III.1 TÌM HIỂU THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ: Lịch sử hình thành mô hình: Chủ hộ: bác Nguyễn Khóa. Địa chỉ: xã Phong Sơn, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế Trang trại được xây dựng và phát triển từ năm 2000 đến nay đã hơn 16 năm. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Diện tích: 32000
Trang 1DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
1.NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
2.NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC
3.LA THỊ THANH TÂM
4.LÊ THỊ THANH TÂM
5.HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO
6.NGUYỄN THỊ XUÂN TÌNH
Trang 2BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ:
ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI CANH TÁC THEO MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ THỊ THU HƯỜNG
LỚP: THÚ Y 49C
Trang 3I.MỤC TIÊU
• KIẾN THỨC
• KĨ NĂNG
• THÁI ĐỘ
II.PHƯƠNG PHÁP
• CHIA NHÓM
• THIẾT LẬP Ô TIÊU CHUẨN
III.NỘI DUNG
• THÔNG TIN CHUNG
• ĐIỀU TRA, QUAN SÁT, TÌM HIỂU
• PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC THÀNH PHẦN
IV.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
V.PHỤ LỤC ẢNH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
Trang 4I.MỤC TIÊU:
I.1 KIẾN THỨC:
• Mô hình nông lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết hợp một cách hài hòa giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp, giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng một cách đầy đủ, hợp lí nhất
để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đất đai, môi
trường sinh thái bền vững, ít tốn chi phí, mang lại hiệu quả cao
• Mô hình nông lâm kết hợp có thể áp dụng ở các vùng sinh thái khác nhau Đặc biệt mô hình này phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai ở nước ta
Trang 5I.2 KỸ NĂNG:
• Quan sát tìm hiểu để lấy thông tin cần thiết.
• Tinh thần làm việc nhóm.
• Giao tiếp, ứng xử với mọi người.
• Thu thập và xử lý thông tin.
I.3 THÁI ĐỘ:
• Niềm nở, vui vẻ, có tinh thần ham học hỏi.
• Nghiêm túc trong quá trình thu thập số liệu.
• Tham gia thảo luận nhóm sôi nổi.
Trang 6II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
• Chia tổ : Mỗi nhóm 6 người.
• Thiết lập ô tiêu chuẩn:
Với diện tích đất trồng là 32000m2 Ta thiết lập ô tiêu chuẩn với mỗi ô là 500m2 ta được khoảng 64 ô tiêu chuẩn với diện tích trong từng ô
là 20x25 m2.
Trang 7III NỘI DUNG CHÍNH:
III.1 TÌM HIỂU THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ:
• Lịch sử hình thành mô hình:
Chủ hộ: bác Nguyễn Khóa
Địa chỉ: xã Phong Sơn, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang trại được xây dựng và phát triển từ năm 2000 đến nay đã hơn 16 năm
• Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:
Diện tích: 32000
Chủ yếu là Đất đỏ Bazan
Nguồn nước tự nhiên chủ yếu từ nguồn nước ngầm, sông, suối, ao, hồ
Thu nhập bình quân: 200- 300 triệu/năm
Trang 8III.2 ĐIỀU TRA, QUAN SÁT, TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH NÔNG LÂM
KẾT HỢP:
Mô hình có sự đa dạng về loài cây trồng và vật nuôi.
Sự đa dạng cụ thể như sau:
• Nghành chăn nuôi:
Đại gia súc: trâu 10 con cái (hoàn toàn không có con đực), xuất
chuồng 4- 5 con/năm Thu nhập từ 15-17 triệu/con/năm.
Tiểu gia súc: lợn có 20 con nái đẻ ( gồm 2 loài là F1 và móng cái) và
100 con lợn thịt Hàng năm xuất 200 lợn thịt 80kg đến 1 tạ.
Trang 9 Gà thả vườn, có đủ các lứa, số lượng hơn 1000 con Gà đẻ tự
ấp 600 con/21 ngày Tỉ lệ trống mái là 1:7, 2 năm đổi trống một lần
Chim cút 2000 con, chỉ đầu tư giống ban đầu sau đó tái vòng,
tự ấp và sản xuất Thu 2000
trứng/ ngày (đối với chim cút đã
đẻ đều) Con mái 10 tháng đổi giống một lần Giá bán chim cút thịt trên thị trường: con đực
10000 đồng/con, con cái 14000 đồng/con
Vịt khoảng 70 con trong đó có 20 mái đẻ từ 18-20 trứng/ngày
(nhiều giống: vịt đẻ, vịt xiêm, vịt cò)
Gia cầm:
Trang 10• Ngành trồng trọt:
Cây lâm nghiệp:
Cây sến: 100 cây Cây keo: gần 2 hécta
Cây gió (Trầm Hương)
khoảng 300 cây.
Trang 11 Cây ăn quả:
Cam, quýt 100 gốc
Hồng xiêm 10 gốc
Chuối khoảng 1000
Ngoài ra còn có các cây ăn quả khác như: mít, thanh long, đu
đủ, dứa…
Trang 12 Cây công nghiệp dài ngày:
Chủ yếu là hồ tiêu: khoảng 200 gốc, trồng trên trụ sống là cây lồng mực, 1 trụ thu 2kg/năm
Trang 13CẤU TRÚC PHÂN TẦNG:
Rừng
cây công
nghiệp
lâu năm.
Cây bụi.
Nhà ở, khu chăn nuôi và bao quanh là vườn cây ăn quả.
Vườn Chuối.
Vườn
hồ tiêu.
Ao, suối Một số loài
cây khác như mít, cây chịu bóng,…
BẢN VẼ CẤU TRÚC PHÂN TẦNG CẮT LỚP
Trang 14III.3 PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TRONG MÔ HÌNH:
o Về sinh thái:
• Trong vườn kết hợp trồng nhiều loại cây theo nhiều tầng, trồng xen, trồng gối để tận dụng
năng lượng mặt trời và chất dinh dưỡng trong đất.
• Bảo tồn đất và nước trên đất dốc
• Phân chuồng dùng bón cây trong vườn, tận
dụng làm hầm biogas tiết kiệm năng lượng.
o Về kinh tế:
• Sử dụng phương pháp “lấy ngắn nuôi dài” Vừa cải thiện đất vừa đem lại kinh tế trước mắt khi thu hoạch cây ngắn ngày Tiết kiệm thời gian để khai thác cây lâu năm.
Trang 15IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
IV.1 NHẬN XÉT:
Thực tế đã cho thấy nông lâm kết hợp thực sự là một phương thức quản lý sử dụng đất có nhiều lợi thế Với
sự phối trí hợp lý của nhiều thành phần cây trồng, vật nuôi làm cho hệ thống có tác dụng đa chức năng: vừa sản xuất tạo nhiều sản phẩm cho người gây trồng, vừa phát huy tác dụng phòng hộ, cải thiện môi trường nhờ vào thành phần cây thân gỗ sống lâu năm
VI.2 ĐỀ XUẤT:
• Xây dựng con đường đi lại cũng như vận chuyển hàng hóa được đẹp và an toàn hơn
• Xây thêm hồ ao nuôi cá
• Trồng thêm cây ăn quả ở vùng đất phía trước còn trống
• Xây dựng khu xử lý nước thải
Trang 16VI PHỤ LỤC ẢNH:
Trang 18Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level