Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 411 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
411
Dung lượng
43,35 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG MÔN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI Giảng viên: Th.S Cao Minh Ngọc Email: caominhngoc83@yahoo.com HP: 0912224655 Đơn vị công tác: Viện Môi trường Tài Nguyên CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1 Lịch sử ô nhiễm không khí 1.2 Khái niệm ô nhiễm không khí 1.3 Nguồn gốc ô nhiễm không khí 1.4 Phân loại chất ô nhiễm không khí 1.5 Phân loại nguồn gốc ô nhiễm không khí 1.1 Lịch sử ô nhiễm không khí Trên giới: Thảm họa xảy kỷ XX: tượng nghịch đảo nhiệt thành phố thuộc thung lũng Manse Bỉ vào năm 1930; Tương tự dọc thung lũng Monogahela vào năm 1948: hàng trăm người chết nhiều người khác bị ảnh hưởng đến sức khỏe; gây ngạt thở thủ đô London nước Anh, làm chết bị thương 4000 đến 5000 người Thảm họa lớn vụ rò rỉ khí MIC ( khí metyl-iso-cyanate) Liên hiệp sản xuất phân bón Bhopal (Ấn Độ) vào năm 1984 Khoảng triệu người bị nhiễm độc, có 5000 người chất 50.000 bị nhiễm độc trầm trọng, nhiều người bị mù…; Thảm hoạ nhà máy điện nguyên tử Chenobưn (Liên xô cũ); Các thảm hoạ rò rỉ hoá chất Ấn Độ; Trung Quốc… 1.1 Lịch sử ô nhiễm không khí (tt) Tại số nước Châu Á: Bảng 1: Nồng độ SPM SO2 môi trường xung quanh số thành phố Châu Á, 1997 Nước Thành phố SPM (trung SO2 (trung bình/năm, bình/năm, g/m3) g/m3) Trung Quốc Bắc Kinh (*) 370 (*) 115 Ấn Độ Calcutta (*) 393 54 Idonesia Jakarta (*) 271 N/A Nhật BẢn Tokyo 50 20 Malaysia Kuala Lumpur (*) 119 24 Phillippin Manila (*) 90 34 Thái Lan Bangkok (*) 105 14 Chú thích: (*) vượt hướng dẫn WHO 1.1 Lịch sử ô nhiễm không khí (tt) Tại Việt Nam Mưa axit Cà Mau, Bạc Liêu nhiều nơi khác mà chưa biết đến Làng ung thư Phú Thọ nhà máy sản xuất phốt phát; Bụi hạt nix nhà máy sửa chữa tàu biển – Nha Trang; Ô nhiễm nhà máy hoá chất, cement Hải Phòng…; Các bãi chôn lấp chất thải rắn Chất lượng môi trường không khí Tp Hà Nội Nồng độ CO Tp Hà Nội (2000 - 2004) Nồng độ Bụi Tp Hà Nội (2000 - 2004) 6.00 0.60 5.00 0.50 2000 2000 0.40 2001 2002 0.30 2003 2004 0.20 4.00 2002 3.00 2003 2.00 2004 0.10 1.00 0.00 0.00 Giao thông Công nghiệp 2001 Dân cư Giao thông Nồng độ SO2 Tp Hà Nội (2000 - 2004) Công nghiệp Dân cư Nồng độ NO2 Tp Hà Nội (2000 - 2004) 0.120 0.090 0.100 2000 2001 0.080 2002 0.060 2003 2004 0.040 0.080 0.070 2000 0.060 2001 0.050 2002 0.040 2003 2004 0.030 0.020 0.020 0.010 0.000 0.000 Giao thông Công nghiệp Dân cư Giao thông Công nghiệp Dân cư Diễn biến chất lượng không khí Tp Hồ Chí Minh (2002-2006) Nồng độ CO Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) Nồng độ Bụi Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) 0.90 20.00 0.80 18.00 16.00 2002 0.70 2003 2004 2005 10.00 2005 2006 8.00 2006 2003 0.60 0.50 0.40 0.30 2002 14.00 12.00 2004 6.00 0.20 4.00 0.10 2.00 0.00 0.00 Giao thông Công nghiệp Dân cư Giao thông Nồng độ SO2 Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) Công nghiệp Dân cư Nồng độ NO2 Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) 0.200 0.300 0.180 0.160 2002 0.140 0.120 2003 0.100 0.080 2005 2004 2006 0.250 2005 2006 0.040 0.020 0.050 0.000 0.000 Dân cư 2004 0.150 0.060 Công nghiệp 2003 0.200 0.100 Giao thông 2002 Giao thông Công nghiệp Dân cư 1.2 Khái niệm ô nhiễm không khí Có thể định nghĩa cách tương đối sau: Chất ô nhiễm: Bên cạnh thành phần không khí, chất dạng rắn, lỏng, khí thải vào môi trường với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quang môi trường gọi chất ô nhiễm; Chất ô nhiễm không khí bao gồm: bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, nước, chất phóng xạ, loại virus gây bệnh, nhiệt thừa; Ô nhiễm tiếng ồn 1.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí a Nguồn tự nhiên Ô nhiễm hoạt động núi lửa Ô nhiễm cháy rừng Ô nhiễm bão cát Ô nhiễm đại dương Ô nhiễm phân hủy chất hữu tự nhiên 1.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí (tt) b Nguồn nhân tạo Giao thông vận tải: bụi, CO, HC, NOx, SOx, Aldehyde, bụi chì,…); đồng thời chất lại gây chất ô nhiễm thứ cấp, phản ứng quang hóa…; - Đặc điểm: phát tán theo dạng nguồn đường; Hoạt động công nghiệp: chất ô nhiễm trình đốt, có loại bụi, khí độc, chất phóng xạ, nhiệt thừa, tiếng ồn, khí sinh học (các loại virus); - Đặc điểm: đa dạng, nhiều thành phần, mức độ độc hại khác 10 Nguồn phát sinh tiếng ồn (tt) c Tiếng ồn công nghiệp: - Sinh từ trình va chạm, chấn động chuyển động qua lại ma sát thiết bị tượng chảy rối dòng không khí d Tiếng ồn nhà: - Có hai dạng: tiếng ồn không khí tiếng ồn va chạm + Tiếng ồn không khí: từ bên ngòai truyền vào nhà chủ yếu truyền qua lỗ trống tường cửa sổ, cửa đi, lỗ thông gió lỗ tương tự + Tiếng ồn va chạm: tiếng giày, guốc sàn,… 397 Tác hại tiếng ồn Tiếng ồn tác động lên người ba mức: Quấy rầy mặt học che lấp âm cần nghe Quấy rầy mặt sinh học thể chủ yếu phận Quấy rầy hoạt động xã hội người Tất quấy rầy cuối dẫn đến biểu xấu tâm lý, sinh lý, bệnh lý, hiệu lao động người, tức ảnh hưởng đến sống người - Tiếng ồn gây vấn đề xã hội xung đột xã hội, gia đình quan làm việc 398 Tác hại tiếng ồn Mức tiếng ồn (dB) Tác dụng đến tai người nghe Ngưỡng nghe thấy; 100 Bắt đầu biến đổi nhịp đập tim; 110 Kích thích mạch màng nhĩ; 120 Ngưỡng chói tai; 130-135 Gây bệnh thần kinh nôn mửa, làm yếu xúc giác bắp; 140 Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh trí nhớ, điên; 145 Giới hạn cực đại mà người chịu tiếng ồn; 150 Nếu chịu đựng lâu bị thủng màng tai; 160 Nếu tiếp xúc lâu gây hậu nguy hiểm lâu dài; 190 Chỉ cần tiếp xúc ngắn gây nguy hiểm lớn lâu dài; 399 11.3 Chấn động 400 CHƯƠNG 12: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG 12.1 Chống ồn biện pháp quy hoạch 12.2 Chống ồn nguồn 12.3 Chống ồn đường lan truyền 12.4 Chống ồn dụng cụ bảo hộ lao động 12.5 Chống chấn động 401 12.1 Chống ồn biện pháp quy hoạch Giải pháp quy hoạch kiến trúc giao thông Một biện pháp có hiệu cao phân vùng quy hoạch thành phố theo mức ồn cho phép: - Vùng I: Vùng công nghiệp - ồn