bam-sat-12.cb.chuongI

11 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bam-sat-12.cb.chuongI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I : Dao động cơ BS1 : Củng cố dao động điều hòa I-MỤC TIÊU : + Củng cố các khái niệm biên độ , tần số , tần số góc , chu kỳ , pha , pha ban đầu của dao động điều hòa . + Hình thành kỹ năng tính các đại lượng trong dao động điều hòa . + Hình thành kỹ năng giải dạng toán viết phương trình dao động , tìm thời điểm vật qua một vị trí bất kỳ . *Trọng tâm: Kỹ năng giải dạng toán viết phương trình dao động. II-CHUẨN BỊ : + Thầy : giáo án + Trò : Giải các bài tập trong SBT 1.3,1.4,1.5,1.7. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) H Đ 1:Tóm tắt kiến thức kết hợp kiểm tra bài cũ(10ph): Dao động điều hoà 1. Li độ: x = Acos(ωt + ϕ) trong đó A, ω, ϕ là các hằng số. 2. Vận tốc: v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ) . Vận tốc có độ lớn đạt giá trị cực đại v max = ωA khi x = 0. Vận tốc có độ lớn có giá trị cực tiểu v min = 0 khi x = ± A 3. Gia tốc: a = v’ = x’’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x. - Gia tốc của vật dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ. -Gia tốc có độ lớn đạt giá trị cực đại a max = ω 2 A khi x = ± A. -Gia tốc có độ lớn có giá trị cực tiểu a min = 0 khi x = 0. 4. Liên hệ tần số góc, chu kì và tần số: ω = T π 2 = 2πf. 5. Trong một chu kỳ vật dao động điều hoà đi được quãng đường 4A, trong 4 1 chu kỳ vật đi được quãng đường bằng A. Vật dao động điều hoà trong khoảng có chiều dài L = 2A. 2) H Đ 2: giải các bt trắc nghiệm(15ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG *Y/c H/s đọc đề bài 1.3 *Hỏi:Các đại lượng tốc độ góc , bán kính trong chuyển động tròn đều tương ứng cới các đại lượng nào của dao động điều hòa . *Hỏi:Cách xđ tốc độ góc ω ? Cách xđ chu kỳ T? **Y/c H/s đọc đề bài 1.4 * Biểu thức tính v max ? Tính v max ? **Y/c H/s đọc đề bài 1.5.Nêu pp xđ gốc thời gian được chọn vào lúc nào ? Đi theo chiều -H/s thực hiện. - trả lời : CĐTĐ DĐĐH Tốc độ góc Bán kính Tần số góc Biên độ -Suy từ v=ω.R -Suy nghĩ và trả lời. -H/s thực hiện. -Trả lời : v max = ωA. - Thay số : v max =5 π cm/s. -H/s thực hiện. - Thay t=0 vào pt , xác định x.Thay t=0 vào pt vận tốc ta xác định chiều của v . 1.3/Giải: Từ d=2R,suy ra R= 2 d = 0,4 2 =0,2m A=R=0,2m Từ v=ω.R , ta có :ω = (rad/s) Ta có T= 2 2 2,1 3 s π π ω = = Chọn D. 1.4/Giải: Ta có : v max = ωA=5 π cm/s. -Chọn B. 1.5/Giải: Thay t=o vào pt x=Acos 2 t π ω   −  ÷   ta được nào ? x=0. Thay t=o vào pt v=-Aωsin 2 t π ω   −  ÷   ta được v>0. Chọn A H Đ 3: Giải bài tập tự luận1.7(15ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG **Y/c H/s đọc đề bài 1.7. *Gv thuyết giảng cách viết pt dao động : -Định dạng . -Tìm ω, ϕ . -Kết luận. * Cách xác định A, ω, ϕ ? - Nêu cách tính x,v,a tại thời điểm t=0,5s ? - Nêu cách xác định thời điểm đầu tiên vật qua li độ x=-12cm? - Nêu cách xác định vận tốc vật qua li độ x=- 12cm? -H/s thực hiện. - ω= 2 2 4T π π = = 2 π (rad/s) Thế t=0,5s vào các pt của x,v,a ta tìm được các giá trị của chúng . -Cách xđ : thế x=-12cm vào pt x=24cos 2 t π π   +  ÷   (cm) Giải pt lượng giác tìm ra nghiệm của t .Chú ý : nghiệm của pt khi vật qua x=-12cm lần đầu tiên . - Khi tìm được t , thay vào bểu thức v=- sin 2 A t π ω π   +  ÷   ta xác định được v . 