Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
4.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KÝ HIỆU CỢ SỐ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỢ SỐ CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỢ SỐ 4.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG CỢ SỐ KHÁC NHAU ĐANG SỬ DỤNG 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỢ SỐ 4.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN DÙNG TRONG THỐNG KÊ SINH HỌC 4.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỢ SỐ 4.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KÝ HIỆU CỠ SỐ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.1.1 Nguyên tắc xây dựng ký hiệu cỡ số: Đo số đo thể người thuộc miền, lứa tuổi, ngành nghề theo giới tính Q trình gọi nhân trắc Thống kê tất số đo theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề tốn thống kê, xác suất, sau phân tích đánh giá số liệu xử lý máy tính Chọn số đo làm sở để phân loại nhóm thể Những số đo số đo nói lên hình thể người, số đo khác phục thuộc vào chúng tính tốn từ chúng theo cơng thức định 4.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KÝ HIỆU CỠ SỐ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.1.1 Nguyên tắc xây dựng ký hiệu cỡ số: Phân loại nhóm thể theo số đo Từ bảng phân loại nhóm thể, ta đề xuất cỡ số quần áo may sẵn Ta phải xác định khoảng cách cỡ số Khi xác định khoảng cách ta phải dung hoà hai vấn đề mâu thuẫn sau: ﻇQuần áo may sẵn sử dụng cho nhiều người ﻇCác cỡ số hệ số phải giảm mức để sản xuất không phức tạp phân tán ﻇKhi phân loại thể theo chiều cao hình thành hệ thống số (hay cịn gọi vóc) phân loại thể theo vịng ngực, ta hình thành đươc hệ thống cỡ Khoảng cách cỡ số – 6cm, khoảng cách vóc 4.5 hay 8cm (tuỳ theo nước) 4.2.2 Sử dụng hệ thống cỡ số: Hệ thống cỡ số hoàn chỉnh đảm bảo sử dụng cho lượng người tiêu dùng nhiều Mỗi cỡ số hệ thống phải phù hợp với tất người thuộc vào cỡ Nếu hệ thống cỡ số khơng hịan chỉnh, ta sản xuất quần áo may sẵn cho người mà số đo họ thường gặp 4.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG CỠ SỐ KHÁC NHAU ĐANG SỬ DỤNG Tham khảo giáo trình 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.3.1 Phân bố theo miền dân cư giới tính: Tổng số đối tượng khảo sát 13223 người, đó: nam 6493 người ( chiếm 49,10%) nữ 6730 người (chiếm 50,90%) Đối tượng khảo sát tập trung vào số khu vực: - Miền Bắc: gồm TP Hà Nội Nam Định, Hà Nam Ninh: 6895 người, (chiếm 52,14%), đó: 3005 nam (23,10%) 3840 nữ (29,04%) - Miền Trung: đại diện tỉnh Quãng Nam – Đà Nẵng: 2739 người, (chiếm 20,71%), 1360 nam (10,29%) 1379 nữ (10,43%) - Miền Nam: gồm TPHCM, Đồng Nai: 3589 người, (chiếm 27,14%), 2078 nam (15,71%) 1511 nữ (11,43%) 4.3.2 Phân bố theo lứa tuổi Đối tượng khảo sát từ 17 đến 59 tuổi Vào tuổi 17 nhìn chung hình thái thể người phát triển đầy đủ tiến tới ổn định Tuổi 50-59 giai đoạn cuối tuổi lao động, sức lực có phần suy giảm, hình thái tầm vóc chưa có suy giảm lão hố Đối tượng khảo sát phân thành lớp: 17 - 19, 20 - 29, 30 - 39, 40 - 49, 50 - 59 tuổi Số lượng tập trung chủ yếu vào lớp tuổi 20 - 29, 30 - 39 Đây lớp tuổi lao động chủ yếu tương lai 15 - 20 năm tới lứa tuổi lực lượng cơng nghiệp 4.3.3 Vấn đề chọn dấu hiệu nhân trắc kỹ thuật khảo sát: 4.3.4 Người đo thời gian đo Những người tham gia lấy số liệu cán giảng dạy, nghiên cứu kỹ thuật viên nhân trắc học tập huấn kỹ thuật nhằm thống phương , dụng cụ biện pháp kiểm tra Các đợt khảo sát tổ chức chủ yếu vào mùa ấm, thuận tiện cho cởi quần áo đối tượng đo Do số lượng lớn, kế hoạch ngắn ngày nên đo vào buổi sáng lý thuyết thể học mà phải tiến hành suốt ngày 4.3.5 Xử lý thống kê số liệu khảo sát Số trung bình cộng : X Độ lệch chuẩn - σ gọi độ lệch bình phương trung bình: để đánh giá độ tản mạn phân phối thực nghiệm, có tính chất Sai số số trung bình cộng - m Các giá trị, biến thiên kích thước giới hạn yêu cầu đáp ứng từ 1% đến 99%, 5% - 95% gọi percentil Trong tài liệu Atlat trình bày mức percent C1 hay 1%, C5 hay 5%, C50 hay 50%, C95 hay 95% C99 hay 99% 4.