

∆Ζ = ∆Ζ =Vậy lòng sông bị thu hẹp mực nước dâng lên là 0.055(cm)

ZTL=Zhl+ ∆Ζ

= 41,465+0,073= 41,538 (m)Vậy cao trình đắp đập phòng lũ tiểu mãn vào mùa khô năm thứ nhất là:

Từ biểu đồ quan hệ Q-Zhl ta tra được Zhl=46,28m

Với tần suất P = 10% ta có lưu lượng dẫn dòng về mùa lũ ứng với

*100 39%

Trang 25

Vậy mức độ thu hẹp là hợp lý K∈(30 ÷ 60)

%Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp (Vc) :

Biện pháp phòng và chống xói lở:

Bố trí đê quai thuận chiều nước chảy

Nạo vét và mở rộng lòng sông để tăng tiết diện khi thu hẹp

Trang 26

ZTL=Zhl+ ∆Ζ

= 46,48+0,91= 47,4 (m)Vậy cao trình đắp đập phòng lũ chính vụ mùa mưa năm thứ nhất là:

ĐẬP ĐẤT SỐ 13.1 Công tác hố móng

Kế hoạch tiến độ thi công là một phần quan trọng của thiết kế tổ chức thi công bởi nó định

ra trình tự tốc độ thi công cho toàn bộ quá trình xây dựng công trình

Tiến độ thi công được xây dựng trên cơ sở khoa học kỹ thuật, trong phạm vi khống chế vềthời gian và lực lượng vật chất kỹ thuật thi công trong không gian và hoàn cảnh nhất địnhcủa một công trình thủy lợi và là một văn bản để bố trí thi công và điều hành sản xuất đảmbảo yêu cầu năng suất, chất lượng, giá thành công trình và công tác an toàn lao động

Mục đích của việc đề xuất lựa chọn phương pháp thi công:

- Đảm bảo công trình được hoàn thành đúng hoặc sớm hơn thời gian quy định để sớm đưacông trình vào phát huy và sử dụng

- Đảm bảo công trình thi công các hạng mục được cân bằng, liên tục, nhịp nhàng, công tácthi công được thuận lợi

- Sử dụng đúng tiền vốn, sức lao động, vật tư máy móc thiết bị

Trang 27

- Thực hiện quyết định chính trong công tác thiết kế thi công như thời gian dẫn dòng, thờigian chặn dòng hợp lý.

- Trên cơ sở trình tự biện pháp thi công, tiến độ thi công sẽ đảm bảo cho các khâu thi công

cơ bản chủ yếu hợp lý trong công tác thi công các công trình thủy lợi

3.1.1.Thiết kế tiêu nước hố móng

3.1.1.1.Đề xuất và lựa chọn phương án

Trong quá trình thi công các ông trình thủy lợi thì tiêu nước hố móng là một khâu quantrọng, vì hố móng công trình thủy lợi thường nằm sâu dưới đất, dước mực nước ngầm và lànơi tập trung của nước mưa Vì vậy để đảm bảo thi công an toàn và đúng tiến độ, chất lượngcông trình, cần phải tiêu nước cho hố móng để hố móng khô ráo trong suốt quá trình thicông

Hiện nay có hai phương pháp tiêu nước hố móng thường được dùng là:

Phương pháp tiêu nước trên mặt: Bố trí một hệ thống kênh mương trong hố móng dẫn nướcvào giếng tập trung rồi dùng máy bơm bơm nước ra khỏi phạm vi hố móng

Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm: Đào các giếng xung quanh hố móng công trình đểtập trung nước vào đó rồi bơm nước liên tục để hạ thấp mực nước ngầm Phương pháp nàytương đối phức tạp, đắt tiền, yêu cầu kỹ thuật cao

Công trình Hồ chứa nước Sông Ray ta chọn phương pháp tiêu nước trên mặt là hợp lý vìphương pháp này rẻ tiền, yêu cầu thiết bị kỹ thuật phù hợp, dễ thi công ứng với điều kiệncủa công trình

3.1.1.2 Xác định lưu lượng nước cần tiêu

a Xác định lưu lượng nước cần tiêu thời kỳ đầu

Thời kỳ đầu là thời kỳ sau khi ngăn dòng và trước khi đào móng công trình

Ở thời kỳ này lượng nước cần tiêu gồm có: Lượng nước đọng lại trong hố móng sau khichặn dòng, lượng nước thấm vào trong hố móng và lượng nước mưa Do chặn dòng vào giaiđoạn mùa khô và thời kì đầu thường không kéo dài nên lượng nước cần tiêu có thể bỏ qualượng nước mưa

