Khi tốc độ gần đạt tới giá trị n0 ta cắt điện trở phụ, động cơ tăng tốc độ trên đường đặc tính tự nhiên... Ø Giả sử hệ thống đang làm việc ổn định tại điểm A, để hạ tải người ta tiến hàn
Trang 1NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
BẢNG SỐ LIỆU:
1.Động cơ một chiều kích từ song song :
Pđm(kw) Uđm(v) Iđm(A) IKTđm(A) nđm(vòng /phút)
2.Động cơ điện khơng đồng bộ xoay chiều 3 pha rotor dây quấn
N1 Số vịng mỗi pha dây quấn stator 37
N2 Số vịng mỗi pha dây quấn stator 27
R2 (Ω) Điện trở dây quấn stator 0,0283
X1 (Ω) Điện kháng dây quấn stator 0,485
X2 (Ω) Điện kháng dây quấn stator 0,0912
j
Yêu cầu tính toán và thiết kế như sau:
3.1 Động cơ mở máy qua 3 cấp điện trở phụ, tính các điện trở mở máy ở từng cấp biết rằng động cơ kéo tải ở định mức
3.2 Tính toán điện trở cần thiết đóng vào mạch rotor để nâng tải lên với tốc độ lần lượt là: 1/2 nđm, 1/4 nđm
Trang 23.3 Tính toán điện trở phụ cần thiết đóng vào rotor để hạ tải với tốc độ lần lượt là: 1/4 nđm , 1/2 nđm, nđm , 2 nđm Biết rằng moment khi hạ tải: 0,8Mđm
3.4 Dùng chương trình CX-Programmer thiết kế sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi mở máy nâng hạ tải, vẽ sơ đồ kết nối PLC CM2A.Biêt rằng, động
cơ xoay chiều 3 pha cĩ dây quấn stator/rotor đấu hình tam giác/sao và sức bền
từ động bên stator lớn hơn rotor 20%
GVHD: Nguyễn Phan Thanh SVTH: Lê Vũ Phương Trinh_07102231 Hồng Thị Diệu Ngơi_07102221 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
Ngày tháng năm 2010 Giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Phan Thanh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 4
Ngày tháng năm
2010
Giảng viên phản
biện
LỜI NÓI ĐẦU
@&?
Trang 5Nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Truyền động điện ra đời là một trong những yếu tố rất quan trọng:
· Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất
· Là một hệ thống máy móc được thiết kế với nhiệm vụ biến đổi cơ năng thành điện năng
· Hệ thống Truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không đổi hoặc thay đổi (hệ điều tốc)…
Với sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật bán dẫn công suất lớn và kĩ thuật vi xử lí, các hệ thống điều tốc được dử dụng rộng rãi và là công cụ không thể thiếu trong quá trình tự động hoá sản suất Do đó nội dung của tập đồ án chủ yếu tính toán và và điều chỉnh tốc độ động cơ DC kích từ song song và động cơ không đồng bộ 3 pha
Tập đồ án này có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề liên quan đến Động cơ DC kích từ song song và động cơ không đồng bộ 3 pha
Vì kiến thức và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên tập đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong được sự đóng góp của quí thầy cô và bạn bè
Sinh viên thực hiện:
Lê Vũ Phương Trinh Hồng Thị Diệu Ngơi
LỜI CẢM ƠN
@&?
