1. Trang chủ
  2. » Tất cả

9945_1485159646_Hướng_dẫn_ra_đề_kiểm_tra_môn_Tieng_viet

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ HẢI YẾN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH DUY PHIÊN A

  • MỤC TIÊU

  • HƯỚNG DẪN CHUNG

  • NỘI DUNG TẬP HUẤN

  • HOẠT ĐỘNG 1

  • Mô tả về đánh giá các mức độ nhận thức môn Tiếng Việt :

  • PowerPoint Presentation

  • Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo 4 mức độ

  • Quy trình xây dựng đề kiểm tra

  • Slide 10

  • Hướng dẫn kiểm tra định kỳ

  • Slide 12

  • HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

  • HOẠT ĐỘNG 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

  • Cách biên soạn để kiểm tra định kì môn Tiếng Việt với các câu hỏi theo 4 mức

  • Ví dụ ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt lớp 4, 5

  • Slide 17

  • Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt giữa học kì II lớp 5

  • Slide 19

Nội dung

NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ HẢI YẾN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH DUY PHIÊN A MỤC TIÊU • Hiểu yêu cầu mức kiểm tra đánh giá với mơn Tiếng Việt; • Thực hành xây dựng câu hỏi theo mức; • Vận dụng xây dựng đề kiểm tra mơn Tiếng Việt; • Thực hành xây dựng ma trận đề kiểm tra; • Biết cách triển khai tập huấn nhà trường HƯỚNG DẪN CHUNG • Kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt tiến hành với hai kiểm tra: Đọc, Viết, bao gồm: • + Bài kiểm tra đọc: 10 điểm • + Bài kiểm tra viết: 10 điểm • Điểm KTĐK mơn Tiếng Việt (điểm chung) TBC điểm hai kiểm tra Đọc, Viết quy thành điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) làm tròn 0,5 thành • VD: điểm thực tế hai kiểm tra 19, quy thang điểm 10 9,5 (làm tròn số thành 10) NỘI DUNG TẬP HUẤN • Đọc góp ý tài liệu “Nâng cao lực đề kiểm tra định kì” phần Tiếng Việt • Thực hành xây dựng câu hỏi theo mức • Xây dựng đề kiểm tra định kì • Xây dựng ma trận đề HOẠT ĐỘNG • Đọc tài liệu (trang 19 đến trang 36) • Thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho tài liệu Mô tả đánh giá mức độ nhận thức môn Tiếng Mức 3(VD Mức (VD nâng Việt :Mức 1(Biết) Mức (Hiểu) Nhận biết nêu định nghĩa đơn vị, kiểu loại đơn vị, phận Lấy ví dụ cho đơn vị, kiểu loại đơn vị, phận giải thích trường hợp cụ thể thuộc VD:1 Thế đơn vị, kiểu loại, từ đồng quan hệ VD:1 Nêu VD từ nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa trực tiếp) Lựa chọn, sử dụng đơn vị, kiểu loại đơn vị, phận VD:1 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Hiền hòa, hiền lành, cao,…) Lựa chon, sử dụng đơn vị, kiểu loại đơn vị, phận cách nghệ thuật VD: Thay từ in đậm từ láy đồng nghĩa để câu văn gợi tả hơn: -Bạn Nhung lớp -Gió thổi mạnh, rơi nhiều, đàn cò em rất… bay nhanh theo mây đồng nghĩa Vì Ca từ Dịng sơng mơi đồng âm? chảy… nhóm sau… … Mức 1(Biết) Mức (Hiểu) Từ/cụm Ai, gì, kể từ để tên, nào, hỏi nêu, mơ tả, kể tên, liệt kê, câu đúng, sai… Ví dụ Trình bày, giải thích, so sánh, phân biệt, nói, sao, khái qt,… Mức 3(VD trực tiếp) Dự đoán, suy luận, thiết lập liên hệ,… Mức (VD nâng cao,…) Bình luận, đánh giá, rút học, liên hệ với thực tiễn, nêu giải pháp, nêu ứng dụng mới… Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo mức độ - Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra (nội dung yêu cầu cần đạt) Từ xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với mức độ) dự kiến câu hỏi/bài tập - Bước 2: Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi/bài tập - Bước 3: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập cần thiết (có thể chuyển thành câu hỏi/bài tập dễ hơn, cách: giảm thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu ; chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ khó hơn, cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, ) - Bước 