1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 121. Sang thu

4 790 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

Trang 1

Phạm Thị Bích Hằng - THCS Cộng Hoà Giáo án hội giảng

Tuần 25 Bài 24 Tiết 121

Dạy ngày / 3/ 2008

Văn bản

Sang thu

(Hữu Thỉnh)

I Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh phân tích dợc những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổi thiên nhiên đất trời cuối hạ sang đầu thu.

2.Tích hợp: với phần văn ở một số bài thơ viết về mùa thu, mùa hạ với những bài

- Lựa chọn các từ: Thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trốngtrong câu văn sau:

Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng Lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, …, lòng, lòng biết ơn và…, lòng pha lẫn …, lòng khi tác giả ở Miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ …, lòng trang nghiêm.

(Thứ tự điền: thành kính, tự hào, đau xót, trầm lắng)

Nối hình ảnh ở cột A với nội dung nhận xét ở cột B sao cho phù hợp

1 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp ma sa đứng thẳng hàng a Vẻ đẹp cao cả, trờng tồn, vĩnh hằng 2 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ b Vẻ đẹp sáng trong, thanh tĩnh. 3 Bác nằm trong giác ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền c Vẻ đẹp của khát vọng hoà nhập, hoá thân 4 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

d Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất.

3 Bài mới

GTB: Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca Góp một tiếng thơ trong

trẻo, sâu lắng vào trang văn học nớc nhà, Hữu Thỉnh có bài thơ Sang thu nổi tiếng Xin trân

trọng giới thiệu với các thầy cô giáo và các em ? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ

- Giới thiệu một số tập thơ của Hữu Thỉnh và phong cách thơ HT

- Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vong vấn trớc trời đất trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng.

? Nêu xuất xứ bài thơ

- Viết khi nhà thơ bớc vào tuổi 35, bớc sang tuổi thu

của đời ngời

? Xác định thể thơ và phơng thức biểu đạt chính

? Bài thơ nên đọc với giọng điệu ntn

I Giới thiệu chung

Trang 2

Phạm Thị Bích Hằng - THCS Cộng Hoà Giáo án hội giảng - Giọng trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng và giàu chất suy t.

? Em hiểu nh thế nào về nhan đề của bài thơ

- Cách nói rút gọn gợi ý nghĩa khái quát: thiên nhiên, con ngời chuyển biến, bớc sang mùa thu, bớc vào tuổi thu theo quy luật thời gian.

-? Nhân vật trữ tình trong bài thơ nên hiểu là ai? Có trực tiếp xuất hiện không

- Không trực tiếp xuất hiện mà ẩn mình kín đáo ngắm nhìn và cảm nhận, suy ngẫm.

? Sự biến đổi của cảnh sắc mùa thu đợc nhà thơ cảm nhận từ những không gian nào

- Không gian thân thuộc của làng quê - Không gian bao la của trời đất

? Từ đó hãy xác định bố cục của văn bản

? Nhà thơ cảm nhận mùa thu từ những dấu hiệu nào

? Từ Phả, chùng chình giúp em hình dung ntn về hơng

ổi và gió thu

- Hơng ổi ngọt ngào, đặc sánh, nồng ấm cả không

? Nhà thơ Bỗng nhận ra tín hiệu của mùa thu? Từ

bỗng diễn tả cảm nhận của con ngời ntn - Đột ngột, bất ngờ

? Anh cảm nhận cảnh sắc thu bằng những giác quan nào

- Anh mở rộng lòng mình đón thu sang

? Từ cảm nhận chuyển sang suy ngẫm Nhà thơ suy ngẫm điều gì

? Tại sao đã nhận rõ tín hiệu của mùa thu mà nhà thơ

lại viết hình nh thu đã về

- Thu sang bất ngờ, đột ngột không báo trớc khiến lòng ngời ngỡ ngàng, bâng khuâng, không dám tin vào dự cảm, cảm nhận của mình.

? Em nhận thấy nét đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ - Nhà thơ cảm bằng hơng sắc làng quê sang thu bằng cả tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và những suy t sâu lắng của mình Anh hớng tầm mắt, hớng lòng mình đến không gian rộng lớn của đất trời để cảm nhận tận cùng cảnh sắc của mùa thu.

? Không gian thu đợc mở rộng với những hình ảnh nào

? So sánh hai hình ảnh Sông dềnh dàng - Cánh chimvội vã

- Thu sang rõ rệt hơn với dòng sông nớc đợc lúc dềnh dàng, thanh thản, êm ả trôi và những cánh chim bắt đầu vội vã, hối hả, khẩn trơng về phơng nam tránh rét ? Thảo luận: Có ý kiến cho rằng, khổ thơ thứ hai đẹp

Trang 3

Phạm Thị Bích Hằng - THCS Cộng Hoà Giáo án hội giảng

nhất ở hình ảnh Đám mây mùa hạ / vắt nửa mình sangthu Em có đồng ý với ý kiến đó không? Phân tích cái

hay, cái đẹp của hình ảnh đó

- Hình ảnh liên tởng thi vị, đám mây mỏng mảnh, bồng bềnh, tha thớt một nửa còn vấn vơng sắc hạ, một nửa đã vắt vào cửa ngõ của mùa thu Trí tởng tợng phong phú đã giúp nhà thơ sáng tạo một hình ảnh đẹp, mới lạ Thu- một khái niệm thời gian vốn vô hình trở

- Sang thu, nắng vẫn còn tơi tắn, rạng rỡ nhng ma đã vơi dần và sấm cũng tha và nhỏ, không còn đủ sức lay động hàng cây với tán lá già dặn khi đã trải qua hai mùa xuân hạ Mùa hạ nhạt dần, thu mỗi lúc một thêm

- Thiên nhiên vào thu, con ngời cũng vào thu, bớc vào tuổi chín chắn của cuộc đời

? Nh vậy bài thơ tả thiên nhiên chuyển mùa để gửi gắm những suy t gì của tác giả

- Con ngời vào thu, trởng thành, bản lĩnh, rắn rỏi, điềm tĩnh hơn trớc những biến động của cuộc đời Đây là lứa tuổi của trải nghiệm, của suy ngẫm Nh một nhà thơ đã từng viết:

Sau mùa hạ ồn ào nh lửa đỏ

Sớm mai này lòng yên ả sáng thu.

Với bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh đã góp vào làng thơ

một tứ thơ mới lạ và sâu sắc.

? Em cảm nhận đợc những vẻ đẹp gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

- HS khái quát những nét chính về nội dung và nghệthuật

? Sang thu là một bài thơ đa nghĩa Hãy hoàn thiện sơ đồ sau để thấy đợc tính đa nghĩa của bài thơ

? Bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc gì

- Yêu mến thiên nhiên, thấy vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên và thấy thiên nhiên cũng có sự sống nh con ng-ời, chúng ta có thể tìm thấy mình trong thiên nhiên - Thực hiện yêu cầu luyện tập trong SGK

=> Thu sang nhẹ nhàng mà rõ rệt

Trang 4

Ph¹m ThÞ BÝch H»ng - THCS Céng Hoµ Gi¸o ¸n héi gi¶ng

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w