Sspielberg đã từng nói :" Chỉ đến được vinh quang khi ta biết
Trang 6"vinh quang", nhưng đây là kết quả của sự tìm tòi, nghiên cứu tri thức và điều quan trọng không thể thiếu góp phần hoàn thiện hơn tầm hiểu biết về môn học và củng cố kiến thức ngành học, tạo hành trang bước vào đời, không thể không thừa nhận sự đóng góp to lớn của các nguồn nhân -vật lực-yếu tố quan trọng tạo nên thành quả ấy Chúng em những sinh viên thực hiện đồ án môn học này xin:
Trân trọng và thành thật cảm ơn:
v Thạc sĩ Nguyễn Phan Thanh đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những khúc mắc trong quá trình thực hiện đề tài
v Quý thầy cô thuộc thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh,Thư viện tổng hợp Thành Phố HCM đã cung cấp sách vở và tài liệu giúp hoàn thành đề tài
v Các anh chị và bạn bè cùng ngành đã có những đóng góp, gợi ý trong quá trình tiến hành thực hiện
Sinh viên thực hiện
Lê Vũ Phương Trinh Hồng Thị Diệu Ngơi
Trang 7· CHƯƠNG IV TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ CẦN TRỤC DÙNG
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KĐB 3 PHA ROTOR DÂY QUẤN
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo :
Trang 9PHẦN A:
CHƯƠNG I
ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Trang 10-Hình 1.2 ĐCĐ một chiều kích từ độc lập
Ta có : pt cân bằng điện áp của động cơ điện một chiều
Uđm = Eư + RưIư
Þ Eư = Uđm - RưIư
với Eư = KEfđmn
Þ KEfđmn = Uđm - RưIư
Þ
đm E
ư ư đm E
đm
K
IRK
Un
Φ
Φ
-= :đây là phương trình đặc tính tốc độ tự nhiên của ĐCĐ một chiều kích từ song song
Trong đó: n : tốc độ quay của động cơ
Uđm : điện áp định mức của ĐCĐ một chiều
a 60
PN
KE = : hệ số điện động của động cơ
Φđm:từ thông kích từ dưới 1 cực từ
Rư : điện trở của mạch phần ứng
Iư : dòng điện mạch phần ứng
RP :điện trở phụ trong mạch phần ứng
Nếu thêm điện trở phụ Rp vào phần ứng thì ta được phương trình đặc tính tốc độ nhân tạo :
đm E
ư p ư đm E
đm
K
IRRK
Un
F
+ - F
=
Khi Iư = 0 :n =
đm E
đm
0 K
Un
Φ
= :là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ
đm E
ư
TN K
Ra
n
Δ = = :là độ sụt tốc độ trên đường đặc tính tự nhiên
Trang 11n
A
n0 AC = n0 : tốc độ không tải lý tuởng
nA B BC = nA : tốc độ làm việc của đường đtc TN
TN AB = DnTN : độ sụt tốc độ
I.2 Phương trình đặc tính cơ :
Ta có : moment điện từ của động cơ được xác định bởi công thức
Mđt = KMΦđmIư
đm M
ư K
M I
ư đm
E
đm
KK
MRK
Un
PN
KE = : hệ số điện động của động cơ
a 2
E
đm
9,55K
MRK
Un
Trang 12
đm 2 E 2
ư
TN 9,55K
R a
Φ
= :hệ số góc hay độ dốc của đặc tính cơ tự nhiên
đm 2 E 2
ư TN
M R M
a n
Φ
Δ = = : độ sụt tốc độ của đường đặc tính cơ tự nhiên
I.3.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐẾN DẠNG ĐẶC TÍNH CƠ
Ta có phương trình đặc tính cơ nhân tạo:
F
+ - F
=
E 2 ư
E 9,55K
M(R
đm
0 K
Un
ư
TN 9,55K
R a
Φ
= :hệ số góc hay độ dốc của đặc tính cơ tự nhiên
đm 2 E 2
ư TN
M R M
a n
Φ
