Do đó phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ theo các biểu thức tích chập [1.5-7] và [1.5-8] sẽ là : )(*)()()()( 0 nhnxnhxny k kk =−= ∑ ∞ = [1.5-18] Và : )(*)()()()( 0 nxnhnxhny k kk =−= ∑ ∞ = [1.5-19] Như vậy, phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ cũng là dãy nhân quả. Theo độ dài của đặc tính xung h(n), người ta phân biệt hai loại hệ xửlýsố : - Hệ xửlýsố có đặc tính xung h(n) hữu hạn, được viết tắt theo tiếng Anh là hệ FIR (Finite-Duration Impulse Response). - Hệ xửlýsố có đặc tính xung h(n) vô hạn, được viết tắt theo tiếng Anh là hệ IIR (Infinite-Duration Impulse Response). 1.6 phân tích hệ xửlýsố Tuyến Tính Bất Biến Nhân Quả theo đặc tính xung h(n) Từ đặc tính xung h(n) có thể tìm được phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ, phân tích các hệ xửlýsố phức tạp, xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc, cũng như xét tính ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ. 1.6.1 Tìm phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ Theo các biểu thức tích chập [1.5-18] hoặc [1.5-19] có thể tìm được phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ khi biết tác động x(n) và đặc tính xung h(n). 1.6.1a Phương pháp giải tích tính tích chập Tính tích chập bằng phương pháp giải tích chỉ thực hiện được nếu x(n) hoặc h(n) có độ dài hữu hạn, và phải tính từng giá trị của y(n). Xét trường hợp tác động x(n) và đặc tính xung h(n) đều là dãy nhân quả và có độ dài hữu hạn. Giả sử x(n) có độ dài M, và h(n) có độ dài L , khi đó có thể dùng [1.5-18] hoặc [1.5-19]. Nếu sử dụng [1.5-18] thì : ∑∑ − = ∞ = −=−= 1 00 )()()()()( M kk kkkk nhxnhxny [1.6-1] Vì y(n) là dãy nhân quả, nên chỉ cần tính từ y(0). Do 0 )( =− k nh với mọi 0 )( <− k n và )()( 1 −>− Lk n , theo [1.6-1] tính được : )().( .)().()().()().()( 0011000 1 0 hxhxhxhxy M k kk =++=−= − ∑ − = ∑∑ = − = −=+−++=−= 1 0 1 0 )().( .)().()().()().()().()( 112011011 kk kkkk hxhxhxhxhxy M . ∑ − = −−=− 1 0 )().()( 11 M k kLkL hxy ∑∑∑ − = − = − = −=−+=−= 1 1 1 1 1 0 )().()().()().()().()( 0 MMM kkk kLkkLkLkLkL hxhxhxhxy ∑∑ − = − = −+=−+=+ 1 2 1 0 )().()().()( 111 MM kk kLkkLkL hxhxy . ∑∑ − −= − = −−+=−−+=−+ 1 2 1 0 )().()().()( 333 M M M kk kMLkkMLkML hxhxy )().()().()( 1122 1 0 −−=−−+=−+ ∑ − = LMkMLkML hxhxy M k 35 0111 )().()().()( 1 0 =−=−−+=−+ ∑ − = LMkMLkML hxhxy M k 0 )( = ny với mọi )( 1 −+≥ ML n . Như vậy : Nếu hệ xửlýsố TTBBNQ có đặc tính xung h(n) hữu hạn với độ dài L , và tác động x(n) hữu hạn có độ dài M, thì phản ứng y(n) có độ dài hữu hạn N = (L + M – 1). Ví dụ 1.18 : Tìm phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ có đặc tính xung )()( 2 nrectnh = với tác động là )()( 3 nrectnx = . Giải : Sử dụng biểu thức [1.5-19] và tính từ mẫu y(0) : ∑∑∑ = ∞ = ∞ = −=−=−= 1 0 3 0 32 0 )()().