Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
156 KB
Nội dung
MỤC TIÊU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC Cảm nhận bài thơ là bức tranh phong Cảm nhận bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn, xa xăm vô vọng. Hơn thế, buồn cô đơn, xa xăm vô vọng. Hơn thế, đó là tấm lòng tha thiết của nhà thơ với đó là tấm lòng tha thiết của nhà thơ với thiên nhiên cuộc sống và con người. thiên nhiên cuộc sống và con người. Nhận biết sự vận động của tứ thơ, của Nhận biết sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng trữ tình và bút pháp tài hoa của tâm trạng trữ tình và bút pháp tài hoa của một nhà thơ mới. một nhà thơ mới. I.GIỚI THIỆU CHUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ 1.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ HànMặcTử- một HànMặcTử- một cuộc đời thơ bất cuộc đời thơ bất hạnh, chịu nhiều đau hạnh, chịu nhiều đau thương, bệnh tật, thương, bệnh tật, trắc trở tình duyên, trắc trở tình duyên, phải sống cách li phải sống cách li tuyệt giao với mọi tuyệt giao với mọi người. người. Từ giã cõi đời trong Từ giã cõi đời trong khi tuổi còn rất trẻ. khi tuổi còn rất trẻ. Tên thật là Nguyễn Trọng Trí Tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) (1912-1940) Sinh ra bên bờ sông Nhật Lệ Sinh ra bên bờ sông Nhật Lệ -Đồng Hới - Quảng Bình. -Đồng Hới - Quảng Bình. Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, HànMặc Tử. HànMặc Tử. Thế giới thi ca của HànMặcTử Thế giới thi ca của HànMặcTử không bình yên, đầy kinh dị. không bình yên, đầy kinh dị. ? ? Em nào có thể trình bày những nét tiêu biểu Em nào có thể trình bày những nét tiêu biểu về cuộc đời nhà thơ HànMặc Tử? về cuộc đời nhà thơ HànMặc Tử? 2.NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 2.NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Thơ “Gái quê”-1936, “Đau thương”-1938, Thơ “Gái quê”-1936, “Đau thương”-1938, “Xuân như ý”, “Thượng thanh khí”-1939 “Xuân như ý”, “Thượng thanh khí”-1939 Kịch thơ: “Duyên kì ngộ”, “Quần tiên hội” Kịch thơ: “Duyên kì ngộ”, “Quần tiên hội” Thơ văn xuôi: “Chơi giữa mùa trăng”-1940 Thơ văn xuôi: “Chơi giữa mùa trăng”-1940 Em nÀo có thể nêu những sáng tác tiêu biểu của HànMặc Tử? HànMạcTử là một nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào mãnh liệt. Là một trong những cây bút tiêu biểu của phong trào thơ mới 1930 – 1945 3.XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG 3.XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC TÁC “ “ ĐâyThônVĩ Dạ” nằm trong tập thơ “Đau ĐâyThônVĩ Dạ” nằm trong tập thơ “Đau Thương”-1938. Thương”-1938. Bài thơ được g Bài thơ được g ợi ợi lên từ mối tình đơn phương lên từ mối tình đơn phương của HànMặcTử với cô gái tên Hoàng Cúc, quê ở của HànMặcTử với cô gái tên Hoàng Cúc, quê ở Thôn Vĩ-Huế. Thôn Vĩ-Huế. Sáng tác trong thời thời gian nhà thơ mắc bệnh Sáng tác trong thời thời gian nhà thơ mắc bệnh phong cùi, nằm ở bệnh viện Quy Hoà-Quy Nhơn. phong cùi, nằm ở bệnh viện Quy Hoà-Quy Nhơn. Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Đây thônvĩ dạ”. II. ĐỌC VÀ CẢM NHẬN BÀI THƠ II. ĐỌC VÀ CẢM NHẬN BÀI THƠ Bài thơ là bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp Bài thơ là bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của xứ Huế mộng mơ, cụ thể là: của xứ Huế mộng mơ, cụ thể là: Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ. Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ. Cảnh sông nước mây trời xứ Huế. Cảnh sông nước mây trời xứ Huế. Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ. tình yêu của nhà thơ. Học sinh đọc bài thơ, đọc giọng truyền cảm, nêu cảm nhận chung về bài thơ. ?Cảnh vườn tược và con người xứ ?Cảnh vườn tược và con người xứ Huế được nhà thơ khắc hoạ như Huế được nhà thơ khắc hoạ như thế nào ở khổ thơ đầu? thế nào ở khổ thơ đầu? 1. Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ. 1. Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ. Câu thơ mở đầu có hình thức là câu gì? Câu thơ ấy có ý nghĩa gì? Câu thơ mở đầu: Câu thơ mở đầu: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Là một câu hỏi tu từ, vừa hàm ý trách Là một câu hỏi tu từ, vừa hàm ý trách móc nhẹ nhàng, vừa nối tiếc dịu dàng. móc nhẹ nhàng, vừa nối tiếc dịu dàng. Là một lời mời ân cần tha thiết của con Là một lời mời ân cần tha thiết của con người thôn vĩ. người thôn vĩ. Câu thơ gợi biết bao kỉ niệm về thôn Vĩ. Câu thơ gợi biết bao kỉ niệm về thôn Vĩ. Chính câu hỏi tutừ ấy là hiện lên Chính câu hỏi tutừ ấy là hiện lên biết bao kỉ niệm về thô Vĩ, trước hết biết bao kỉ niệm về thô Vĩ, trước hết là cảnh vườn tược thônVĩ hiện ra là cảnh vườn tược thônVĩ hiện ra rất đẹp. rất đẹp. “ “ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Phân tích vẻ đẹp của thônVĩDạ qua hai câu thơ trên. Cảnh vật tắm mình trong ánh bình Cảnh vật tắm mình trong ánh bình minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi diệu dàng và rất Huế. diệu dàng và rất Huế. Ẩn sau khóm trúc là hình ảnh con người hiện lên Ẩn sau khóm trúc là hình ảnh con người hiện lên thật duyên dáng, dịu dàng, hiền hoà, phúc hậu. thật duyên dáng, dịu dàng, hiền hoà, phúc hậu. Lá trúc là hình ảnh mảnh mai thanh tú. Lá trúc là hình ảnh mảnh mai thanh tú. “ “ Mặt chữ điền” thể hiện vẻ đẹp hiền hoà phúc Mặt chữ điền” thể hiện vẻ đẹp hiền hoà phúc hậu của con người xứ Huế. hậu của con người xứ Huế. Trong bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy, hình ảnh con người hiện lên như thế nào? ?Như vậy ở khổ thơ thứ nhất bộc lộ tình cảm gì của Hàn ?Như vậy ở khổ thơ thứ nhất bộc lộ tình cảm gì của Hàn Mặt Tử đối với thônVĩ qua cách nhìn con người và cảnh Mặt Tử đối với thônVĩ qua cách nhìn con người và cảnh vật? vật? Ở khổ thơ thứ nhất HànMặcTử bộc lộ Ở khổ thơ thứ nhất HànMặcTử bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả đối với thôn Vĩ, thể hiện qua cách nhìn đối với thôn Vĩ, thể hiện qua cách nhìn con người và cảnh vật. con người và cảnh vật. Con người thì hiền hoà, phúc hậu, duyên Con người thì hiền hoà, phúc hậu, duyên dáng, đáng yêu. dáng, đáng yêu. Cảnh vật thì tươi đẹp tràn đầy sức sống. Cảnh vật thì tươi đẹp tràn đầy sức sống. [...]... nhau nhưng có sự gắn bó ràng buộc bởi tâm trạng của nhà thơ, tạo thành một mạch cảm xúc thống nhất Đây thônVĩdạ là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp về xứ Huế, nhưng trong bức tranh ấy là tâm trạng của HànMặcTử Đó là tình quê, tình yêu thầm kín, nỗi buồn xót xa Học sinh về nhà làm các công việc sau: Học thuộc lòng bài thơ Đây thônVĩDạ , hiểu và phân tích được nội dung nghệ thuật của tác phẩm Chuẩn... trạng gì của hànmặc Tử? Câu hỏi tutừ kết hợp với đại từ phiếm chỉ Cực tả nỗi niềm băn khoăn và nỗi buồn sâu lắng trong lòng nhà thơ Nỗi niềm ấy chính là tình yêu đơn phương xa cách, khó mong sum hợp Câu thơ cuối cũng thể hiện khát vọng yêu thương, nhưng chất chứa sự vô vọng trong lòng hànMặcTử CỦNG CỐ DẶN DÒ Qua bài thơ này cho chúng ta cảm nhận được điều gì về hồn thơ HànMặc Tử? Ba... thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay?” 2.Cảnh sông, nước, mây trời xứ Huế Gió theo lối gió, mây đường mây, dòng sông Hương thì trôi lửng lờ Giọng thơ nhẹ nhàng khoan thai Tất cả gợi lên nỗi buồn xa vắng, cảnh vật mang một tâm trạng chia li cách biệt Con người mang một nỗi niềm băn khoăn khó tả: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay?”... tâm trạng của nhà thơ trong khổ thơ thứ 3 được thể hiện như thế nào? 3.Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ “Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh, Ai biết tình ai có đậm đà.” Hình ảnh khách đường xa và tâm tưởng của nhà thơ lúc này như thế nào? Điệp ngữ “kách đường xa” là hình ảnh người con gái Huế Hình ảnh ấy hiện lên . Trần, Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mặc Tử. Hàn Mặc Tử. Thế giới thi ca của Hàn Mặc Tử Thế giới thi ca của Hàn Mặc Tử không bình yên, đầy kinh dị. không. tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với cô gái tên Hoàng Cúc, quê ở của Hàn Mặc Tử với cô gái tên Hoàng Cúc, quê ở Thôn V - Huế. Thôn V - Huế. Sáng tác trong