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN DÙNG TRONG THỐNG KÊ SINH HỌC 4.4.1 TẬP HỢP VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ ĐO: a Phân phối thực nghiệm: Là tập hợp trị số đo theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ Dãy số xếp theo thứ tự gọi phân phối thực nghiệm Công việc gọi lập bảng phân phối thực nghiệm theo thứ tự b Các số đặc trưng xác định vị trí: Trong phân phối thực nghiệm trị số nhỏ gọi số cực tiểu (min), trị số lớn gọi số cực đại (max) dãy số Hai số đặc trưng gọi cực phân phối thực nghiệm c Khoảng biến thiên: Là khoảng số nằm hai số cực tiểu cực đại d Tần suất (f) : Trong phân phối thực nghiệm trị số lập lại nhiều lần số lần lập lại gọi tần suất e Lớp: Trong phân phối thực nghiệm , ta xếp trị số gần tạo thành nhóm, nhóm có khoảng cách gọi lớp f Khoảng lớp (i) : Là biên độ lớp, khoảng cách từ trị số nhỏ đến trị số lớn lớp Khoảng tất lớp phải Nếu ta chia khoảng gồm trị số đo thuận lợi tính tốn g Tần suất lớp (fc) : Là số lần lặp lại tất trị số nằm lớp h Trị số lớp (Xc) : Là ½ tổng số số cực tiểu cực đại lớp Bài tập ví dụ 4.4.2 NHỮNG ĐẶC TÍNH PHÂN PHỐI : a ĐẶC TÍNH TRUNG TÂM : * Số trung bình cộng : Là đặc trưng thường tính để biều khuynh hướng trung tâm phân phối Có cách tính số trung bình cộng : Cách : Số trung bình cộng tổng trị số nhân với tần suất số chia cho tổng số X f1 X + f X + f X + + f n X n Σ f i X i X= = n n Trong : : số trung bình cộng n : tổng trị số phân phối X1 , X2 , … , Xn : trị số số đo f1 , f2 , … , fn : tần suất trị số đo Cách : Số trung bình cộng tổng trị số nhân với tần suất lớp chia cho tổng số trị số Σ fc X c X= n Trong : fc : tần suất lớp Xc : trị số lớp Cách : Phương pháp dùng đại lượng trung bình định tuỳ ý X = M + i Σ fx ' n' X = M + i Σ f c x' n X − M X '= c i Trong : M : đại lượng trung bình định tuỳ ý , M chọn trị số lớp có tần suất cao X’ : đô chênh lệch giá trị lớp so với đại lượng trung bình định tùy ý ( M) chia cho khoảng cách lớp ( i ) i : khoảng cách lớp f(fc ): tần suất lớp * Số giữa: đặc trưng biểu xu hướng trung tâm giống số trung bình cộng X n + X 94 + 71 XM = = = 82,5 n - Nếu n lẻ số rơi vào dãy số Nếu n chẵn số số nhỏ số trung tâm dãy số Số số trung bình cộng gần giống * Quactin : Chia dãy số làm phần ta có quactin, Quactin thứ (Q1) có trị số của phần thứ phần thứ Quactin thứ (Q2) số dãy số (nếu n chẵn Q2 nằm hai số trung tâm) Quactin thứ có trị số phần thứ thứ * Đêxin : Nếu chia dãy số làm phần có đêxin Đêxin thứ nằm vị trí 87,5 % dãy số Đêxin thứ vị trí 50 % dãy số b ĐẶC TÍNH TẢN MẠN : Trong phân phối thực nghiệm , đặc tính tản mạn dùng để đánh giá mức độ phân tán phân phối thực nghiệm Hàng số : (Range) M Độ lệch tứ phân - độ lệch quactin: (Quartil deviation) Q Độ lệch trung bình: (Epsilon) ε Độ lệch chuẩn : δ ( sigma ) hay S Hệ số biến sai: Ký hiệu C.V Sai số chuẩn số trung bình số tin cậy: So sánh số trung bình cộng phương pháp Student : 4.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ Add your company slogan www.themegallery.com LOGO