thành phố (75 dB – 90 dB); - Vùng II: Trung tâm công cộng thương nghiệp, mức ồn tối đa 75 dB; - Vùng III: Vùng nhà ở, vùng tương đối yên tĩnh thành phố, mức ồn cho phép tối đa 60 dB - Vùng IV: Vùng yên tĩnh thành phố, mức ồn cho phép tối đa 50dB, vùng gồm có công trình: thư viện, trường học, bệnh viện,… 402 12.1 Chống ồn biện pháp quy hoạch (tt) Giải pháp kỹ thuật: xanh, tường chắn tiếng ồn • Sử dụng xanh để chống tiếng ồn biện pháp có hiệu kinh tế Ngoài xanh có tác dụng cải tạo khí hậu, chống bụi ô nhiễm môi trường • Sử dụng công trình làm tường chắn tiếng ồn Các công trình làm tường chắn tiếng ồn đơn giản bờ đất, vách đất đắp dọc theo đường giao thông 403 12.2 Chống ồn nguồn Khi sử dụng thiết bị phục vụ đời sống sản xuất công nghiệp ta gặp loại tiếng ồn sau: a Tiếng ồn khí động: chuyển động chất khí lỏng b Tiếng ồn khí: va đập phận, chi tiết máy móc vận hành c Tiếng ồn va chạm: trình sản xuất cần sử dụng lực va chạm (búa, búa máy,…) d Tiếng ồn từ trường: biến đổi từ trường thiết bị vận hành sản xuất điện tạo 404 12.2 Chống ồn nguồn (tt) Các biện pháp giảm tiếng ồn: - Dùng vật liệu hút âm để bao bọc nguồn phát âm loại thủy tinh, khóang,… - Biện pháp công nghệ: nghiên cứu đổi công nghệ thiết bị sản xuất theo hướng giảm nhỏ tiếng ồn chúng sinh - Biện pháp kiến trúc – xây dựng: qui hoạch, xếp hợp lý vùng công nghiệp, thiết bị gây ồn đặt vị trí xa nhà xưởng, … - Biện pháp kỹ thuật âm học: biện pháp thụ động, giảm nhỏ tiếng ồn sau chúng sinh phân xưởng 405 Các biện pháp giảm tiếng ồn - Dùng lớp vật liệu hút âm ốp vào bề mặt; - Dùng vỏ cách âm buồng cách âm: chế tạo từ nhôm, sắt, chất dẻo, gỗ, … mặt ngòai bọc thêm lớp vật liệu hút chấn động (cao su, chất dẻo,…) - Màn chắn tiếng ồn: sử dụng thích hợp cho vị trí mức ồn trực tiếp từ nguồn khảo sát vượt mức ồn từ nguồn bên cạnh mức ồn phản xạ truyền tới vị trí 406 Các biện pháp giảm tiếng ồn Vỏ cách âm 1-Đệm đàn hồi; 2-Tấm đục lỗ; 3-Vật liệu hút âm; 4-Vỏ kim loại; 5-Lớp hút chấn động (ở móng máy phải bố trí lò xo để chống ồn rung) a b Lớp vật liệu hút âm Hình A: Chiều cao phòng nhỏ Hình B: Chiều cao phòng lớn sử dụng hút âm cánh gà 407 12.3 Chống ồn đường lan truyền - Biện pháp hiệu lắp đặt kết cấu cách âm, cửa cách âm số trường hợp có trần cách âm - Một số dạng kết cấu cách âm 02 lớp: 408 12.3 Chống ồn đường lan truyền (tt) Khả cách âm số vật liệu Khả cách âm R (dB) Tên vật liệu Tần số (Hz) 125 250 500 1.000 2.000 4.000 Tường bêtông nhẹ dày 150mm 38 36 40 45 50 56 Tường gạch 100mm 30 36 37 37 37 43 Kính dày 5mm 17 23 25 27 28 29 Gỗ dán dày 5mm 17 15 20 24 28 27 Tấm TT dày cm, 80 kg/m3 30 36 37 37 37 43 Tấm khóang dày cm, 200 kg/m3 30 36 37 37 37 43 409 12.4 Chống ồn dụng cụ bảo hộ lao động 410 KẾT LUẬN Ô nhiễm tiếng ồn dạng ô nhiễm tương đối khó kiểm soát Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến hoạt động sức khỏe người Muốn chống tiếng ồn cách hiệu cần áp dụng tổng hợp biện pháp qui hoạch kiến trúc, qui hoạch giao thông, kiến trúc công trình biện pháp kỹ thuật xây dựng khác 411