()()()( kkk kkkkk nrectnrectrectnxhny 101100 )()()()( 33 1 0 3 =+=−+=−= ∑ = rectrectrecty k k 2110111 )()()()( 33 1 0 3 =+=+=−= ∑ = rectrectrecty k k 2111222 )()()()( 33 1 0 3 =+=+=−= ∑ = rectrectrecty k k 1102333 )()()()( 33 1 0 3 =+=+=−= ∑ = rectrectrecty k k 0003444 )()()()( 33 1 0 3 =+=+=−= ∑ = rectrectrecty k k 0 )( = ny với mọi 4 ≥ n , y(n) có độ dài N = 4 = 2 + 3 - 1. Trong thực tế thường gặp trường hợp hệ xửlýsố TTBBNQ có đặc tính xung h(n) hữu hạn, tác động x(n) vô hạn. Khi đó, để tìm phản ứng y(n) phải dùng biểu thức [1.5-19] . Ví dụ 1.19 : Tìm phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ có tác động )()( nunx = và đặc tính xung )()( 12 2 −= nrectnh n . Giải : Dùng [1.5-19] và tính từ mẫu y(0) : ∑ ∞ = −−= 0 2 )().()( 12 k k kk nurectny ∑ = −= 2 1 )()( 2 k k k nuny 0221220 )()()()( 21 2 1 =−+−=−= ∑ = uuuy k k k 21202121 )()()()( 21 2 1 =−+=−= ∑ = uuuy k k k Tính tiếp với mọi n ≥ 2 thì : 36 Tạo dãy y(n) N = 0 Lấy đối xứng h(k) M , nhận được h(-k) M Bắt đầu Tạo dãy x(k) L = x(n) L và dãy h(k) M = h(n) M N = (L + M - 1) N 0 = 0 n 0 = n 0 + 1 úngĐ Kết thúc Sai n 0 = (N-1)? ∑ − = −= 1 0 00 )().()( M k kk nhxny Dịch phải dãy h(k - n 0 ) M một mẫu 6 21 22 22 31 2 1 2 1 )()( = − − ==−= ∑∑ == k k k k k nuny Tổng hợp các kết quả trên, nhận được : ≥ = ≤ = 26 12 00 )( nKhi nKhi nKhi ny 1.6.1b Thuật toán tính tích chập Xét trường hợp tác động x(n) và đặc tính xung h(n) đều có độ dài hữu hạn. Giả sử x(n) có độ dài M, và h(n) có độ dài L. Khi đó phản ứng y(n) có độ dài N = (L + M -1). Mẫu y(n 0 ) của phản ứng được xác định theo [1.6-1] : ∑ − = −= 1 0 00 )().()( M k kk nhxny [1.6-2] Theo [1.6-2], trước hết xác định dãy biến đảo h(-k) ứng với n 0 = 0. Sau đó, tại mỗi điểm n 0 , tính tổng [1.6-2], dịch phải dãy h(n 0 - k), rồi tăng n 0 lên một. Lặp lại các bước trên cho tới khi n 0 = (N - 1) = (L + M - 2) , sẽ nhận được N mẫu của phản ứng y(n). Theo các bước như trên, xây dựng Hình 1.27 : Thuật toán tính tích chập [1.6-1]. được lưu đồ thuật toán tính tích chập [1.6-1] trên hình 1.27. 1.6.1c Tính tích chập bằng cách lập bảng số liệu Theo thuật toán trên hình 1.27, có thể tính tích chập [1.6-1] bằng cách lập bảng số liệu các dãy x(k) , h(k), và h(-k), sau đó lần lượt dịch phải dãy h(-k) để nhận được h(n 0 - k). Cuối cùng, dựa vào bảng số liệu đã có, tính các mẫu y(n 0 ) của phản ứng theo biểu thức [1.6-1] . Ví dụ 1.20 : Tìm phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ có đặc tính xung )()( 12 2 −= − nrectnh n với tác động là )(.)