1.7/Giải: a.Viết pt dao động . Pt dao động có dạng : x=Acos ( ) t ω ϕ + Ta có ω = 2 2 4T π π = = 2 π (rad/s) Tại t=0 thì x=Acos ϕ =-A ⇒ cos ϕ =-1 ⇒ ϕ = π Pt dao động là x=24cos 2 t π π   +  ÷   (cm) b.Tính x,v,a tại thời điểm t=0,5s Ta có x=24cos .0,5 2 π π   +  ÷   =24cos 5 4 π = -17cm. v=-24 5 sin 2 4 π π =27cm a=- 2 x ω =42cm/s 2 . c.Tính thời điểm đầu tiên vật qua ly độ x=- 12cm và vận tốc tại thời điểm đó . Ta có x=-12cm=24cos 2 t π π   +  ÷   (cm) ⇒ cos 2 t π π   +  ÷   = 1 2 − =cos 3 π π   +  ÷   ⇒ 2 t π = 3 π ⇒ t=0,67s. v=- sin 2 A t π ω π   +  ÷   =-12 π 3 2   −  ÷  ÷   =33cm/s IV-CÙNG CỐ : (5ph) Nêu pp giải dạng toán viết pt dao động ? Cách xđ ϕ dự vào đ k ban đầu. V-DẶN DÒ : làm tiếp các bài tập còn lại. BS 2: Củng cố con lắc lò xo. I-MỤC TIÊU : + Củng cố các khái niệm biên độ , tần số , tần số góc , chu kỳ , pha , pha ban đầu , năng lượng của dao động điều hòa của con lắc lò xo. + Hình thành kỹ năng tính các đại lượng chu kỳ , tần số góc trong dao động điều hòa của con lắc lò xo . + Hình thành kỹ năng giải dạng tốn viết phương trình dao động , tìm vận tốc gia tốc , lực kéo về tại một thời điểm . *Trọng tâm: Kỹ năng giải dạng tốn viết phương trình dao động. II-CHUẨN BỊ : + Thầy : giáo án + Trò : Giải các bài tập trong SBT 2.1,2.2,2.3,2.6. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 3) H Đ 1:Tóm tắt kiến thức kết hợp kiểm tra bài cũ(10ph): -x= Acos(ωt + ϕ). - Với: ω = m k ; A = 2 2       + ω v x ; -Thế năng: E t = 2 1 kx 2 . Động năng: E đ = 2 1 mv 2 . -Cơ năng: E = E t + E đ = 2 1 kx 2 + 2 1 mv 2 = 2 1 kA 2 = 2 1 mω 2 A 2 . -Lực kéo về : F=-k ∆ x.(với ∆ x là độ dời của vật ra khỏi vị trí cân bằng). -Lực đàn hồi của lò xo: F = k(l – l o ) = k∆l -Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l o = k mg ; ω = o l g ∆ . Lực đàn hồi cực đại: F max = k(A + ∆l o ). Lực đàn hồi cực tiểu: F min = 0 nếu A > ∆l o ; F min = k(∆l o – A) nếu A < ∆l o . 4) H Đ 2: giải các bt trắc nghiệm(10ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG *Y/c H/s đọc đề bài 2.1 *Hỏi: Cách tính chu kỳ dao động của con lắc đơn? *Y/c H/s đọc đề bài 2.2 *Hỏi: Cách tính thế năng của con lắc đơn? *Y/c H/s đọc đề bài 2.3 *Hỏi: Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng -H/s thực hiện. -Dùng cơng thức : T=2 π m k = 2 l g π ∆ Do khi ở vị trí cân bằng : P=F đh .Hay mg=k ∆ l. Suy ra : m l k k ∆ = -H/s thực hiện. -Dùng cơng thức : W= 1 2 kx 2 . -H/s thực hiện. - Tốc độ đó có giá trị cực đại. Dùng cơng thức : 2.1/Giải: Khi ở vị trí cân bằng : P=F đh . Hay mg=k ∆ l. Suy ra : m l k k ∆ = .Do đó : T=2 π m k = 2 l g π ∆ Thay số : T=0,31s. Chọn A 2.2/Giải: Ta có : W= 1 2 kx 2 . Thay số : W= 1 2 .100.0,04 2 =0,08J Chọn B. 2.3/Giải: Ta có : ω = k m Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng tốc độ cú gỡ c bit? Cỏch tớnh v max ? v max = A vi = k m . cc i : v max = A= k m .A= 60 0,5 .5=55cm/s=0,5m/s Chn D. H 3: Gii bi tp t lun2.6(20ph) HOT NG GV HOT NG HS NI DUNG **Y/c H/s c bi 2.6. *Gv thuyt ging cỏch vit pt dao ng : -nh dng . -Tỡm A, , . -Kt lun. * Cỏch xỏc nh , ? - Nờu cỏch tớnh ,v,a,F ti thi im t= 3 4 T ? -H/s thc hin. Ta cú = 2 2 10 0,2T = = (rad/s) -H/s da vo /k ban u tớnh . - H/s da vo biu thc ca v ,a , F tớnh cỏc i lng trờn. 2.6/Gii a/Ta cú = 2 2 10 0,2T = = (rad/s) Ti t=0 cos 0 sin 0 x A v A = = = < cos 0 sin 0 = > 2 = . Pt dao ng l : x=0,2cos(10 t+ 2 )(m) b/Ti t= 3 4 T thỡ (t + )=2 Do ú v=-A sin2 =0. V : a=- 2 Acos2 -(10 ) 2 .0,02.1=- 197m/s 2 <0. a r hng theo chiu õm ca Ox v v trớ cõn bng . F=ma=0,05.(-197)=-9,85N<0. F ur hng cựng chiu vi vect a r . IV-CNG C : (5ph) Nờu pp gii dng toỏn vit pt dao ng ? Cỏch x d vo k ban u? Nờu cỏch xỏc nh v,a,F ti mt thi im ? V-DN Dề : lm tip cỏc bi tp cũn li. BS 3: Cng c con lc n. I-MC TIấU : + Cng c /k dao ng con lc n l mt dao ng iu hũa , cụng thc tớnh c nng , th nng ca con lc n. + Hỡnh thnh k nng tớnh cỏc i lng chu k , tn s gúc trong dao ng iu hũa ca con lc n. + Hỡnh thnh k nng gii dng toỏn vit phng trỡnh dao ng , tỡm vn tc gia tc , lc kộo v ti mt thi im . *Trng tõm: K nng gii dng toỏn vit phng trỡnh dao ng. II-CHUN B : + Thy : giỏo ỏn + Trũ : Gii cỏc bi tp trong SBT 2.1,2.2,2.3,2.6. III- TIN TRèNH DY HC : H 1:Túm tt kin thc kt hp kim tra bi c(10ph): . Con laộc ủụn - Phửụng trỡnh dao ủoọng : s = S o sin(t + ) hay = o sin(t + ). Vụựi s = .l ; S o = o .l ( vaứ o tớnh ra rad) -Tần số góc và chu kỳ : ω = l g ; T = 2π g l . - Động năng : W đ = 2 1 mv 2 . -Thế năng : W t = = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 . - Cơ năng : W = W đ + W t = mgl(1 - cosα o ) = 2 1 mgl 2 o α . H Đ 2: giải các bt trắc nghiệm(10ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG *Y/c H/s đọc đề bài 3.3 *Hỏi: chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào các đại lượng nào trong các đại lượng trên? *Y/c H/s đọc đề bài 3.4 *Hỏi: Cơng thức tính thế năng của con lắc đơn? -CM: W t = mgl(1 - cosα) =2mglsin 2 2 α . *Y/c H/s đọc đề bài 3.5 *Hỏi: Cơng thức tính cơ năng của con lắc đơn? CM: )cos1( 0 α −= mglW ? 2 max 2 1 mvW = -H/s thực hiện. - T của con lắc đơn khi nó dđđh phụ thuộc vào l ,g. -H/s thực hiện. - Thế năng : W t = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 . -Dựa vào : cosα=1-2sin 2 2 α suy ra : 1 - cosα=2sin 2 2 α -H/s thực hiện. - Cơ năng : W = W đ + W t = mgl(1 - cosα o ) -Ta có W= W đmax . W=W tmax 3.3/Giải: Chu kỳ của con lắc đơn khi nó dđđh phụ thuộc vào l ,g và khơng phụ thuộc vào khối lượng của con lắc . Chọn C. 3.4/Giải: Ta có cosα=1-2sin 2 2 α suy ra : 1 - cosα=2sin 2 2 α Vậy W t = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 =2mglsin 2 2 α . Chọn B. 3.5/Giải: Ta có W= W đmax = 2 max 2 1 mv W=W tmax = )cos1( 0 α − mgl Chọn D. H Đ 3: Giải bài tập tự luận 2.6(20ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG **Y/c H/s đọc đề bài 3.8 *Gv thuyết giảng cách viết pt dao động : -Định dạng . -Tìm A, ω, ϕ . -Kết luận. *Cách tính T ? * Cách xác định ω, ϕ ? -H/s thực hiện. Ta có g l T π 2 = = 8,9 2,1 2 π =2,2s ω = 9,8 1,2 g l = =2,9(rad/s) -H/s dựa vào đ/k ban đầu tính ϕ . - H/s dựa vào biểu thức của 3.8/Giải a/Ta có g l T π 2 = = 8,9 2,1 2 π =2,2s b/ω = 9,8 1,2 g l = =2,9 (rad/s) 10 0 =0,1745rad s o = 0 α l=0,1745.1,2=0,21m - Nêu cách tính v m và a? v m ,a tính các đại lượng trên. Tại t=0 cos sin 0 o o o s s s v s ϕ ω ϕ = =   = − =  0 s 0,21 o m ϕ =  ⇒  =  Pt dao động là : s 0 =0,21cos(2,9t)(m) c/v m = o s ω =0,21.2,9=0,609=0,61m/s. a=0. IV-CÙNG CỐ : (5ph) Nêu pp giải dạng toán viết pt dao động ? Cách xđ ϕ dự vào đ k ban đầu? Nêu cách xác định v,a tại một thời điểm ? V-DẶN DÒ : làm tiếp các bài tập còn lại. BS 4: Củng cố dao động tắt dần-dao động cưỡng bức-tóm tắt các công thức của dđ tổng hợp I-MỤC TIÊU : + Củng cố những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức, sự cộng hưởng , điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra. + Hình thành kỹ năng tính năng lượng tiêu hao trong d đ tắt dần. + Hình thành kỹ năng giải dạng toán cộng hưởng. *Trọng tâm: Kỹ năng tính năng lượng tiêu hao trong d đ tắt dần. II-CHUẨN BỊ : + Thầy : giáo án + Trò : Giải các bài tập trong SBT4.1,4.2,4.3 Ôn PP Frê-nen. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : H Đ 1: Tóm tắt kiến thức kết hợp kiểm tra bài cũ(15ph) 1. Thế nào là dao động tắt dần? Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. 2.Dao động duy trì là gì ? Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động gọi là dao động duy trì. 3. a. Thế nào là dao động cưởng bức? Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưởng bức tuần hoàn gọi là dao động cưởng bức. Ví dụ: Khi ô tô đang dừng mà không tắt máy thì thân xe bị rung lên. Đó là dao động cưởng bức dưới tác dụng của lực cưởng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pit-tông trong xi lanh của máy nổ. b. Đặc điểm Dao động cưởng bức có biên độ không dổi và có tần số bằng tần số lực cưởng bức. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưởng bức, vào lực cản trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưởng bức f và tần số riêng f o của hệ. Biên độ của lực cưởng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f o càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn. 4. Hiện tượng công hưởng là gì ? Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưởng bức bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện cộng hưởng: f = f 0 . Đặc điểm: Đồ thị cộng hưởng càng nhọn khi lực cản môi trường càng nhỏ. H Đ 2: giải các bt trắc nghiệm(20ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG *Y/c H/s đọc đề bài 4.1 -H/s thực hiện. 4.1/Giải: *Hỏi: Phần năng lượng bị mất trong một chu kỳ dđ? *Quan hệ giữa W W ∆ và o A A ∆ ? -Tính W W ∆ ? *Y/cH/s đọc đề bài 4.2. *Hỏi: Công thức tính độ giảm thế năng của con lắc đơn? -Quan hệ giữa 3to t to W W W − và 3 o A A ? **Y/c H/s đọc đề bài 4.3 -Đ/k để có hiện tượng cộng hưởng ? - Lực cưỡng bức trong trường hợp này ? -Chu kỳ của lực cưỡng bức ? - Chu kỳ của dao động riêng ? -Tính v để biên độ dao động của con lắc là lớn nhất ? - Phần năng lượng được tính bằng W W ∆ = o o W W W − = 1 o W W − = W W ∆ = 2 2 1 o A A − Trong đó o A A ∆ = 1 o A A − Suy ra o A A =1- o A A ∆ =1-0,03=0,97 W W ∆ = 2 2 1 o A A − =1-(0,97) 2 =0,06=6%. -H/s thực hiện. - Đó là 3to t to W W W − -H/s thực hiện. - Ta có 3o o A A A − =10%=0,1 Suy ra 3 o A A =0,9 Vậy : 3to t to W W W − =1- 3t to W W =1- 2 3 o A A    ÷   -H/s thực hiện. o f = f hoặc T=T o -Lực xóc khi bánh xe qua chỗ nối nhau của các đoạn đường ray . -Ta có : T= s v = 12,5 v - T o = 2 l g π -Tính v từ 12,5 v = 2 l g π -Phần năng lượng bị mất trong một chu kỳ dđ : W W ∆ = o o W W W − = 1 o W W − trong đó W o là cơ năng lúc đầu , W là cơ năng lúc sau . 2 0 1 2 o W kA= , 2 1 2 W kA= Vậy : W W ∆ = 2 2 1 o A A − =1-(0,97) 2 =0,06=6%. Chọn A. 4.2/Giải: Ta có 3o o A A A − =10%=0,1 Suy ra 3 o A A =0,9 Vậy : 3to t to W W W − =1- 3t to W W =1- 2 3 o A A    ÷   =1-0,81=0,19=19%. 4.3/Giải -Chu kỳ dao động riêng của con lắc : T o = 2 l g π - Chu kỳ lực cưỡng bức : T= s v = 12,5 v - Để biên độ dao động của con lắc là lớn nhất thì : 12,5 v = 2 l g π Vậy v= 12,5 . 2 g l π = 12,5 9,8 . 2 0,3 π =11,47m/s =41km/h Chọn C. H Đ 3: Tóm tắt các cơng thức tổng hợp dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số. (5ph) -Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số Nếu : x 1 = A 1 sin(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 sin(ωt + ϕ 2 ) thì dao động tổng hợp là: x = x 1 + x 2 = Asin(ωt + ϕ) với A và ϕ được xác đònh bởi A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ) tgϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + + Khi ϕ 2 - ϕ 1 = 2kπ (hai dao động thành phần cùng pha): A = A 1 + A 2 + Khi ϕ 2 - ϕ 1 = (2k + 1)π: A = |A 1 - A 2 | + Nếu độ lệch pha bất kỳ thì: | A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2 . IV-CÙNG CỐ : (5ph) Nêu điều kiện cộng hưởng?( f = f 0 .hoặc T=T o hoặc o ω ω = )? Các – cơng thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp? V-DẶN DỊ : làm tiếp các bài tập còn lại. BS 5: Củng cố tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số PP Frê-nen. I-MỤC TIÊU : + Củng cố PP Frê-nen. + Hình thành kỹ năng vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương ,cùng tần số *Trọng tâm: Kỹ năng II-CHUẨN BỊ : + Thầy : giáo án + Trò : Giải các bài tập trong SBT 5.1 , 5,2 , 5.3 , 5.4. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : H Đ 1: Tóm tắt kiến thức kết hợp kiểm tra bài cũ(10ph) 1. VÉCTƠ QUAY cos( )x A t ω ϕ = + được biểu diễn bằng một véctơ quay OM uuuur vẽ tại thời điểm ban đầu ,có những đặc điểm sau : - Có độ dài OM = A -Có gốc tại tọa độ 0x -Tại t = 0 ( , )OM Ox ϕ = uuuur ( chọn chiều + là chiều + của đường tròn lượng giác ) 2.Các trường hợp đặc biệt khi tính biên độ dao động A bằng pp vectơ quay . + 1 A uur và 2 A uur cùng hướng thì A= 1 A + 2 A + 1 A uur và 2 A uur ngược hướng thì A= 1 2 A A− + 1 A uur và 2 A uur vng góc thì A= 2 2 1 2 A A+ + 1 A uur và 2 A uur vng góc và 1 A = 2 A thì A= 2 1 2 A hoặc A= 2 2 2 A + 1 A uur và 2 A uur có độ lớn bằng nhau thì A= 1 2 .cos 2 A ϕ ∆ hoặc 2 2 .cos 2 A ϕ ∆ H Đ 2: giải các bt trắc nghiệm(10ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG *Y/c H/s đọc đề bài 5.1 *Hỏi: Vẽ giản đồ vec tơ -H/s thực hiện. - 5.1/Giải: x 0 A ur 1 A uur 2 A uur α - Tính A ? -Tính ϕ ? *Y/cH/s đọc đề bài 5.2. *Hỏi: Vẽ giản đồ vec tơ - Tính A ? -Tính ϕ ? - 1 A uur và 2 A uur vuông góc thì A= 2 2 1 2 A A+ Và ϕ = 0 90 α + với 3 tan 0,75 4 α = = 0 37 α ⇒ ≈ Vậy ϕ =127 0 = 0,2 π -H/s thực hiện. 1 A uur và 2 A uur vuông góc và 1 A = 2 A thì A= 2 1 2 A hoặc A= 2 2 2 A Vì hình tạo bởi 1 A uur và 2 A uur là hình vuông nên 0 45 α = . Ta có A= 2 2 1 2 A A+ =5cm Và ϕ = 0 90 α + với 3 tan 0,75 4 α = = 0 37 α ⇒ ≈ Vậy ϕ =127 0 = 0,2 π . Chọn C. 5.2/Giải: Ta có A= 2 1 2 A = 5 2 (cm) 0 45 α = ⇒ 0 90 2 π ϕ = = Chọn C. H Đ 3: Giải bài tập tự luận 5.4 , 5.5(20ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG x 0 1 A uur 2 A uur α **Y/c H/s đọc đề bài 5.4 *Gv thuyết giảng cách tìm pt dao động tổng hợp: -Định dạng . -Tìm A, ϕ . -Kết luận. *Cách tính A ? (từ giản đồ vec tơ) * Cách xác định ϕ ? **Y/c H/s đọc đề bài 5.5 *Gv thuyết giảng cách tìm pt dao động tổng hợp: -Định dạng . -Tìm A, ϕ .(từ giản đồ vec tơ) -Kết luận. *Cách tính A ? * Cách xác định ϕ ? -H/s thực hiện. -H/s vẽ giản đồ vec tơ - Nhận xét hình và tính A: A=A 2 tan60 0 = 2 3 - Nhận xét hình và xác định ϕ : A ur vuông góc với Ox , suy ra ϕ = 2 π - Chuyển hàm sin về hàm cos : 1 5 5 6sin 6cos( ) 2 2 2 x t t π π π = = − (cm) -Theo giản đồ A= 2 2 2 A =6 2 (cm) 2 π ϕ = − 5.4/Giải A ur 1 A uur 2 A uur Từ giản đồ vec tơ ta thấy : A ur vuông góc với Ox . Suy ra A= 2 3 cm và ϕ = 2 π . Vậy :x= 2 3 cos (10 ) 2 t π π + (cm) 5.5/Giải Ta có 1 5 5 6sin 6cos( ) 2 2 2 x t t π π π = = − (cm) Giản đồ vec tơ Ta có A= 2 2 2 A =6 2 (cm) 2 π ϕ = − Vậy pt dao động là : 5 6 2 cos( ) 2 4 x t π π = − (cm) IV-CÙNG CỐ : (5ph) Các bước giải dạng toán tổng hợp dao động bằng pp giản đồ vec tơ. V-DẶN DÒ : làm tiếp các bài tập còn lại. BS 6:Ôn tập chương I . I-MỤC TIÊU : + Củng cố kiến thức đã học trong chương. +Hệ thống hóa các khái niệm , định nghĩa , công thức , pt đã học . *Trọng tâm: Hệ thống hóa. II-CHUẨN BỊ : + Thầy : giáo án 60 0 O x x 0 A ur 1 A uur 2 A uur ϕ x 0 A ur 1 A uur 2 A uur ϕ

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan