Sang thu

16 335 0
Sang thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn lớp 9 Bài 24 Tiết 121 Hữu Thỉnh I – Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Hữu Thỉnh?  Hữu Thỉnh, tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15/2/1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương (nay là huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc.  Từ năm 1963 ông tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau đó làm việc tại Hội nhà văn Việt Nam.  Hiện nay là phó Tổng thư kí thường trực Hội nhà văn Việt Nam.  Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ. Các tác phẩm đã xuất bản như : Âm vang chiến hào, Đường tới thành phố (trường ca), Từ chiến hào tới thành phố (trường ca – thơ ngắn), Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi), Thư mùa đông, Trường ca Biển…Ngoài ra ông còn viết nhiều bút kí văn học và viết báo. Bài thơ “Sang thu” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Được làm theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt là gì? Bài thơ “Sang thu” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Được làm theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt là gì? 2. Tác phẩm : a/ Hoàn cảnh ra đời : Bài thơ “Sang thu” được viết năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ, sau được in nhiều là ở các tập thơ. b/ Thể thơ : - Thể thơ : 5 chữ, ít vần - Phương thức biểu đạt trữ tình kết hợp miêu tả và biểu cảm. Khoảnh khắc giao mùa Sang thu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Hữu Thỉnh - 1977 Sang thu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Hữu Thỉnh - 1977 Bài thơ có mấy khổ? Theo em cách đọc bài thơ như thế nào? Cách đọc : - Bài thơ có 3 khổ. - Cả bài thơ đọc với giọng nhẹ nhàng. + khổ 1 : giọng tha thiết, nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ. + Khổ 2 : giọng nhẹ nhàng, lúc nhanh, lúc chậm rãi, khoan thai để làm nổi bật hình ảnh thơ đẹp. + Khổ 3 : giọng trầm lắng, thoáng suy tư, chú ý ngắt ở 1 số từ. [...]... thứ 2 : ? Trong khổ thơ này, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện như thế nào? Không gian từ hạ sang thu, cái “hình như” ở khổ trên được cụ thể hoá bằng những hình ảnh quen thu c Sông dềnh dàng Chim vội vã Đám mây vắt nửa mình sang thu  đám mây trong tưởng tượng  cảm nhận về không gian - thời gian 3 Khổ thơ thứ 3 : ? Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào? Tại... khi thiên nhiên đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu II – Phân tích : 1 Khổ thơ thứ 1 : Từ “bỗng” trong câu thơ thứ nhất diễn tả trạng thái nào trong cảm nhận của nhà thơ? nhiên đến ngỡ ngàng trước sự thay Ngạc đổi của thiên nhiên ? Tác giả đã nhận ra những gì?Bằng những giác quan nào? - Hình ảnh : mùa thu, gió se, sương chùng chình  dấu hiệu khi đất trời sang thu ? - Các giác quan : khứu giác (hương . nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện như thế nào? Không gian từ hạ sang thu, cái “hình như” ở khổ trên được cụ thể hoá bằng những hình ảnh quen thu c. hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Hữu Thỉnh - 1977 Sang thu Bỗng nhận ra

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan