1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thời đại ngày nay

25 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lịch sử a Quan niệm về thời đại Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triể

Trang 3

I-KHÁI NIỆM VỀ THỜI ĐẠI VÀ THỜI ĐẠI NGÀY NAY

II-TÍNH CHẤT VÀ NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN

CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY

III-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ XU THẾ VẬN ĐỘNG

CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY

B Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN THỨC

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỜI ĐẠI ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

A THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Trang 4

1 Quan niệm về thời đại và cơ sở phân

chia thời đại lịch sử

chia thời đại lịch sử

Nửa trước thế kỉ XIX :

Trang 5

Charles Fourier (1772-1837)

Tui đề nghị chia lịch sử phát triển xã hội loài người thành bốn giai đoạn: Mông muội,

dã man, gia trưởng, văn minh

Theo tui, chúng ta có thể

phân chia lại

thành ba giai

đoạn: mông

muội, dã man

và văn minh.

Lewis Henry Morgan (1818-1881)Alvin Toppler

Hợp lý nhất, nên chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba nền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp

Trang 6

1 Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lịch sử

a) Quan niệm về thời đại

Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ

lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển

lịch sử - tự nhiên xã hội loài người

Trang 7

b) Cơ sở phân chia thời đại lịch sử:

“Trong mỗi thời đại lịch sử, phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi cùng với cơ cấu xã hội

do phương thức đó quyết định, đã cấu thành cái cơ sở

cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử phát triển trí tuệ

của thời đại, cái cơ sở chỉ có xuất phát từ nó mới cách nghĩa được lịch sử đó”

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin,

cơ sở thứ nhất để phân chia thời đại lịch sử là các hình thái kinh tế - xã hội.

Khác nhau giữa các thời đại = Khác nhau giữa các hình thái kinh tế xã hội

Trang 8

Dựa vào sự thay đổi vị trí trung tâm của

các giai cấp trong xã hội

Trang 9

GIAI CẤP

TRUNG

TÂM

Đại diện phương thức sản xuất mới

Đại diện Xu hướng vận động lịch sử

Tập hợp các tầng lớp lao động khác

Trang 10

2 Thời đại ngày nay và các giai đoạn chính của nó

a) Quan niệm về thời đại ngày nay

Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở

đầu thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế

giới vì:

Trang 11

1 Bắt đầu một hình thái kinh tế - xã hội mới, phủ định hòan tòan hình thái kinh tế - xã hội tư bản

 Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

2 Sau CMT10, trên TG hình thành chiều hướng phát triển theo chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ trật tự

tư bản chủ nghĩa.

3 PT cộng sản và công nhân quốc tế đã trở thành lực lượng cách mạng nòng cốt trong cuộc đấu tranh vì hòa bìnhh, dân chủ và tiến bộ trên tòan TG

4 Cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận trong phạm trù cách mạng xã hội chủ

nghĩa

Trang 12

Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Trang 13

b) Những giai đoạn chính của thời đại ngày nay

Giai đoạn thứ nhất: Từ sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917 tới

kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai năm 1945

CNXH vừa mới hình thành và dần lan rộng trên phạm vi tòan TG

Liên Xô là quốc gia điển hình của CNXH thời bấy giờ Đạt được

nhiều thành tựu to lớn về nhiều mặt, vươn lên trở thành siêu cường quốc.

Trang 14

Giai đoạn thứ hai: Từ sau năm 1945 tới đầu những năm 1970.

Trang 15

Giai đoạn thứ ba: Từ cuối những năm 1970 đến cuối những năm 1980

Nhiều nước XHCN phạm sai lầm nghiêm trọng  khủng

Trang 16

Giai đoạn thứ tư: Giai đoạn từ đầu những năm 1990 tới nay

CNXH lâm vào tình trạng thóai trào, Liên Xô và Đông Âu

Trang 17

1 Tính chất của thời đại ngày nay

Thời đại ngày nay : Cuộc đấu tranh gay go giữa CNTB & CNXH

Chi phối tòan bộ quá trình vận động của lịch sử nhân lọai

Trang 18

Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội

Kinh tế

•Tìm cách chứng minh nền kinh tế TBCN là vĩnh cửu

• Phá họai, hạn chế phát triển kinh tế của các nước XHCN

•Khắc phục sai lầm trong thời kỳ đầu phát triển

•Tranh thủ học tập công nghệ tiên tiến từ các nước TB

Trang 19

Thứ nhất: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản

Mâu thuẫn nổi bật và xuyên suốt.

• Trong lịch sử : Liên Xô đấu tranh chống âm mưu lật đổ của CNĐQ.

• Trong hiện tại : Mâu thuẫn được biểu hiện dưới mối quan hệ vừa hợp

tác, vừa đấu tranh trên nhiều phương diện.

Tuy nhiên, tính chất quyết liệt của mâu thuẫn vẫn không suy giảm

Thứ hai: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân;

giữa tư bản và lao động

• Mâu thuẫn cơ bản trong thời đại ngày nay

• G/c công nhân là lao động làm thuê, bị bóc lột sức lao động nặng nề.

• CNTB lợi dụng CM khoa học – kĩ thuật hiện đại để làm dịu đi xung đột

xã hội.

Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa hai giai cấp ngày càng trở nên gay gắt.

Thứ ba: Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc và kém

phát triển với chủ nghĩa đế quốc

Các nước kém phát triển vẫn còn phụ thuộc kinh tế phụ thuộc chính trị.

CNTB tìm mọi cách xâm lược bằng con đường kinh tế, quân sự, văn hóa

can thiệp sâu vào nội bộ quốc gia khác

Phân hóa giữa các nước giàu nghèo ngày càng mở rộng

Thứ tư: Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa

Quan hệ giữa các nước TBCN là quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh.

Chúng vừa là đồng minh, vừa là đối thủ của nhau

Trang 20

1 Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay

a) Đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm vi thế giới

b) Cách mạng khoa học và công nghệ đang gây ra những thay đổi to

lớn trên thế giới

c) Những vấn đề toàn cầu đòi hỏi sự hợp tác giải quyết của các quốc gia

d) Khu vực châu á - Thái Bình Dương đang là khu vực phát triển năng động, khả năng phát triển với tốc độ cao, đồng thời cũng đang tiềm ẩn một số nhân tố có nguy cơ gây mất ổn định

Trang 21

2 Những xu thế chủ yếu của thế giới hiện nay

a Tòan cầu hóa

b Hòa bình ổn định phát triển trong cộng đồng thế giới, gia tăng xu hướng liên kết, vừa đấu

tranh, vừa hợp tác, cùng tồn tại trong hòa bình giữa các quốc gia

c Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường

d Các nước XHCN, các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế kiên trì đấu tranh vì hòa bình, tiến

bộ và phát triển

Trang 22

B Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN THỨC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM

THỜI ĐẠI ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

VIỆT NAM HIỆN NAY

Tuy nhiên, ở giai đoạn sau, chúng ta mắc sai lầm do vận dụng một cách rập khuôn Liên Xô, dẫn đến sự trì trệ đất nước

Trang 23

B Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN THỨC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM

THỜI ĐẠI ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

VIỆT NAM HIỆN NAY

Giai đọan 1986 – nay :

Về vấn đề đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc đang diễn ra trên thế giới

Đảng đã xem hòa bình, hợp tác, phát triển là xu thế chung tất yếu của thế giới Đưa và hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng : xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Về cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu hướng tòan cầu hóa thế giới

Nhận thấy được tầm quan trọng của sự phát triển của khoa học – công nghệ

Chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức

Về những vấn đề tòan cầu

Đảng và Nhà nước đã chủ động đưa ra những chính sách, cùng chung tay góp sức giải quyết những vấn đề nghiêm trọng mà nhân lọai đang phải gánh chịu

Về vấn đề đối ngọai

Chính sách đối ngọai bao gồm : nghĩa vụ dân tộc & nghĩa vụ quốc tế

Xây dựng mối quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng trên ba tầng nấc

Hợp tác trên nhiều lĩnh vực

Trang 24

NHỮNG THÀNH QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội liên tiếp tăng qua các năm Liên tục trong vòng

20 năm, tăng trưởng kinh tế khá cao, GDP tăng bình quân 7% / năm, riêng năm

2005 và 2006 tăng trưởng trên 8%/năm

Việt Nam còn tham gia sâu rộng và ngày càng hiệu quả ở các tổ chức khu vực như ASEAN, Diễn dàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – TBD (APEC), Diễn đàn Á -

Âu (ASEM), và đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 7/11/2006

Tình hình chính trị - xã hội của đất nước ngày càng ổn định, an ninh quốc

phòng được tăng cường vững chắc hơn Nền dân chủ không ngừng được củng

cố, quyền làm chủ của nhân dân ngày càng được phát huy

Hiện Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia và từng bước đưa

quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả, nhất là với các nước láng giềng khu vực, các nước lớn, các trung tâm kinh tế chính trị quan trọng trên thế giới Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các quốc gia, các dân tộc vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi, và cùng phát triển

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái kinh - Thời đại ngày nay
Hình th ái kinh (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w