1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 6

4 736 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 6: THỰC HÀNH – THOÁT HƠI NƯỚC VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT:7 Tuần CT: 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Biết: - Thấy rõ lá cây thốt hơi nước .-> Có thể xác định được cường độ thốt hơi nước bằng phương pháp cân nhanh .  Hiểu: - Phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính, biết bố trí thí nghiệm để phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính.  V.dụng: - Áp dụng cách bố trí thí nghiệm trong thực tiễn. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện 1 số kỹ năng:  Quan sát; phân tích; so sánh; khái qt; tổng hợp.  Thảo luận nhóm. 3. Thái độ: u thích thực hành. II. Phương pháp: - Chọn thí nghiệm phần 1 và hướng dẫn cho các nhóm làm theo hướng dẫn SGK sau đó quan sát và viết bài thu hoạch nộp cho GV phần vừa quan sát được. III. Chuẩn bị: A. Giáo viên: - Mẫu vật: lá cây khoai lang, cải, đậu ( cắm vào cốc nước) - Hóa chất: các loại phân urê, photphat và kali. - Dụng cụ: cân đĩa (tốt nhất là cân phân tích), giấy kẻ ơli, đồng hồ bấm giây. B. Học sinh: - Đọc SGK – Xem trước: + Đo cường độ THN bằng phương pháp cân nhanh. + Thí nghiệm về các loại phân hóa học chính. IV. Kiểm tra bài cũ: Khơng có V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : GV->Cho học sinh đọc sgk để xác định mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm . B. Phát triển bài : * Trước khi dạy -> Ghi trước lên bảng + Mục tiêu + Ngun vật liệu + Cách thức thực hành thí nghiệm ( III/trang 28/sgk NC) + Mẫu báo cáo thực hành cuối tiết Ngày tháng TN Cơng thức Tình trạng cây Kết quả thí nghiệm *Vào tiết dạy : GV: Kiểm tra ngun vật liệu và dụng cụ đã chuẩn bị Làm TN thử trước ->Giới thiệu kết quả *Bắt đầu GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu mục tiêu thí nghiệm +Thấy sự thoát hơi nước qua lá -Đọc thông tin trong sgk về tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách quan sát . -Hướng dẫn cách tính diện tích lá :Dùng 1 tờ giấy to , đo và cắt 1hình vuông mỗi cạnh 1dm.Đem cân miếng giấy đó (khối lượng là A g) Đặt lá vào miếng giấy đó rồi vẽ chu vi lá làm thí nghiệm , cắt giấy theo hình lá cân được khối lượng là B g. Tính diện tích lá : Cứ A g-> 1dm 2 Vậy B gtương ứng với diện tích là: x= (1dm 2 x B): A Lưu ý cho HS so sánh giữa các loại lá + Ở lá khoai , lá đậu mạnh hơn lá xà cừ , lá bạch đàn . +Lá non thoát nước mạnh hơn lá già. +Lá để nơi có gió thoát hơi nước mạnh hơn nơi khuất gió I.Thí nghiệm 1:Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh : -Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng -Đặt lên đĩa cân một lá cây , cân khối lượng ban đầu (P 1 g) -Để lá cây thoát hơi nước trong vòng 15 phút -> Cân lại khối lượng (P 2 g) -Đem lá đặt lên giấy ôli,vẽ chu vi và tính diện tích (dm 2 ) theo số ôli (mỗi ôlilà 1cm 2 ) -Tính cường độ thoát hơi nước theo công thức : I=(P 1 - P 2 ) x 60:15 x S g/dm 2 /giờ Trường hợp không có cân phân tích , dùng đĩa cân khối lượng tự động . Nếu dùng cân đĩa nên cân vài lá 1 lần. II.Thí nghiệm về các loại phân hóa học chính : GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuẩn bị 3 cốc đựng 3 loại phân hóa học , hoặc cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà .Nhận xét về các loại phânhóa học: -Phân urê :dạng tinh thể nhỏ(giống như đường kính ), màu trắng , tan nhanh trong nước. +Phân lân :dạng bột , màu xám , độ tan trung bình . Cách bố trí chia ô là đảm bảo tính đồng đều của đất ở mỗi công thức , ta gọi là thí nghiệm lặp lại 3 lần Gieo trồng xong , theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng cho đến khi thu hoạch -Tỷ lệ % hạt nảy mầm : Số hạt nảy mầm %= tổng số hạt gieo x100 -Khối lượng tươi trung bình mỗi cây:Cân 3 cây ( sau khilàm sạch đấtở rễ ) , sau đó lấy trung bình . -Khối lượng khô : Sau khi phơi khô cho hết nước ( nếu có tủ sấy đặt cây trong tủ ở nhiệt độ 105 o C). -Tính trung bình khối lượng khô .Số liệu này chính xác hơn , vì phản ánh phần khô còn lại là các chất hữu cơ trong cây. Chú ý trồng cây được bọc bằng giấy đen ( tựa như trong đất ).Luôn thổi khí vào bình để đảm bảo hô hấp của rễ. Lưu ý đối với các thí nghiệm : Sự thoát hơi nước : Ở lá khoai lang , lá đậu thoát hơi nước mạnh hơn lá xà cừ , lá bạch đàn .Lá non mạnh hơn lá già .Lá để nơi có gió thoát nước mạnh hơn lá để nơi lặng gió . Tác dụng của loại phân hóa học :Ô trồng cây có đầy đủ NPK có sự sinh trưởng mạnh hơn , tốt hơn các ô chỉ có 1-2 loại phân bón .N làm cho lá có diện tích lớn và màu xanh đậm hơn. Trồng cây trong dung dịch :Ở bìnhcó đầy đủ các nguyên tố khoáng cây sinh trưởng mạnh .Cây thiếu N: cây bé ,lá màu nhạt do chất diệp lục ở các cây thiếu các nguyên tố thiết yếu này .Cây thiếu Ca,K,S,P: sinh trưởng chậm , a)Lấy ba cốc đựng 3 loại phân hóa học : urê, lân,kali. Nhận xét về các dạng tinh thể , màu sắc , độ tan trong nước . b) Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn(về nhà ) Đất đã làm tơi , đánh luống ( kích thước tuỳ mảnh vườn )chia thành 5 công thức thí nghiệm sau : 0: không phân bón 1:Bón phân đầy đủ N,P,K 2: Bón phân N,P 3:Bón phân N,K 4: Bón phân P,K Mỗi công thức lặp lại 3 lần (theo sơ đồ) 2 3 4 4 0 1 1 2 3 -Gieo hạt:số hạt trên mỗi luống như nhau -> Mỗi luống chia nhiều hàng , mỗi hàng gieo một số hạt ( hàng cách hàng 15-20 cm)tuỳ theo loại hạt ( ngô ,đậu …). -Nhận xét về tác động của từng loại phân bón và sự phối hợp phân bón đối với thu hoạch cuối cùng . -Theo dõi thí nghiệm ( từng ngày , từng tuần ).Có thể theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng như: +Tỷ lệ nảy mầm = Số hạt nảy mầm trên tổng số hạt +Đo chiều cao cây =Từ gốc rễ đến chóp ngọn cây. +Khối lượng tươi trung bình của mỗi cây( mỗi công thức thí nghiệm nhổ 3 cây để cân ) + số lá và diện tích lá +Thời gian ra hoa, tạo quả ,số hoa ,quả. +Khối lượng quả hạt (tươi và sau khi phơi khô ) c) Thí nghiệm trồng cây trong dung dịch ( về nhà ) -Chuẩn bị trồng cây : Bình hình trụ dung dịch 2 lít , nếu có thể dùng các hộp nhựa cỡ lớn( đựng xà phòng hay nước chấm được rửa sạch).Đục một lỗ nhỏ ở giữa nắp đậy ( Đủ để hạt nảy mầm ) và một lỗ thủng để thổi khí ( hình 6) Bọc giấy đen xung quanh bình ( tạo môi GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân *Thu hoạch -Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích thí nghiệm . -Học sinh viết báo cáo kết quả thí nghiệm VI.Dặn dò : -Đọc trưóc bài quang hợp “Vai trò quang hợp ” “Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu trúc với chức năng của bộ máy quang hợp : lá lục lạp , hệ sắc tố ” *** Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . tra bài cũ: Khơng có V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : GV->Cho học sinh đọc sgk để xác định mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm . B. Phát triển bài. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 6: THỰC HÀNH – THOÁT HƠI NƯỚC VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN Số tiết:

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w