Δ = = độ sụt tốc độ của đường đặc tính cơ tự nhiên
II.1.Aûnh hưởng của điện trở phụ nối tiếp trên mạch phần ứng :
Giả sử Uư = Uđm = const
2 E
p ư đm
E
đm
9,55K
M R R K
U n
Φ Φ
+ -
Khi điện trở phụ Rp thay đổi thì:
·
đm E
đm
0 K
Un
p ư NT
K 9,55
R R a
Trang 13Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý khi thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng
Vậy họ các đặc tính cơ là chùm đường thẳng xuất phát từ n0
Hình 1.5 :Họ các đặc tính cơ khi thêm điện trở phụ
nối tiếp vào mạch phần ứng
II.2.Aûnh hưởng của điện áp đặt lên phần ứng :
Giả sử: IKT = IKTđm = const
ư đm
MRK
Un
Φ
-=
- Khi giảm điện áp thì:
· tốc độ n0 giảm theo
· aNT = aTN = const
Trang 14Mc
n03
M U1
v Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên
- Khi giảm điện áp thì moment ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch của động cơ giảm và tốc độ động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định
Do đó, phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động
Hình 1.6: Họ các đặc tính cơ khi thay đổi
điện áp đặt lên phần ứng II.3.Aûnh hưởng của từ thông :
- Khi thêm RPKT nối tiếp với cuộn kích từ thì:
· IKT giảm xuống < IKTđm Þ F giảm xuống < Fđm
· Rp =0
· U=Uđm
Trang 15II.3.1 Đối với đặc tính tốc độ:
v Xét phương trình đặc tính tốc độ :
Φ
Φ E
ư ư E
đm
K
IRK
-=
=
E
ưmm ư E
đm
K
IRK
U0n
đm 0x K
Un
Φ
=
v Khi Fxgiảm Þ n0x tăng và Iưmm = const
Trang 161F
2F
<
F1VớiHình 1.8: Họ các đặc tính tốc độ khi thay đổi từ thông F
II.3.2 Đối với đường đặc tính cơ:
- Xét phương trình đặc tính cơ :
2 2
E
ư E
đm
9,55K
MRK
Un
n = tăng và Mmm giảm
v Thông thường để đảm bảo tuổi thọ động cơ thì :
MC < Mđm
Þ F giảm Þ n tăng
n(vòng /phút)
Trang 17
Hình 1.9 :Họ đặc tính cơ khi thay đổi từ thông
III.1 Đảo cực tính điện áp đặt lên phần ứng :
n01 n02
Trang 18Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý khi đảo cực tính
điện áp đặt lên phần ứng
v Việc đảo cực tính điện áp đặt lên phần ứng nhờ các tiếp điểm T, N của các công tắc tơ
EUI
ư
0 đm E ư
ư đm
ư đm
E
đm
KK
MRK
Un
E)U(I
ư
0 đm E ư
ư đm
ư
0 đm E
ư = F - + <
Þ
Fđ tN
n
B
Fđ t+
Fđ tN+
n
Fđ tB
Trang 19v Khi tiến hành đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng thì dòng điện qua
phần ứng là Iư < 0 nên moment điện từ của phần ứng đảo chiều
ÞM=KMΦđmIư <0
- Phương trình đặc tính cơ :
KK
RK
Un
đm
2 M E
ư đm
Rn
đm
2 M E
ư 0
F +
-=
- Đường biểu diễn đặc tính cơ : n
MĐ n0
+Uđm đường đặc tính
đường đặc tính cơ khi động
cơ quay ngược chiều
Hình 1.12 :Đặc tính cơ khi đảo cực tính
điện áp đặt lên phần ứng
III.2 Đảo chiều dòng điện qua cuộn kích từ ( đảo từ thông F)
n
n
Trang 20EưCKT
Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý khi đảo chiều
dòng điện qua cuộn kích từ
Ø Việc đảo chiều dòng điện qua cuộn kích từ được thực hiện nhờ tiếp điểm T, N của các công tắc tơ
n
Fđt
B
Trang 210
R
)nn(.KR
EUI
ư
0 đm E ư
ư đm
ư đm
E
đm