( 3 nrectnnx = . Giải : Tính các giá trị của h(k) và x(k), lập được bảng 1.3 : Bảng 1.3 k -2 -1 0 1 2 )( k x 0 0 0 1 2 )( k h 0 0 0 0,5 0,25 )( k h − 0.25 0,5 0 0 0 )( 1 k h − 0 0,25 0,5 0 0 )( 2 k h − 0 0 0,25 0,5 0 )( 3 k h − 0 0 0 0,25 0,5 )( 4 k h − 0 0 0 0 0,25 )( 5 k h − 0 0 0 0 0 Dựa vào bảng 1.3, tính được các mẫu của phản ứng y(n) : 00.20.10.00 2 0 )().()( =++=−= ∑ = k kk hxy 37 00.20.15,0.011 2 0 )().()( =++=−= ∑ = k kk hxy 5,00.25,0.125,0.022 2 0 )().()( =++=−= ∑ = k kk hxy 25,15,0.225,0.10.033 2 0 )().()( =++=−= ∑ = k kk hxy 5,025,0.20.10.044 2 0 )().()( =++=−= ∑ = k kk hxy 0 )( = ny với mọi 5 ≥ n 1.6.1d Tính tích chập bằng đồ thị Phương pháp đồ thị để tính tích chập [1.6-1] được thực hiện theo thứ tự sau : Vẽ các đồ thị x(k), h(-k), sau đó lần lượt dịch phải đồ thị h(-k) để nhận được các đồ thị h(n 0 - k). Dựa vào các đồ thị h(n 0 - k) , x(k) và theo biểu thức [1.6-1], tính các mẫu y(n 0 ) của phản ứng. Ví dụ 1.21 : Hãy xác định phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ có đặc tính xung h(n) và tác động x(n) trên hình 1.28. Giải : Các bước tính tích chập theo phương pháp đồ thị để tìm phản ứng y(n) của hệ đã cho được thực hiện trên hình 1.29. h(n) x(n) n n Hình 1.28 : h(n) và x(n) của ví dụ 1.21. x(k) n h(-k) n h(1- k) n h(2 - k) n h(3 - k) n h(4 - k) n h(5 - k) n y(n) n n = 0 : ∑ = −= 1 0 )().()( 0 k kk hxy 00.6,00.10 )( =+= y n = 1 : ∑ = −= 1 0 )().()( 11 k kk hxy 4,00.6,04,0.11 )( =+= y n = 2 : ∑ = −= 1 0 )().()( 22 k k hkxy 04,14,0.6,08,0.12 )( =+= y n = 3 : ∑ = −= 1 0 )().()( 33 k kk hxy 38 - 1 40 1 52 3 0 , 4 1 , 0 4 0 , 8 8 0 , 2 4 3- 1 0 21 1 0 , 6 4 320- 1 4 0 , 4 0 , 4 1- 2- 3- 4 - 2- 3- 4 - 1 2 3 40 1- 2- 3- 4 0 , 4 0 , 4 - 3 - 1- 2 10 2- 4 3 4 0 , 4 0 , 4 - 3 - 1- 2 10 2- 4 3 4 - 3 - 1- 2 10 2- 4 3 4 5 5 5 5 5 5 0 , 4 0 , 4 0 , 4 21- 2 3 4- 3 0- 4 - 1 5 0 , 40 , 4 0 , 8 0 , 8 0 , 8 0 , 8 0 , 8 0 , 8 0 , 4 3- 1 0 21 1 0 , 6 31 20- 1 4 5 0 , 4 0 , 4 0 , 8 88,08,0.6,04,0.13 )( =+= y n = 4 : ∑ = −= 1 0 )().()( 44 k kk hxy 24,04,0.6,00.14 )( =+= y n = 5 : ∑ = −= 1 0 )().()( 55 k kk hxy 00.6,00.15 )( =+= y Hình 1.29 : Tính tích chập bằng phương pháp đồ thị để tìm y(n). 1.6.2 Tìm đặc tính xung của hệ xửlýsố theo sơ đồ khối Mọi hệ xửlýsố TTBBNQ phức tạp đều được mô tả bằng sơ đồ khối, với mỗi khối được biểu diễn bằng đặc tính xung h i (n). Theo đặc tính xung h i (n) của các khối thành phần và quy luật liên kết giữa các khối, có thể tìm được đặc tính xung h(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ phức tạp. Dựa vào các tính chất của tích chập, có thể tìm được biểu thức xác định đặc tính xung h(n) theo từng quy luật liên kết. 1.6.2a Thay đổi thứ tự các khối TTBBNQ liên kết nối tiếp Xét hệ xửlýsố TTBBNQ có hai khối liên kết nối tiếp ở hình 1.30. Hình 1.30 : Hai khối TTBBNQ liên kết nối tiếp. Phản ứng của hệ : [ ] 21 )(*)()( nhnh*x(n)ny = [1.6-3] Theo tính chất giao hoán của tích chập có : [ ] 12 )(*)()( nhnh*x(n)ny = [1.6-4] Từ quan hệ vào ra [1.6-4], có sơ đồ khối tương đương trên hình 1.31. Hình 1.31 : Đảo vị trí của hai khối TTBBNQ liên kết nối tiếp. Vậy, khi đảo vị trí các khối liên kết nối tiếp của hệ xửlýsố TTBBNQ, đặc tính xung h(n) và phản ứng y(n) của hệ không thay đổi. 1.6.2b Đặc tính xung của các khối TTBBNQ liên kết nối tiếp Xét hệ xửlýsố TTBBNQ gồm hai khối liên kết nối tiếp ở hình 1.30. Phản ứng của hệ được xác định theo [1.6-3]. Theo tính chất kết hợp của tích chập, có thể đưa [1.6-3] về dạng : [ ] )()(*)()( 21 nh*x(n)nhnh*x(n)ny == Trong đó : 21 )(*)()( nhnhnh = [1.6-5] Từ quan hệ vào ra [1.6-5], có sơ đồ khối tương đương trên hình 1.32. Hình 1.32 : Sơ đồ tương đương của hai khối TTBBNQ liên kết nối tiếp. 39 h 2 (n) h 1 (n) y(n)x(n) h 1 (n) h 2 (n) x(n) y(n) h(n) = h 1 (n) * h 2 (n) y(n)x(n) Vậy, đặc tính xung h(n) của các khối TTBBNQ liên kết nối tiếp bằng tích chập của các đặc tính xung h i (n) thành phần. 1.6.2c Đặc tính xung của các khối TTBBNQ liên kết song song Xét hệ xửlýsố TTBBNQ có hai khối liên kết song song ở hình 1.33, phản ứng của hệ là : [ ] [ ] 21 )()()( nh*x(n)nh*x(n)ny += Hình 1.33 : Sơ đồ hai khối TTBBNQ liên kết song song. Theo tính chất phân phối của tích chập có : [ ] )()()()( 21 nh*x(n)nhnh*x(n)ny =+= [1.6-6] Trong đó : 21 )()()( nhnhnh += Từ quan hệ vào ra [1.6-6] , có sơ đồ khối tương đương trên hình 1.34. Hình 1.34 : Sơ đồ tương đương của hai khối TTBBNQ liên kết song song. Vậy, đặc tính xung h(n) của các khối TTBBNQ liên kết song song bằng tổng các đặc tính xung h i (n) thành phần. Ví dụ 1.22 : Tìm đặc tính xung h(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ ở hình 1.35. Hình 1.35 : Sơ đồ khối của hệ xửlýsố TTBBNQ ở ví dụ 1-22. Giải : Đưa sơ đồ khối của hệ đã cho về dạng ở hình 1.36, trong đó : )(*)()( 12 21 −−= nrectnnh δ )(*)()( 22 1 nrectnnh −= δ Xác định các đặc tính xung h 1 (n) và h 2 (n) : )()()(*)()( 3112 2 2 2 2 0 21 −=−−=−−−= ∑∑ = ∞ = nrectnrectnrectnh kk kkk δ )1()()(*)()( 2 1 1 2 0 22 1 −=−=−−= ∑∑ = ∞ = nrectnrectnrectnh kk kkk δ Hình 1.36 : Sơ đồ khối tương đương của hệ xửlýsố TTBBNQ ở ví dụ 1-21. 40 h(n) = h 1 (n) + h 2 (n) x(n) y(n) h 1 (n)x(n) y(n) h 2 (n) + rect 2 (n) 2 rect 2 (n-1) δ (n-2) rect 2 (n-1) δ (n-1) + y(n) x(n) y(n) x(n) rect 2 (n-1) h 2 (n) + h 1 (n) Theo sơ đồ khối trên hình 1.36 , tìm được h(n) : [ ] [ ] )()(*)()()(*)()( 1131 222221 −+−−=−+= nrectnrectnrectnrectnhnhnh ∑ = −−=−−= 4 3 222 )(.)(*)(.)( 12132 k k nrectnrectnrectnh [ ] )()()()()(.)