* Lượng nước cần tiêu được tính theo công thức (4-2) trang 49 giáo trình thi công tập I(trường hợp đã định thời gian tiêu nước T) như sau:

(3-1) Trong đó:

F

(m3/s)

Trang 28

+ V= F.h: Thể tích nước đọng (m3)

+ F: Là diện tích nước đọng ở trong hố móng trong ngày đêm (m2) Được xác định từ bình

đồ và mặt cắt ngang của đập ở hố móng đoạn lòng sông dài 380 m, rộng 30 m => F =11400(m2)

+ h: Chiều sâu mực nước trung bình đọng lại ở trong hố móng (m)

+ tra quan hệ (Q- Zh) ứng với thời điểm tháng 2 ta có Zhl = +41,465

+ Cao trình đáy sông hạ lưu Zđs = 41

=>hh = Zhl – Zđs = 41,465 – 41 = 0,465 (m)

h tb

Hình 3.1- Sơ đồ xác định chiều sâu trung bình trong hố móng

Lượng nước đọng trung bình trong hố móng (m), tra quan hệ Q~ hhl ứng với lưu lượng thángngăn dòng; h = 0,5 (m)

=> V = F.h = 11400.0,5 = 5700 (m3)

+ Căn cứ vào thể tích nước đọng và khả năng cung cấp thiết bị (máy bơm), định ra số ngày

dự kiến tiêu cạn nước hố móng: T (giờ) Chọn T= 6ngày đêm = 144 giờ

+ Qthấm: Là lưu lượng thấm vào hố móng trong thời gian tiêu (m3/h) Được xác định thôngqua các bài toán thấm ổn định qua đê quai ứng với giá trị mực nước Qngăndòng Đối với cáccông trình ở đồng bằng thì lấy giá trị

Qthấm= (1÷

2) Qđọng

Qt= 1,5Qđộng = 1,5

W T

(m3/h)

=> Q=

W T

+1,5

W T

=2,5

W T

Trang 29

=>

3 1

- diện tích bình quân của mặt nước hố móng trong ngày đêm (m2)

h: chiều sâu mực nước trong hố móng (m) xác định như sau

+ tra quan hệ (Q- Zh) ứng với thời điểm tháng 2 ta có Zhl = +41,465

+ Cao trình đáy sông hạ lưu Zđs = 41

=>hh = Zhl – Zđs = 41,465 – 41 = 0,4655 (m)

+ Qm =

.24

F h

(m3/s)

m

Q

- lưu lượng nước mưa (m3/h)

Từ công thức trên ta tính được:

11400.0,5

237,524

m

(m3/h)b) Tiêu nước trong thời kỳ đào móng

Hình 3-1: Sơ đồ bố trí tiêu nước hố móng

Trang 30

Chú thích:

1: Hướng vận chuyển đất

2.3: Mương thoát nước

4 Giếng tập trung nước

V a m

n = (3-3)

+ Qm : Lưu lượng mưa cần tiêu trong phạm vi hố móng, vì thời kỳ này thi công vào cáctháng 3,4 trong mùa khô nên lượng nước mưa được tính như sau:

Qm =

.24

F h

( 3-4)Trong đó :

F : diện tích trung bình của hố móng (m2) =58400 (m2)

h: lượng mưa ngày lớn nhất trong thời gian tính toán , ta chọn h lớn nhất trong tháng là12(mm/ng)

m

Q

⇒ =

c) Thời kì thi công:

Thường bố trí hệ thống tiêu nước xung quanh hố móng

Trang 31

Hình 3-2: Hệ thống tiêu nước thời kì thi công

5- Chỉ dòng nước tới giếng tập trung

Trong thời lỳ này lượng nước cần tiêu bao gồm : nước mưa , nước thấm , nước thải thi công

Q3 = Qm + Qth +QTC ( 3-6)

Trong đó :

Qm : Lưu lượng mưa cần tiêu trong phạm vi hố móng, vì thời kỳ này thi công vào các tháng3,4 trong mùa khô nên lượng nước mưa được tính như trong thời kỳ đào móng

Qth : lượng nước thấm được tính như trong thời kỳ đào móng

QTC : lượng nước thải thi công thường là nước dùng để nuôi dưỡng bêtông , bảo dưỡng cọrửa thiết bị vật liệu vì ở đây là đập đất nên ta bỏ qua Qtc = 0

Q3 = Qm+ Qt + Qtc= 23,5+20,55 = 44,05(m3/h)

3.1.1.3 Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng

Việc chọn thiết bị tiêu nước ( máy bơm) ngoài việc dựa vào những tính toán trên đây cònphải dựa vào kết quả thử tại hiện trường để diều chỉnh thiết bị cho hợp lý nhất nhằm đảmbảo yêu cầu tháo nước và tránh lãng phí vì trong khi bơm có thể xảy ra các trường hợp sau:+Nếu mực nước rút xuống nhanh chứng tỏ công suất bơm quá lớn cần giảm bớt số máybơm