KK
RK
U
F
F
(KR
EUI
ư
0 đm E ư
ư đm
R)
(K
Un
đm
2 M E
ư đm
RK
Un
đm
2 M E
ư đm
- Đường biểu diễn đặc tính cơ cũng có dạng như khi ta đảo chiều
bằng cách đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng:
n
MĐ n0
+Uđm đường đặc tính
Trang 22đường đặc tính cơ khi động
cơ quay ngược chiều
nKU
ÞImm = (20®25)Iđm
v Tác hại của dòng mở máy khi dòng mở máy lớn :
+ Cháy cách điện dây quấn
+ Gây sụt áp lớn trên lưới điện + Lực điện động lớn có thể gây biến dạng kết cấu cơ khí của rãnh IV.2 Xây dựng đường đặc tính mở máy và xác định trị số điện trở phụ mở máy bằng phương pháp đồ thị
KT
I I
Trang 23Hình 1.16: Sơ đồ nguyên lý ĐC khi mở máy
bằng điện trở phụ
Ø Dựa vào các thông số động cơ và đặc tính vạn năng vẽ ra được đặc tính cơ điện tự nhiên
Ø Chọn dòng điện giới hạn I1 =(1,8®2,5)Iđm và tính điện trở tổng của mạch phần ứng khi khởi động
Ø Chọn dòng điện chuyển khi khởi động :
· I2 =(1,1®1,3)Iđm nếu Iđm > IC
· I2 =(1,1®1,3)IC nếu IC > Iđm
Ø Gióng I2 lên đặc tính cơ tự nhiên có giá trị nTN2(h) từ đó xác định giảm (b) trên đặc tính khởi động với giá trị dòng I2
·
ư Ì dm
2 dm 2 TN 2
RIUnn
-=
Ø Kẻ đường thẳng qua ab.Trên đặc tính tự nhiên kẽ đường thẳng qua
gh Hai đường này cắt nhau tại n0
Ø Từ n0 dựng đường đặc tính khởi động hình tia thoả mản điều kiện :
Ø Bảo đảm đúng số cấp khởi động yêu cầu
Ø Từ điểm f kẻ đường song song với trục hoành và phải cắt đặc tính tự nhiên đúng ở điểm g
Ø Nếu không thoả mãn điều kiện trên ta phải chọn lại giá trị I1,I2 để xây dựng lại đặc tính khởi động
Trang 24I
1
I C
v Tính điện trở khởi động :
- Gọi điện trở phụ mắc vào mạch phần ứng khi khởi động là Rp
jgjeR
jgjcR
jgjaR
R =
-V.HÃM MÁY
Trang 25v Trạng thái động cơ quay thuận:
ư đm
) n n ( K R
E U
Rn
n
đm
2 M E
ư
F -
=
P=UđmIưđm>0 ð nhận năng lượng(tiêu thụ năng lượng điện)
EưCKT
Hình 1.18 : Sơ đồ nguyên lý ĐC quay thuận
v Trạng thái hãm máy: là trạng thái mà tốc độ n và moment MH ngược chiều
Trạng thái hãm máy được sử dụng trong các trường hợp sau :
+ Cần dừng nhanh động cơ
+ Giữ cho tải thế năng được hạ xuống với tốc độ không đổi
+ Giữ cho một tải trọng đứng yên trên cao khi nó có khuynh hướng rơi xuống đất
V.1 Hãm tái sinh :
-Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ quay n và moment quay MH ngược chiều và n > n0
- Có hai phương pháp hãm tái sinh :
Trang 26+ Hãm bằng phương pháp giảm tốc độ điện áp
+ Hạ tải thế năng bằng phương pháp đảo cực tính điện áp phần ứng đặt lên phần ứng
EUI
ư
B 01 đm E ư
ưB 1
ưB = - = F - <
· MĐB =KMFđmIưB <0
B là điểm bắt đầu quá trình hãm tái sinh
v Đoạn Bn01: n giảm xuống nhưng vẫn lớn hơn 0
· Eư =KEFđmn01 >0
R
)nn(KR
EUI
ư
01 đm E ư
ư 1
ư = - = F - <
· MĐ =KMFđmIư <0
- Ta có: n > n01 > 0 và MĐ <0
Trang 27ð Bn01 là đoạn đặc tính hãm tái sinh
- Khi n giảm tốc ð Iư giảm ð MĐ giảm
· P=U1Iư < 0: phát toả năng lượng về nguồn
- Phương trình đặc tính cơ:
đm
2 E
ư đm
