1. Trang chủ
  2. » Tất cả

doc000079tiet 51 lam bai tap lich su

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

MÔN LỊCH SỬ TIẾT 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Thời đại dựng nước Văn Lang, Âu Lạc Thời gian Thế kỉ VIII – VII TCN Sự kiện Nhà nước Văn Lang đời Thế kỉ III TCN Nhà nước Âu Lạc đời Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc H: Bảng cho em biết thơng tin gì? (Thời gian kiên lịch sử) H: Em có nhận xét kiện trình bày bảng trên? (Các kiện lịch sử tiêu biểu, kiện trình bày theo thứ tự thời gian) H: Em hiểu niên biểu gì? Niên biểu bảng ghi năm xảy kiện lịch sử đáng ý Niên biểu chuyên đề: Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248) Thời gian Người lãnh đạo Năm 248 Bà Triệu Nơi diễn trận chiến đấu Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa), Cửu Chân, Giao Châu Kết Thất bại Ý nghĩa Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành độc lập H: Niên biểu cho em biết kiến thức khởi nghĩa Bà Triệu? (Thời gian, người lãnh đạo, địa điểm, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa ) Niên biểu chuyên đề: thường sử dụng để hệ thống hóa kiến thức một kiện Niên biểu so sánh Các khởi nghĩa chống Bắc thuộc tiêu biểu từ kỉ I đến kỉ III Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 40 Năm 248 Người lãnh đạo Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) Bà Triệu Nơi diễn trận chiến đấu Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu Thời gian Kết Khởi nghĩa thắng lợi Phú Điền, Cửu Chân, khắp Giao Châu Khởi nghĩa thất bại Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành độc lập Niên biểu có điểm khác với niên biểu chuyên đề? (Trình bày khác hai kiện lịch sử) Ý nghĩa Thể tinh thần yêu nước, ý chí giành độc lập dân tộc Niên biểu so sánh: thường sử dụng để hệ thống kiến thức, so sánh kiện để rút dấu hiệu chất, khác biệt kiện Nội dung Vị trí đời Điều kiện tự nhiên Kinh tế Thời gian đời Cơ cấu xã hội Hình thức nhà nước Các quốc gia Cổ đại Phương Đông Các quốc gia Cổ đại phương Tây Ven bờ biển Địa Trung Hải Ven sông lớn giới Đồng rộng, đất đai màu Núi đồi cao nguyên khô cứng, nhiều hải cảng mỡ, mềm Nông nghiệp trồng lúa nước Thủ công thương nghiệp Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN Đầu TN kỷ I TCN tầng lớp chính: Nông dân công xã quý tộc giai cấp chính: chủ nơ nơ lệ Nhà nước chun chế cổ đại Nhà nước dân chủ chủ nô H: Niên biểu thuộc dạng niên biểu nào? (Niên biểu so sánh) Thời đại dựng nước Văn Lang, Âu Lạc Thời gian Thế kỉ VIII – VII TCN Sự kiện Nhà nước Văn Lang đời Thế kỉ III TCN Nhà nước Âu Lạc đời Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc Niên biểu có điểm khác với niên biểu chuyên đề niên biểu so sánh? (Tổng hợp, khái quát kiện lịch sử tiêu biểu thời kì lịch sử) Niên biểu tổng hợp: hệ thống kiến thức bản, khái quát sau chương giai đoạn lịch sử Nội dung Các ngành kinh tế Tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ III Nông nghiệ… Giáo dục Chính quyền hộ mở trường học chữ Hán quận, huyện Tơn giáo Nho giáo… Văn hóa Xã hội Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Giữ gìn tiếng nói dân tộc phong tục cổ truyền: Xăm mình, nhuộm răng… Phân hóa sâu sắc, đặc biệt tầng lớp q tộc nơng dân cơng xã Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)… H: Niên biểu thuộc dạng niên biểu nào? (Niên biểu tổng hợp) Thời đại dựng nước Văn Lang, Âu Lạc Thời gian Thế kỉ VIII – VII TCN Sự kiện Nhà nước Văn Lang đời Thế kỉ III TCN Nhà nước Âu Lạc đời Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc Bài tập 1: Lập niên biểu Nhóm 1+ +3 Các đấu tranh chống Bắc thuộc từ kỉ I đến kỉ III Gợi ý: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40); Kháng chiến chống quân xâm lược Hán Hai Bà Trưng (Năm 42-43); Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248) Thảo luận nhóm (6phút) Nhóm 4+5+6 Khởi nghĩa Bà Trưng (Năm 40) Gợi ý: Năm 40, Hai BàTrưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Nội), Nghĩa quân làm chủ Mê Linh Từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa bao vây thành Luy Lâu Thái thú Tô Định bỏ chạy nước Bài tập 1a: Các đấu tranh chống Bắc thuộc từ kỉ I đến kỉ III Thời gian Sự kiện Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 42 - 43 Kháng chiến chống quân xâm lược Hán Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Đây dạng niên biểu tổng hợp Bài tập 1b: Khởi nghĩa Bà Trưng (Năm 40) Thời gian Năm 40 Người lãnh Nơi diễn đạo trận chiến đấu Hai Bà Hát Môn, Mê Trưng Linh, Cổ Loa, (Trưng Luy Lâu ) Trắc – Trưng Nhị) Đây dạng niên biểu chuyên đề Kết Thắng lợi Ý nghĩa Thể tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40 BÀI TẬP Sau suy tôn lên làm vua, bà Trưng Trắc có việc làm nào? A Phong chức tước cho người có cơng B Bãi bỏ luật pháp quyền hộ C Xá thuế hai năm liền cho dân Đ Tất việc A,B,C D Trong kháng chiến chống quân xâm lược Hán (năm 42 - 43), Hai Bà Trưng hi sinh đâu? A Hợp Phố Đ B Cấm Khê C Mê Linh D Cổ Loa Điền vào chỗ trống: Để tưởng nhớ công lao Hai Bà Trưng, nhân dân ta lập………… Hai Bà Trưng nhiều nơi; dùng tên ………………… để đặt tên đường phố, trường học; năm tổ chức lễ ………… Hai Bà Trưng đền thờ tưởng niệm Hai Bà Trưng Điền vào chỗ trống: Thời kì bị hộ xã hội nước ta bị phân hóa sâu sắc Tầng lớp ……bị phân hóa thành Hào trưởng Việt Địa chủ Hán.Tầng lớp Nơng dân cơng xã bị phân hóa thành Nơng dân……… Nơng dân Q tộc lệ thuộc cơng xã HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Học cũ: + Nắm vững khái niệm niên biểu bước lập niên biểu, dạng niên biểu +Lập niên biểu chuyên đề: Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248) + Lập niên biểu tổng hợp: Tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ III - Học mới: Đọc 2, tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Lí Bí (Năm 542) Nội dung Các ngành kinh tế Giáo dục Tơn giáo Văn hóa Xã hội Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ III Nội dung Các ngành kinh tế Giáo dục Tơn giáo Văn hóa Xã hội Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ III ………… nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Chính quyền hộ mở trường học chữ …….tại quận, huyện Nho giáo, Đạo giáo, …… giáo Giữ gìn tiếng nói dân tộc phong tục cổ truyền: Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh…… bánh giày ngày tết Phân hóa sâu sắc, đặc biệt tầng lớp …… nông dân công xã Khởi nghĩa ………………… (năm 40); Khởi nghĩa …………………(Năm 248) Nội dung Các ngành kinh tế Giáo dục Tôn giáo Văn hóa Xã hội Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ III Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Chính quyền đô hộ mở trường học chữ Hán quận, huyện Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Giữ gìn tiếng nói dân tộc phong tục cổ truyền: Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giày, bánh trưng… Phân hóa sâu sắc, đặc biệt tầng lớp q tộc nông dân công xã Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40); Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248) ... khởi nghĩa Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40 BÀI TẬP Sau suy tơn lên làm vua, bà Trưng Trắc có việc làm nào? A Phong chức tước cho người có cơng B Bãi bỏ

Ngày đăng: 22/05/2017, 00:14