4: Thử nghiệm lớp học để đánh giá tính khả thi câu hỏi/bài tập (nếu có điều kiện) Quy trình xây dựng đề kiểm tra • Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết học tập, lực, phẩm chất HS? Vào thời điểm nào? Đối tượng HS nào? • Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá, ma trận đề kiểm tra (dựa vào mục đích đánh giá; Chuần KTKN, nội dung trọng tâm cốt lõi… để xác định chủ đề nội dung cần đánh giá) • Bước 3: Xây dựng câu hỏi/bài tập (số lượng câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa chủ đề nội dung cụ thể bước 2) • Bước 4: Dự kiến phương án trả lời (đáp án) câu hỏi/bài tập bước thời gian làm • Bước 5: Dự kiến điểm số cho câu hỏi/bài tập (căn vào số lượng câu hỏi/bài tập, mức mục đích đánh giá, đồng thời phải dự kiến hình dung tình HS gặp phải làm kiểm tra để ước tính điểm số) • Bước 6: Điều chỉnh hoàn thiện đề kiểm tra (Rà soát lại câu hỏi/bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào yêu cầu bước 1, bước Nếu có điều kiện - xây dựng ngân hàng câu hỏi/bài tập xác định mục đích đánh giá định kỳ từ đầu năm học thử nghiệm kiểm tra câu hỏi/bài tập tương tự suốt trình dạy học Hướng dẫn trađiểm) định kỳ Bài kiểm trakiểm đọc (10 ND kiểm tra 1.1 Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp với KT nghe nói (KT cá nhân) - Kiểm tra kĩ đọc kết hợp trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc Điểm Lớp Lớp – Lớp – điểm điểm điểm 1.2 Kiểm tra đọc hiểu (bài kiểm tra viết cho tất HS) điểm + Đọc hiểu VB: 4/6 điểm + KT TV: 2/6 điểm + Đọc hiểu VB: 4/7 điểm + KT TV: 3/7 điểm 1.3 Các mức độ M1: Khoảng 40% M2: Khoảng 40% M3: Khoảng 20% M4: Khoảng 0% M1: Khoảng 20% M2: Khoảng 30% M3: Khoảng 30% M4: Khoảng 20% M1: Khoảng 20% M2: Khoảng 20% M3: Khoảng 30% M4: Khoảng 30% Bài kiểm tra viết (10 điểm) ND kiểm tra 2.1 Kiểm tra viết tả (Bài KT viết cho tất HS: 2.2 Kiểm tra kiến thức (L1) -Kiểm tra viết đoạn, (L2 – 5) Điểm Lớp Lớp – Lớp – điểm điểm điểm điểm điểm điểm HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ • Các nhóm thực hành xây dựng đề Kiểm tra định kì lớp 4-5 (Bài Kiểm tra đọc) • Báo cáo kết làm việc HOẠT ĐỘNG 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Cách biên soạn để kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt với câu hỏi theo + Ma trận mức - Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều các mức: Mức 1, Mức 2, Mức 3, Mức - Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm (TSĐ) câu hỏi - Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, mức Ví dụ ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu kiến thức tiếng Việt lớp 4, Mạch kiến thức, kĩ Số câu, Mức số điểm Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa sử dụng số từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm Số câu học - Sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang -Nhận biết bước đầu cảm nhận hay câu văn có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa để viết câu văn hay … Số điểm 0,5 Mức Mức Mức Tổng 1 04 0,5 1 03 Mạch kiến thức, kĩ Đọc hiểu văn bản: -Xác định hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa đọc - Hiểu nội dung đoạn, đọc, hiểu ý nghĩa - Giải thích chi tiết suy luận trực tiếp rút thơng tin từ đọc - Nhận xét hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc; biết liên hệ điều đọc với thân thực tế Tổng Số câu, số điểm Mứ c1 Mức Mức Mức Tổng Số câu 2 1 06 Số điểm 1 1 04 Số câu 3 2 10 Số điểm 1,5 1,5 2 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tiếng Việt học kì II lớp TT Chủ đề Đọc hiểu văn Số câu Mức Mức Mức Mức TN TN TN TN TL TL TL Tổng TL 2 1 1 1 3 2 10 Câu số Kiến thức tiếng Việt Số câu Câu số Tổng số câu 19 Chúc thầy cô thật nhiều sức khỏe thành công ! Plan International ©

Ngày đăng: 23/05/2017, 10:42

w