E
1
9,55K
MRK
Un
F
F
EUI
ư
01 đm E ư
ư 1
EUI
ư
01 đm E ư
ư 1
ư = - = F - >
· MĐ =KMFđmIư >0
Đoạn n01C: là đoạn đặc tính động cơ quay thuận giảm tốc độ
· Vì MĐ < MC nên hệ thống giảm tốc
- Khi n giảm ð Iư tăng ð MĐ tăng Tăng đến C thì cân bằng với Mtải (hệ thống làm việc ổn định)
v Hệ thống đang làm việc nâng tải tại điểm A Người ta tiến hành giảm điện áp xuống còn U1, lúc này do quán tính tốc độ vẫn quay theo chiều cũ, nhưng dòng điện và môment đã đảo chiều Quá trình hãm tái sinh diễn ra ở góc phần tư thứ 2, làm giảm nhanh tốc độ động cơ về n01 Đến n01, MĐ =0 Trên trục động cơ còn môment cản MC ngược chiều với n nên nó tiếp tục làm cho động cơ giảm tốc, đồng thời MĐ tăng dần cho đến C thì cân bằng
MĐ = MC Hệ thống sẽ làm việc ổn định ở tốc độ thấp
V.1.2 Khi hạ tải thế năng bằng phương pháp đảo cực tính điện áp đặt lên phần ứng:
- Khi muốn hạ tải ta phải đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động
cơ Lúc này nếu moment do trong tải gây ra lớn hơn moment ma sát trong các bộ phận chuyễn động của cơ cấu, động cơ sẽ làm việc ở trang thái hãm tái sinh trên hình trên Khi hạ tải, để hạn chế dòng khởi động ta đóng thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng Tốc độ động cơ tăng lên dần Khi tốc độ gần đạt tới giá trị n0 ta cắt điện trở phụ, động cơ tăng tốc độ trên đường đặc tính tự nhiên Khi tốc độ vượt quá n > n0 , moment điện từ của động cơ đổi
Trang 28dấu trở thành moment hãm đến điểm A moment MH = MC, tải trọng được hạ với tốc độ ổn định n0đ, trong trạng thái hãm tái sinh
V.2 Hãm ngược :
v Định nghĩa: Hãm ngược là trạng thái hãm xảy ra khi Roto của động
cơ do động năng tích luỹ trong các bộ phận chuyển động hoặc do tải thế năng mà quay ngược chiều với moment điện từ của động cơ
Có hai cách để thực hiện hãm ngược :
V 2.1 Hãm ngược bằng cách đảo cực tính điện áp đặt lên phần ứng :
- Phương trình đặc tính cơ của đường số (1):
KK
RK
)(-Un
đm
2 M E
ư đm
E
đm
F
F
-=
- Phương trình đặc tính cơ của đường số (2):
KK
RRK
Un
đm
2 M E
P ư đm
E
đm
F
+ -
Trang 29Hình 1.20: Đặc tính cơ khi hãm ngược bằng cách đảo cực tính điện áp đặt lên phần ứng
Ø Giả sử hệ thống đang làm việc ổn định tại điểm A, để hạ tải người ta tiến hành đảo cực tính điện áp đặt lên phần ứng của động cơ (kết hợp đóng thêm điện trở phụ để hạn chế cho dòng điện hãm ban đầu không vượt quá 2,5Iđm), điểm làm việc chuyển từ A sang B1 Lúc này do quán tính tốc độ n vẫn quay theo chiều cũ nhưng Iư và MĐ đã đảo chiều Quá trình hãm ngược diễn ra làm giảm nhanh tốc độ động cơ về 0, đoạn B1C1 gọi là đoạn đặc tính động cơ hãm ngược bằng cách đảo chiều điện áp đặt lên phần ứng
- Tại C1, n=0 nhưng do MĐ và MC cùng chiều chúng sẽ kéo roto quay ngược, theo chiều của chúng, động cơ bắt đầu quá trình mở máy theo chiều ngược lại và tăng tốc do có sự hỗ trợ của MĐ và MC , đoạn C1(-n0) gọi là đoạn đặc tính động cơ quay ngược