+Nước không rút, hoặc rút chậm, có thể đê quai nhiều hang hốc, lỗ rỗng thì phải xử lý triệt

để rồi mới bơm

+Mực nước rút rồi đến mức độ nào đó thi dừng lại, chứng tỏ lượng nước vào và lượng nước

ra bằng nhau thì cần phải tăng thêm máy bơm và xử lý các lỗ rỗng trong đê quai

- Theo thiết bị hiện đại ta chọn máy bơm: loại bơm ký hiệu LT.46-7 của nhà máy bơm HảiDương với các thông số kỹ thuật như sau:

Lưu lượng bơm : Qb = 40 (m3/h)

Cột nước bơm : Hmax = 11 (m)

Công suất : P = 4HP

Trang 32

- Căn cứ vào lưu lượng nước cần thiết, lượng nước của máy bơm chỉ cần chọn 2 máy bơm

là đủ Vừa để dự trữ công suất, vừa dự trữ máy

∗ Số liệu kỹ thuật của máy bơm ly tâm của công ty chế tạo bơm Hải Dương:

+ Hệ thống tiêu nước bao gồm : mương chính, mương nhánh, giếng tập trung nước+ Mương chính :

+ Tuyến mương chính được bố trí dọc theo chiều lòng sông

3.1.2.1.Tính khối lượng và cường độ đào móng

a.Tính toán khối lượng cho từng giai đoạn đắp đập

Xác định cơ sỡ chọn thiết bị đào móng

- Dựa vào thiết bị và khối lượng đào móng dịa chất loại đất

- Khả năng cung ứng thiết bị của nhà thầu,hệ số mái mở móng,chiều sâu đào móngh=0,6:1m

i F L

F

2

1 +

Trang 33

Thời gian thi công đào chân khay bóc móng đập được chia ra làm 3 giai đoạn

Bảng 3-1 :Tính khối lượng đợt I đào bóc móng chân khay phía vai trái Đập

Diện tíchtrung bình K lượng

Đợt

Khốilượngtừng đợt(m3)

Đợt

Khốilượngtừng đợt(m3)

Trang 34

Bảng 3-3 Tính khối lượng Đợt III đào bóc móng chân khay phía vai phải đập

Trang 35

Dự kiến đào móng trong 1 tháng mùa khô.

Căn cứ vào thời gian dự kiến đào móng theo tiến độ để tính cường độ đào móng cho từngđợt ta có công thức:

dao

V Q nT

= (m3/ca) (3-7)Trong đó:

V - khối lượng đất cần đào (m3)

T - Số ngày thi công (1tháng x 25 = 25 ngày)

n - Số ca thi công trong một ngày đêm ca

Thay số vào công thức (3-7) ta tìm được cường độ đào móng như sau

Đợt Khối lượng (m3) Số ngày thi công Số ca Cường độ đào

(m3/ca)`

Trang 36

Đợt Khối lượng (m3) Số ngày thi công Số ca Cường độ đào

để xác định chiều sâu đào móng của các hạng mục công trình Tuy nhiên, trong khi thi côngcũng căn cứ vào tình hình thực tế của hố móng mà có sự thay đổi cho hợp lý, tất cả những

sự thay đổi này phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì mới được thực hiện

Dựa vào kế hoạch tiến độ thi công đào móng và vận chuyển đất ra khỏi hố móng: có thể sửdụng các tổ hợp xe máy đào và vận chuyển đất ra khỏi hố móng như sau;

- Sử dụng máy cạp đào và vận chuyển đất

- Sử dụng tổ hợp: máy đào gầu ngửa, máy ủi, ô tô tự đổ

+Phương án 1: Dùng máy cạp để đào và vận chuyển đất

Máy cạp là loại máy có thể sử dụng tổng hợp để đào, vận chuyển san và đầm nén Phương

án này là sử dụng máy cạp để vận chuyển đất ra khỏi hố móng

+Phương án 2: Sử dụng tổ hợp( máy đào gầu nghịch + máy ủi+ ô tô tự đổ)

- Máy đào gầu nghịch là máy chủ đạo được sử dụng để đào móng

- Máy ủi dùng để dọn móng, san bằng lượng còn sót của khoang đào

- Ô tô tự đổ được sử dụng để vận chuyển đất ra khỏi móng

+ Phân tích lựu chon phương án

Phương án 1:Máy cạp đạt được hiệu quả lớn nhất khi làm việc trong đất nền đối phức tạp có

độ ẩm trung bình, khả năng làm việc hạn chế khi gặp phải đất nặng Năng suất làm việckhông lớn, không có giá trị kinh tế

Máy cạp dùng để đào và vận chuyển đất trong trường hợp này không đem lại hiệu quả.Phương án 2: Sự phối hợp của tổ hợp cho phép phát huy hết khả năng làm việc của từngthiết bị

Vậy phương án đào móng lựa chọn phương án 2: tổ hợp máy đào gầu sấp + máy ủi+ ô tô tựđổ

3.1.2.3.Tính toán xe máy theo phương án đã chọn

a.Tính toán xe máy

Trang 37

+ chọn loại xe máy

Chọn ô tô tự đổ Q = 10 (tấn)

Máy đào với dung tich gầu q = 1,25 (m3)

Với dây chuyền thi công đã chọn, dựa vào ĐMXDCB 1776/2007QĐ-BXD, ta xác địnhđược các thông số về định mức hao phí cho từng loại thiết vị như sau

Bảng 3-6: Định mức hao phí cho từng loại thiết bị

Mã hiệu

Đào xúc đất phạm vi ≤ 1000m Máy đào

≤ 1,25m³ Ô tô =7 tấn, vận chuyển trongphạm vi ≤ 1000m

Máy ủi ≤ 110CV Đất cấp II

100m³

- Năng suất của máy đào theo định mức

Nđào =

100

0, 230 = 434,8 (m3/ca)

- Năng suất của máy đào theo định mức

Nô tô =

1001,00 = 100(m3/ca)

- Năng suất của máy ủi theo định mức

Nủi =

=

036,0

Trang 38

dao

dao dao N

Q

n =

(3-8)Trong đó:

nđào - Số lượng máy đào trong thời đoạn thi công

Qđào - Cường độ đào trong (1 ca)

Nđào - Năng suất máy đào trong 1 ca máy (1ca = 7 giờ)

Số lượng máy đào bóc móng đợt I

n = N

(3-9)Trong đó:

nô tô : Số lượng ô tô vận chuyển đất

Nđào: Năng suất máy đào trong thời đoạn thi công

Nôtô : Năng suất ô tô được xác định theo định mức cơ bản

⇒ nô tô =

434,8100 =4,348 (xe) ⇒

Trang 39

DoVậy ta chọn 5 chiếc ô tô( cho 2 ca) trong đó (1= 7 giờ)

Số lượng máy ủi:

Số máy ủi cần thiết cho giai đoạn đào móng là:

3 ui

dao dao ui

.Nk

Nn

n =

(3-11)(k3 = 1,04): Hệ số tổn thất do vận chuyển

Nủi=

1.434,8

0,52 11,04.2777,78= ≈Bảng 3.5- Bảng tính toán xe máy cho từng đợt đào móng

Số máyđào tínhtoán

Số máyđào thựctế

Số ô tôphối hợpvới 1 máyđào

Tổng

số ôtô

Số máy

ủi phốihợp

Kiểm tra sự phối hợp của xe máy theo 3 điều kiện:

Điều kiện 1: Ưu điểm chủ đạo (điều kiện năng suất)

dao

n N

noto⋅ oto ≥ daoTrong đó:

nôtô.Nôtô: Số ôtô phối hợp với máy đào và năng suất của ô tô

nđào.Nđào: Số máy đào kết hợp với môtô và năng suất của máy đào

Điều kiện này cho thấy máy đào phải làm việc với công suất lớn nhất, không cho phép máychờ phương tiện vận chuyển

Vậy ở đây ta thấy: nôtô = 5 chiếc

Nôtô= 100 (m3/ca)

Nđào = 434,8 (m3/ca)

nđào = 1 (chiếc)

Trang 40

Do đó:

dao

n N

noto⋅ oto ≥ dao

nôtô Nôtô = 5.100= 500 (m3/ca) ≥ nđào.Nđào=1.434,8 = 434,8 (m3/ca)

Vậy ta thấy điều kiện về năng suất thỏa mãn Như vậy sự phối hợp làm việc giữa 1 máy đào

và 5 ôtô là hợp lý, đạt hiệu quả năng suất yêu cầu

Điều kiện 2: Hệ số phối hợp giữa máy đào và máy vận chuyển

p

K q

K Q

γ

( 3-12)Trong đó:

m : Số gầu đất đổ đầy một ô tô ( m phải nguyên)

Q: Tải trọng của ô tô, Q = 7 tấn

+ nôtô : Số lượng Ô tô kết hợp với 01 máy đào

Số ô tô phối hợp với 1 máy đào:

Ngày đăng: 29/05/2017, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w