( 625442542 22 −+−+−=−+−= nnnnrectnrectnh δδδ 1.6.3 Điều kiện ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ Xét tính ổn định là một yêu cầu quan trọng đối với mọi thiết bị và hệ thống xử lýtín hiệu. 1.6.3a Định nghĩa tính ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ Giống như các hệ xử lýtínhiệu liên tục, phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ cũng gồm hai thành phần : )()()( 0 nynyny p += Trong đó thành phần dao động tự do y 0 (n) có dạng phụ thuộc vào cấu trúc của hệ xửlý số, còn thành phần dao động cưỡng bức y p (n) có dạng phụ thuộc vào tác động x(n). Do đó, định nghĩa về tính ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ cũng giống như đối với hệ xử lýtínhiệu liên tục. 1. Định nghĩa ổn định 1 : Hệ xửlýsố TTBBNQ là ổn định nếu phản ứng y(n) có thành phần dao động tự do y 0 (n) → 0 khi n → ∞. Đối với các hệ xửlý số, người ta còn xử dụng định nghĩa về tính ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ như sau : 2. Định nghĩa ổn định 2 : Hệ xửlýsố TTBBNQ là ổn định nếu với tác động x(n) có giá trị hữu hạn thì phản ứng y(n) cũng có giá trị hữu hạn. Tức là, hệ xửlýsố TTBBNQ là ổn định nếu thỏa mãn điều kiện : Với tác động : |x(n)| ≤ M x < ∞ với ∀ n Thì phản ứng : |y(n)| ≤ M y < ∞ với ∀ n [1.6-7] Hệ xửlýsố TTBBNQ không thỏa mãn điều kiện [1.6-7] là không ổn định. Hai định nghĩa trên về tính ổn định hoàn toàn tương đương, vì một hệ xửlýsố TTBBNQ thỏa mãn điều kiện [1.6-7] thì thành phần dao động tự do y 0 (n) trong phản ứng y(n) sẽ → 0 khi n → ∞ , và ngược lại. 1.6.3b Điều kiện ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ Đặc tính xung h(n) là phản ứng của hệ xửlýsố TTBBNQ khi tác động là dãy xung đơn vị δ (n). Tác động δ (n) chỉ có một mẫu với giá trị bằng 1 tại thời điểm n = 0, nên tại các thời điểm n > 0 thì tác động vào hệ bằng không. Như vậy, đặc tính xung h(n) chính là dạng của thành phần dao động tự do y 0 (n) trong phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ. Do đó, theo định nghĩa ổn định 1 , suy ra định lý về điều kiện ổn định sau đây. Định lý ổn định 1 : Điều kiện đủ để hệ xửlýsố TTBBNQ ổn định là : 0 )(lim = ∞→ n nh [1.6-8] Theo định nghĩa ổn định 2, có định lý về điều kiện ổn định sau. Định lý ổn định 2 : Điều kiện đủ để hệ xửlýsố TTBBNQ ổn định là : ∞<= ∑ ∞ = 0 )( n nhS [1.6-9] Chứng minh : Cần chứng minh rằng, nếu hệ xửlýsố TTBBNQ thỏa mãn điều kiện [1.6-7], thì nó thoả mãn điều kiện [1.6-9] , nên là hệ ổn định. Phản ứng y(n) của hệ xửlýsố TTBBNQ : ∑ ∞ = −= 0 )().()( k kk nxhny Lấy trị tuyệt đối cả hai vế : ∑ ∞ = −= 0 )().()( k kk nxhny Trị tuyệt đối của tổng không lớn hơn tổng trị tuyệt đối của các số hạng : )(.)()().()( 00 kkkk nxhnxhny nk −≤−= ∑∑ ∞ = ∞ = Nếu tác động x(n) có giá trị giới hạn, thì sẽ tồn tại một số hữu hạn M x để x(n) ≤ M x với ∀ n, do đó có : ∑ ∞ = ≤ 0 )(.)( n x kM hny Suy ra, nếu hệ xửlýsố TTBBNQ thoả mãn điều kiện [1.6-9], thì nó thoả mãn điều kiện [1.6-7] , vì khi đó có : ∞<≤ = yx MSM ny .)( Do đó, theo định nghĩa ổn định 2, hệ xửlýsố TTBBNQ trên là ổn định. Hai định lý về điều kiện ổn định trên cho phép xác định tính ổn định của hệ xửlýsố TTBBNQ theo đặc tính xung h(n) của nó. 41 Ví dụ 1.23 : Cho các hệ xửlýsố TTBBNQ có đặc tính xung như sau : a. h(n) = a n .u(n) b. h(n) = a n .rect N (n) Hãy xác định miền giá trị của hằng số a để các hệ xửlýsố trên ổn định. Giải : a. Dùng định lý 1 để xác định tính ổn định của hệ, xét giới hạn : > < == ∞ ∞→∞→ 1 10 || || )(.lim)(lim akhi akhi nuanh n nn Vậy hệ đã cho sẽ ổn định nếu 1 || < a . b. Dùng định lý 2, để xác định tính ổn định của hệ, xét chuỗi : ∞< − − ==== ∑∑∑ − −= ∞ −∞= ∞ −∞= a a anrectanhS N N n n n n n N 1 1 )(.)( 1 0 Hệ b ổn định với mọi giá trị của a. Từ điều kiện ổn định [1.6-9] và ví dụ trên cho thấy rằng, các hệ xửlýsố TTBBNQ là hệ FIR luôn ổn định vì chuỗi hữu hạn luôn hội tụ. Các hệ xửlýsố TTBBNQ là hệ IIR có thể ổn định hoặc không ổn định vì chuỗi vô hạn [1.6-9] của chúng có thể hội tụ hoặc phân kỳ. 1.6.4 Sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBB theo đặc tính xung h(n) 1.6.4a Xây dựng sơ đồ cấu trúc theo đặc tính xung h(n) Hệ xửlýsố TTBB không nhân quả có quan hệ vào ra : ∑ ∞ −∞= −= k kk nxhny )().()( [1.6-10] Hệ xửlýsố TTBBNQ là hệ IIR có quan hệ vào ra : ∑ ∞ = −= 0 )().()( k kk nxhny [1.6-11] Hệ xửlýsố TTBBNQ là hệ FIR có quan hệ vào ra : ∑ − = −= 1 0 )().()( N k kk nxhny [1.6-12] Theo các quan hệ vào ra trên, có thể xây dựng được sơ đồ cấu trúc của các hệ xửlýsố TTBB có đặc tính xung h(n), và từ đó thực hiện được chúng bằng mạch phần cứng hoặc chương trình phần mềm. Ví dụ 1.24 : Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBB có đặc tính xung )()( 1 3 += nrectnh Giải : Đây là hệ xửlýsố TTBB không nhân quả, theo [1.6-10] có : ∑ ∑∑ ∞ −∞= −= ∞ −∞= −=−+=−= k kk kkkkk nxnxrectnxhny 1 1 3 )()().()().()( 1 Vậy : )()()()( 11 −+++= kkk xxxny [1.6-13] Theo [1.6-13] , có sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBB đã cho ở hình 1.37. Hình 1.37 : Sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBB có 3 )()( 1 += nrectnh . Hệ xửlýsố đã cho là hệ FIR nên có số phần tử hữu hạn, nhưng là hệ không nhân quả, do đó không thể thực hiện được bằng phần cứng. Ví dụ 1.25 : Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBB có đặc tính xung )()( nuanh n = , với a là hằng số. Giải : Đây là hệ xửlýsố TTBBNQ nhưng là hệ IIR, theo [1.5-17] có : ∑ ∑∑ ∞ = ∞ = ∞ = −=−=−= 0 00 )()().()().()( k k kk k kkkkk nxanxuanxhny 42 + AD D y(n)x(n) Vậy : )()()(.)()( 321 32 +−+−+−+= kkk xaxaxanxny [1.6-14] Theo [1.6-14] , có sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBB đã cho ở hình 1.38. Hình 1.38 : Sơ đồ cấu trúc của hệ xửlýsố TTBBNQ có )()( nuanh n = . Đây là hệ xửlýsố TTBBNQ nhưng là hệ IIR , nó cần được xây dựng bằng vô hạn các phần tử nên không thể thực hiện được trên thực tế. 1.6.4b Đặc điểm cấu trúc của hệ xửlýsố theo đặc tính xung h(n) Từ các quan hệ vào ra [1.6-10] , [1.6-11] , [1.6-12] và các ví dụ trên, rút ra các kết luận sau : - Hệ xửlýsố TTBB được mô tả bằng đặc tính xung h(n) là hệ có quan hệ vào ra không đệ quy. - Hệ xửlýsố TTBB có quan hệ vào ra không đệ quy thì quá trình xửlýsố chỉ diễn ra theo một hướng nhất định, sơ đồ cấu trúc của chúng không có phản hồi. - Theo quan hệ vào ra không đệ quy [1.4-10], có sơ đồ khối tổng quát của hệ xửlýsố nhân quả không đệ quy ở hình 1.39, đây là sơ đồ khối không có phản hồi. Hình 1.39 : Sơ đồ khối tổng quát của hệ xửlýsố nhân quả không đệ quy. - Sơ đồ cấu trúc của các hệ xửlýsố TTBB được mô tả bằng đặc tính xung h(n) hữu hạn (hệ FIR) sẽ có số phần tử hữu hạn (xem hình 1.37), do đó hệ FIR luôn thực hiện được theo cấu trúc không có phản hồi. - Sơ đồ cấu trúc của các hệ xửlýsố TTBB được mô tả bằng đặc tính xung h(n) vô hạn (hệ IIR) sẽ có số phần tử vô hạn (xem hình 1.38), do đó không thể thực hiện được hệ IIR theo quan hệ vào ra không đệ quy, với cấu trúc không có phản hồi. Từ đây phát sinh vấn đề cần có phương pháp khác để mô tả và thực hiện các hệ xửlýsố IIR. 1.7 phân tích hệ xửlýsố Tuyến Tính Bất Biến Nhân Quả bằng phương trình sai phân 1.7.1 Mô tả hệ xửlýsố bằng phương trình sai phân 1.7.1a Thực hiện hệ xửlýsố IIR bằng quan hệ vào ra đệ quy Để đưa ra giải pháp thực hiện hệ xửlýsố IIR có đặc tính xung )()( nuanh n = ở ví dụ 1-25, viết lại biểu thức [1.6-14] dưới dạng : ∑ ∑ ∞ = ∞ = −+=−= 0 1 )()()()( k k kk kk nxanxnxany Đổi chỉ số, đặt (k - 1) = k’ ⇒ k = (k’ + 1) và khi k = 1 thì k’ = 0 : ∑∑ ∞ = ∞ = + −−+=+−+= 0' ' 0' )1'( )'(.)()]'([)()( 11 k k k k kk nxaanxnxanxny Vì : )()'( 11 0' ' −=−− ∑ ∞ = nynxa k k k Nên nhận được: )(.)()( 1 −+= nyanxny [1.7-1] 43 [ ] .),( .,),(),( 1 10 k nxbnxbnxbF k −− x(n) y(n) D + x(n) y(n) a + D a 2 + Biểu thức [1.7-1] là quan hệ vào ra đệ quy. Theo [1.7-1] xây dựng được sơ đồ cấu trúc của hệ xử lýsố IIR có )()( nuanh n = ở hình 1.40, nó chỉ có ba phần tử tạo thành một vòng phản hồi. Hình 1.40 : Sơ đồ cấu trúc đệ quy của hệ xửlýsố TTBB có )()( nuanh n = . Như vậy, theo quan hệ vào ra không đệ quy [1.6-14] sơ đồ cấu trúc của hệ IIR đã cho cần có vô hạn phần tử nên không thể thực hiện 44 y(n) + D x(n) a . kết song song. Vậy, đặc tính xung h(n) của các khối TTBBNQ liên kết song song bằng tổng các đặc tính xung h i (n) thành phần. Ví dụ 1.22 : Tìm đặc tính xung. 1.6.2c Đặc tính xung của các khối TTBBNQ liên kết song song Xét hệ xử lý số TTBBNQ có hai khối liên kết song song ở hình 1.33, phản ứng của hệ là : [ ] [ ]