- Tại (-n0) , moment động cơ MĐ =0, MC cùng chiều với n nên hệ thống tiếp tục tăng tốc vượt khỏi (-n0) , khi đó MĐ đảo chiều quá trình hãm tái sinh diễn ra trên đoạn (-n0) E1, MĐ lớn dần cho đến điểm E1 thì cân bằng MĐ và
MC , tải thế năng được hạ xuống với tốc độ không đổi là (-nE1)
Ø Để hạn chế dòng điện hãm ngược lúc bắt đầu không vượt quá 2,5Iđm thì người ta đóng thêm điện trở phụ khi đảo cực điện áp Do đó điểm làm việc sẽ chuyển từ A sang B2 để rồi cuối cùng hạ tải với tốc độ nE2 và nE2 > E1
n
V.2.2 Hãm ngược bằng cách đóng điện trở phụ :
Giả sử động cơ đang nâng tải tại điểm A người ta thực hiện hạ tải bằng cách đóng vào mạch phần ứng một điện trở phụ đủ lớn(lớn hơn điện trở phụ mở máy) Lúc này điểm làm việc chuyễn sang điểm B
v Tại B3 : MĐ < MC , hệ thống giảm tốc từ B đến C
· Lúc này Iư và MĐ tăng dần trị số
p ư
0 đm
E
nnK
Lúc này do sự hỗ trợ của moment cản thế năng, động cơ tăng tốc từ C3 đến
Trang 30· 0
RR
)nn(KR
R
))n(n(KI
p ư
0 đm E p
ư
0 0
đm E
+
+
=+
-
· MĐ = KEΦđmIư >0
- Trạng thái hãm ngược diễn ra cho đến E3 thì MĐ = MC tải được hạ xuống với tốc độ không đổi là (-nD) Nếu ta thay đổi trị số điện trở phụ Rp thì ta sẽ thay đổi được tốc độ khi hạ tải
V.3.Hãm động năng :
Ø Định nghĩa: Hãm động năng là trạng thái động cơ làm việc như một máy phát mà năng lượng cơ học của động cơ đã tích luỹ được trong quá trình làm việc trước đó biến thành điện năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạng nhiệt
V 3.1.Hãm động năng kích từ độc lập :
C kt
Trang 31Hình 1.22: Sơ đồ nguyên lý của ĐC khi hãm động năng kích từ độc lập
n MĐ n0
Trang 32- Giả sử hệ thống đang làm việc tại điểm A (động cơ đang nâng tải) Dể hạ tải người ta ngắt phần ưng ra khỏi lưới điện và đóng qua điện trở hãm RHĐN , cuộn kích từ vẫn còn được cung cấp điện, lúc này do quán tính phần ứng vẫn quay theo chiều cũ, động cơ làm việc ở chế độ máy phát, phát ra sức điện động Eư có chiều không đổi, sức điện động này tạo trong mạch kín dòng điện Iư đã đảo chiều nên moment MĐ cũng đảo chiều
0
RR
EI
HĐN ư
)RR(
đm M E
HĐN ư
F
+ -
Hình 1.24: Sơ đồ nguyên lý khi hãm động năng tự kích từ
- Người ta thực hiện hãm động năng tự kích từ bằng cách ngắt phần ứng và
Trang 33- Do quaựn tớnh ủoọng cụ tieỏp tuùc quay theo chieàu cuừ (n > 0), caực thanh daón queựt qua tửứ dử cuỷa maùch tửứ Stator nen6 vaón caỷm ửựng ra sửực ủieọn ủoọng Eử
RRR
EI
Ckt HẹN
Ckt HẹN ử
ử
+ +
ã Mẹ <0
ị do ủoự, quaự trỡnh haừm ủoọng naờng tửù kớch tửứ dieón ra laứm n giaỷm
- Phửụng trỡnh ủaởc tớnh cụ khi haừm ủoọng naờng tửù kớch tửứ :
M
K K
R R
R R R
M E
HẹN Ckt
HẹN Ckt ử
F
ữữ
ứ
ử ỗỗ
ố
ổ
+
+ -
RR
M E
HẹN ử
F
+-
- Khi haừm ủoọng naờng toỏc ủoọ n seừ giaỷm daàn, sửực ủieọn ủoọng Eử phaựt ra cuừng giaỷm theo đ Iử giaỷm đ Mẹ giaỷm đ IKT giaỷm đ Φgiaỷm Eử phuù thuoọc vửứa Φvửứa n đủửụứng bieồu dieón ủaởc tớnh cụ khi haừm ủoọng naờng tửù kớch tửứ khoõng coứn laứ ủửụứng thaỳng nửừa maứ laứ ủửụứng cong ủi qua goỏc toaù ủoọ
Trang 34Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý khi mở máy bằng điện trở phụ
- Ta có dòng điện phần ứng:
Iưđm = Iđm – Ikt = 470 – 4,25 = 465,75 (A)
- Điện trở phần ứng:
Rư = ( )
2 ưđm
đm đm đm
I
P.IU0,5 -
= ( )
2 3
75,465
10.95470.2205,
= 0,02 (W) Mà kE fđm =
đm
ư ưđm đm
n
.RI
U - =
500
02 , 0 75 , 465
- Tốc độ không tải lý tưởng:
no =
đm E
220 = 524 (vòng/ phút)
- Mơ ment định mức:
Mđm = 9,55 x Pđm/ nđm = 9,55.90.1000/ 600 =1432,5 (N/m)
- Đường đặc tính cơ tự nhiên đi qua 2 điểm:
· Điểm không tải lý tưởng (0 ; 524)
· Điểm làm việc định mức (465,75 ; 600)
- Ta tiến hành dựng hệ trục toạ độ và vẽ đường đặc tính cơ của động
cơ
Trang 35- Chọn I1 = Imax = 2,5.Iđm = 2,5 470 = 1175(A) I2 = Imin = 1,125.Iđm = 1,125 470 = 528,75 (A)
- Ta vẽ được đường đặc tính cơ như hình trên
Ø Từ đồ thị trên ta tính Rp trực tiếp như hình sau:
· Độ sụt tốc độ trên đường đặc tính cơ tự nhiên:
đm E
ư I.Φ
p
.Φ k
R
R +
(2) ( )
ư nNT
nTN
RR
R2
1
+
= Þ
Δ Δ
÷÷
ø
ưçç
è
ỉ
-=Þ
nTN
nTN nNT
ư ư ư nTN
ΔΔ
(1): ÷÷= = ( )W
ø
ư ç
ç è
J
eg R J
J J R R
g
ư g
g e ư pI
J
cg R J
J J R R
g
ư g
g c ư
ø
ư ç
ç è
JJRR
g
ư a
g a ư
ø
ưçç
U
đm E
P Ư đm
E
đm
Φ
+ -
F
= (1)
Trong đó : kE.F đm = 0,42
Trang 36Rư =0,02
M = 0,8Mđm = 0,8 1814,5=1451,6 (N.m)
2 đm E đm
E đm
M
).Φ
.9,55(kn
ư ç
ç è
ỉ
-= Þ
II.1.Với n1= 1/2nđm :
n1= 1/2nđm =1/2 500 =250(vòng/phút)
2 đm E đm
E đm
M
) 9,55(k n
k
U
-ư çç
è
ỉ
-= Þ
Φ Φ
1451,6
2) 9,55.(0,4 250
0,42
W
= -
÷ ø
ư ç
è
-=
Để nâng tải với tốc độ n=1/2nđm ta phải đóng vào mạch phần ứng một
điện trở phụ có giá trị RP1=0,3(W)
II.2 Với n2= 1/4nđm :
n2= 1/4nđm =1/4 500 =125(vòng/phút)
2 đm E 2
đm E đm
M
) 9,55(k n
k
U
-ư çç
è
ỉ
-= Þ
Φ Φ
0,02 0,443( )
1451,6
2) 9,55.(0,4 125
0,42
W
= -
÷ ø
ư ç
è
-=
Để nâng tải với tốc độ n=1/4nđm ta phải đóng vào mạch phần ứng một
điện trở phụ có giá trị RP2=0,443(W)
III Tính toán điện trở phụ cần thiết đóng vào mạch khi hạ tải:
- Ta co:ù Mđm = 9,55 1814,5(N.m)
500
95.109,55n
k
U
đm E
P Ư đm
Trang 37(1) ư
2 đm E đm
E đm
M
).Φ
.9,55(kn
ư ç
ç è
ỉ
-= Þ
III.1.Với n1= 1/4nđm :
n1= 1/4nđm = ¼ 500 =125(vòng/phút)
- Khi hạ tải với tốc độ bằng ¼ nđm thì động cơ chuyển xuống làm việc tại điểm B (1451,6 ; -125) nên tọa độ điểm B thoả mãn phương trình đặc tính cơ:
(k ) .M
9,55
RRk
U
đm E
P1 Ư đm
E
đm 1
Φ
+ -
F
=
2 đm E 1
đm E đm
M
) 9,55(k n
k
U
-ư çç
è
ỉ
-= Þ
Φ Φ
) 0,582(
0,02 1814,5
2) 9,55.(0,4 (-125)
0,42
W
= -
÷ ø
ư ç
( )
(k ) .M
9,55
RRk
U
đm E
P2 Ư đm
E
đm 2
Φ
+ -
F
=
2 đm E 2
đm E đm
M
) 9,55(k n
k
U
-ư çç
è
ỉ
-= Þ
Φ Φ
) 0,698(
0,02 1814,5
2) 9,55.(0,4 (-250)
0,42
W
= -
÷ ø
ư ç
Trang 38- Khi hạ tải với tốc độ n3 = nđm thì động cơ chuyển xuống làm việc tại điểm D(1451,6 ; -500) nên toạ độ điểm D thoả mãn phương trình đặc tính
U
đm E
P3 Ư đm
E
đm 3
Φ
+ -
F
=
2 đm E 3
đm E đm
M
) 9,55(k n
k
U
-ư çç
è
ỉ
-= Þ
Φ Φ
) 0,93(
0,02 1814,5
2) 9,55.(0,4 (-500)
0,42
W
= -
÷ ø
ư ç
U
đm E
P4 Ư đm
E
đm 4
Φ
+ -
F
=
ư
2 đm E 4
đm E đm
M
) 9,55(k n
k
U
-ư çç
è
ỉ
-= Þ
Φ Φ
) 1,395(
0,02 1814,5
2) 9,55.(0,4 (-1000)
0,42
W
= -
÷ ø
ư ç
IV Thiết kế sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ:
IV.1.Khi mở máy:
v Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi mở máy:
Sơ đồ nguyên lý được thiết kế theo sơ đồ như hình vẽ với cacù đường
Trang 39- Trong hình vẽ : K1,K2,K3 là các tiếp tuyến điều khiển quá trình mở máy của động cơ
- Khi bắt đầu mở máy các tiếp tuyến K1,K2,K3 điều mở, mạch phần ứng của động cơ được nối với điện trở phụ có giá trị RPIII = RP1 + RP2+ RP3, động
cơ khởi động và tăng tốc độ trên đường số (3) trên hình 2.1
- Khi động cơ tăng tốc đến điểm b trên đường số (3) có tốc độ là:nb thì điều khiển cho tiếp điểm K2 đóng lại và loại điện trở phụ RP3 ra khỏi phần ứng Lúc này động cơ chuyển điểm làm việc sang điểm c và tiếp tục tăng tốc trên đường số (2) Khi động cơ tăng tốc đến điểm d trên đường số(2) có
nd thì ta điều khiển cho tiếp điểm K2 đóng lại và loại điêïn trở phụ RP2 ra khỏi mạch phần ứng Động cơ chuyển điểm làm việc từ điểm d trên đướng số (2) sang điểm e trên đường số(1)
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi mở máy
- Động cơ tăng tốc trên đường số(3) cho đến khi đạt đến tốc độ nf tại điểm f trên đường số (3) thì ta lại điều khiển cho tiếp điểm K1 đóng lại đồng thời loại điện trở phụ RP1 còn lại ra khỏi mạch phần ứng Động cơ chuyển điểm làm việc từ f trên đường đặc tính số (3) sang điểm g trên đường đặc tính tốc độ tự nhiên và tiếp tục tăng tốc cho đến khi nào đạt tốc độ định mức nđm=500(vòng /phút) tại điểm a và làm việc ổn định tại đây
IV.2 Khi nâng tải với tốc độ : ½ nđm và ¼ nđm:
Trang 40v Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi nâng tải:
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi nâng tải:
Sơ đồ nguyên lý được thiết kế như hình vẽ và đường đặc tính cơ của động cơ khi nâng tải với tốc độ ½ nđm ứng với đường số (1) và khi nâng tải
với tốc độ ¼ nđm ứng với đường số (2) trên hình 2.2
- Trong hình vẽ: K1,K2 là các tiếp điểm điều khiển quá trình nâng tải của động cơ
- Muốn thực hiện nâng tải với tốc độ ½ nđm ta điều khiển cho tiếp điểm K1 mở và tiếp điểm K2 đóng Lúc này mạch phần ứng được nối với điện trở
phụ RP1 = 0,3 (W), đường đặc tính cơ của động cơ là đường số (1) và
tải được nâng lên với tốc độ 250 (vòng/ phút) và động cơ làm việc ổn định
tại điểm B
- Muốn nâng tải với tốc độ 1/4nđm ta điều khiển cho 2 tiếp điểm K1,K2 mở Lúc này mạch phần ứng được nối với điện trở phụ RP2 = 0,443 (W),
đường đặc tính cơ của động cơ là đường số (2) và tải được nâng lên với tốc
độ 125 vòng /phút và động cơ làm việc ổn định tại điểm C
IV.3 Khi hạ tải:
v Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ khi hạ tải: