KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮVĂN – Lớp12 GDTHPT Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Nêu phương thức biểu đạt sử dụng thơ - Tìm hình ảnh nên thơ ngộ nghĩnh mà tác giả sử dụng để miêu tả dừa - Chỉ biện pháp tu từ dùng thơ 0,5 - Tác dụng biện pháp tu từ - Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ thân qua hai câu thơ cuối Vận dụng cấp độ cao Cộng Chủ đề I Đọc hiểu: Cây dừa – Trần Đăng Khoa Số câu: Tỉ lệ: 30% 0,5 điểm = 5% 1,5 - Biết vận dụng kiến thức, kĩđể viết văn nghị luận nhằm bộc lộ suy nghĩ thân vấnđề tư tưởng, đạo lí (3đ) - Biết vận dụng kiến thức, kĩđể cảm nhận hình tượng nhân vật tùy bút Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân Bình luận cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên.(4 đ) 70% = II Làm văn: - Nghị luận xã hội - Nghị luận vănhọc Số câu: Tỉ lệ: 70% Tổng cộng 30%= 3,0 điểm 1,0 điểm =10% 1,5 điểm = 15% 0,5 1,5 0,5 = 5% 1,0 = 10% 1,5 = 15% điểm = 70% = 70% 7,0 đ 10 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦNTHƠĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮVĂN – GDTHPT (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 3: CÂY DỪA Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa – lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi (Góc sân khoảng trời – Trần Đăng Khoa) Câu (0,5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng thơ Câu (1,5 điểm): Trong thơ, dừa tả hình ảnh nên thơ ngộ nghĩnh, hình ảnh nào? Tác giả dùng biện pháp tu từ để tả dừa tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu (1,0 điểm): Anh/chị có suy nghĩ hai câu thơ cuối? (Trình bày khoảng đến dòng) “Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi.” II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Không có điều vĩ đại đời đạt mà thiếu tâm huyết Anh/chị viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ vấnđề Câu (4,0 điểm) Hùng vĩ Sông Đà có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng SôngĐà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ qua bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà tóm qua Quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền Lại quãng Tà Mường Vát phía Sơn La Trên sông có hút nước giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xoáy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số nhấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý giếng hút lôi tuột xuống Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lòng sông đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông […] … Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhô vào đường ngoặt sông số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trông ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ Mặt sông rung rít lên tuyếc-bin thủy điện nơi đáy hầm đập (Trích Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữvăn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2014, tr 186-188) Cảm nhận anh/chị Sông Đà bạo miền Tây Bắc Tổ quốc đoạn trích Từ đó, bình luận cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Tuân qua việc “tìm kiếm chất vàng thiên nhiên” Tây Bắc HẾT -Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên học sinh…………………………Số báo danh………………….… Chữ kí giám thị 1…………………… Chữ kí giám thị 2……….…… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦNTHƠĐỀ CHÍNH THỨC Câu HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 MÔN: NGỮVĂNLỚP12 - GDTHPT (Hướng dẫn chấm - Đáp án - Thang điểm có 04 trang) Nội dung Ý Đọc thơ Cây dừa Trần Đăng Khoa thực yêu cầu 3,0đ Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực đọc hiểu vănhọc sinh, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu vănvănhọc thuộc thể thơ trữ tìnhđể làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện thơ, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận học sinh phong phú cầnnắm bắt phương thức biểu đạt thơ, thấy hình ảnh đẹp tác dụng biện pháp tu từ dùng thơ Yêu cầu cụ thể Phương thức biểu đạt sử dụng thơ: biểu cảm 0,5đ * Cây dừa tả hình ảnh đẹp: - Hình ảnh nên thơ: + Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; + Đêm hè hoa nở sao; + Tàu dừa – lược chải vào mây xanh - Hình ảnh ngộ nghĩnh: + Quả dừa – đàn lợn nằm cao; + Ai mang nước ngọt, nước lành; + Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa 0,5đ * Tác giả dùng biện pháp tu từ để tả dừa tác dụng? 1,0đ I - Biện pháp so sánh: dừa – đàn lợn con; tàu dừa – lược Biện pháp nhân hóa: Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh trời đất bao la,/ Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi - Tác dụng: Dùng phép tu từ so sánh nhân hóa để tả dừa nhằm làm cho dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người, Anh/chị nêu suy nghĩ hai câu thơ cuối (trình bày khoảng đến dòng): 1,0đ Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi Cảm nghĩ người làm Ở nêu số gợi ý: Chú ý đối lập “đứng canh” “đứng chơi”, với hay từ “đủng đỉnh” để thấy tư thần thái dừa lên đẹp tranh làng quê Việt Nam Phải vẻ đẹp phẩm chất người Việt Nam?; hay hình ảnh người lính ngày đêm canh gác để bảo vệ quê hương, đất nước; Hãy viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ 3,0đ vấn đề: Không có điều vĩ đại đời đạt mà thiếu tâm huyết II Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội học sinh, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ suy nghĩ để làm - Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ suy nghĩ mình, phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể Giới thiệu vấnđềcần nghị luận 0,5đ Giải thích 0,5đ - “Điều vĩ đại”: điều to lớn, có ý nghĩa lớn lao với người; nghiệp, tình cảm, thành tựu,… - “Tâm huyết”: tập trung tuyệt đối sức lực, tài sản, khả năng, đặc biệt niềm đam mê cho điều - Ý nghĩa: Khẳng định vai trò tâm huyết thành tựu có ý nghĩa lớn lao sống III Bàn luận 1,5đ - Tâm huyết động lực, niềm đam mê, ý chí vượt qua khó khăn; đem đến tình yêu, trách nhiệm, hy sinh vô bờ bến cho điều mà người ta theo đuổi, để đạt kết tốt đẹp (dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Những người đạt vĩ đại người có tâm huyết - Thiếu tâm huyết, người ta dễ nản lòng, vô trách nhiệm, hời hợt, hoài phí thời gian mà chẳng đem lại điều tốt đẹp, lớn lao - Mở rộng: Những người có tâm huyết có cách nhìn nhận không dễ dẫn đến thất bại Người có tâm huyết cần có trình rèn luyện - Phản đề: Bên cạnh ca ngợi người say mê, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm học tập, lao động, cần phê phán người hời hợt, dễ nản lòng, thiếu kiên trì, vượt khó Tuy nhiên, tâm huyết phải đặt chỗ, không trở thành vô dụng, có góp phần làm nên xấu, ác, tổn hại đến xã hội Bài học nhận thức hành động 0,5đ - Nhận thức tâm huyết xuất phát từ chân thành, hướng thiện, mục đích cao thể hành động thực tế góp phần làm nên điều tốt đẹp - Mỗi cá nhân cần sống có trách nhiệm, yêu thích đam mê với công việc, xây dựng tâm huyết từ điều nhỏ bé đến việc lớn lao; bồi đắp tâm huyết lứa tuổi, hoàn cảnh,… Cảm nhận Sông Đà bạo miền Tây Bắc Tổ quốc 4,0đ đoạn trích Từ đó, bình luận cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Tuân qua việc “tìm kiếm chất vàng thiên nhiên” Tây Bắc Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận vănhọchọc sinh, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm - Học sinh phân tích cảm nhận theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, không thoát li văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đò Sông Đà, 0,5đ hình ảnh Sông Đà bạo miền Tây Bắc Tổ quốc Từ đó, thấy cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Tuân qua việc “tìm kiếm chất vàng thiên nhiên” Tây Bắc 2,5đ Phân tích Nội dung: - Cảnh đá hai bên bờ sông: + Độ cao cảnh đá hai bên bờ sông; lạnh lẽo, âm u khúc sông có đá dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời + Sự nhỏ hẹp dòng chảy vách đá chẹt lòng Sông Đà yết hầu Ở chỗ này, lưu tốc dòng chảy lớn, vào mùa nước lũ, - Ghềnh sông: + Nhân hóa sông kẻ chuyên đòi nợ dằn cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà nào… + Mặt ghềnh sông sôi lên, cuộn chảy dội nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà tóm qua Quãng sông tạo nên mối đe dọa thật người lái đò qua chỗ đấy, - Hút nước: + Những hút nước Sông Đà giống giếng bê tông thả xuống sông chuẩn bị làm móng cầu + Cường lực ghê gớm hút nước thể qua từ cụm từ: thở, kêu, sặc, ặc ặc lên, rót dầu sôi vào,… - Thác nước: Nhà văn nhân hóa sông, biến thành sinh thể dằn, gào thét âm ghê sợ: lúc nghe oán trách, lúc lại van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo, có lúc rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa,… - Đá: Mỗi đá tên lính thủy tợn, tên trông ngỗ ngược, nhăn nhúm, sẵn sàng giao chiến,… Nghệ thuật: - Liên tưởng độc đáo, so sánh thú vị, nhân hóa sông có nét tính cách giống người 3 - Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc kết hợp với trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió - Tả kể cách thực giàu hình ảnh, liên tưởng tưởng tượng bất ngờ, sử dụng hàng loạt so sánh, nhà văn tô đậm mức độ khủng khiếp hút nước, Đánh giá chung: 0,5đ Dưới ngòi bút người nghệ sĩ ngôn từ Nguyễn Tuân, hùng vĩ bạo Đà giang nhiều dạng vẻ khác Tất toát hoang dại, thiên nhiên kì vĩ Lưu ý: Trong trình làm bài, học sinh cần phân tích chi tiết để làm bật bạo Sông Đà Bình luận cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn 0,5đ Tuân qua việc “tìm kiếm chất vàng thiên nhiên” Tây Bắc - Nguyễn Tuân đến Sông Đà với mục đích trước tiên tìm chất vàng thiên nhiên Đằng sau biểu bạo Đà giang, nhà văn phát vẻ đẹp hoang dại, hùng vĩ tiềm thủy điện to lớn Sông Đà Khi nghĩ đến tuyếc-bin thủy điện, có lẽ nhà văn dự cảm vị trí, vai trò Đà giang nghiệp xây dựng đất nước - Dưới nhìn Nguyễn Tuân, thiên nhiên không túy thiên nhiên, mà thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô giá tạo hóa Vì thiên nhiên phông, cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người – người lái đò dòng sông bạo,… TỔNG ĐIỂM Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến 10,0 thức đ ... PHỐ CẦN THƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2 015 -2 016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – GDTHPT (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 18 0 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ. .. 2……….…… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC Câu HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2 015 -2 016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 - GDTHPT (Hướng dẫn chấm - Đáp án... Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12 , Tập một, NXB Giáo dục, 2 014 , tr 18 6 -18 8) Cảm nhận anh/chị Sông Đà bạo miền Tây Bắc Tổ quốc đoạn trích Từ đó, bình luận cách nhìn, cách miêu tả thi n nhiên nhà văn Nguyễn