1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giảng dạy các tác phẩm độc tấu với dàn nhạc cho đàn tam thập lục tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam

107 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN QUỲNH NGỌC GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM ĐỘC TẤU VỚI DÀN NHẠC CHO ĐÀN TAM THẬP LỤC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN QUỲNH NGỌC GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM ĐỘC TẤU VỚI DÀN NHẠC CHO ĐÀN TAM THẬP LỤC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc Đàn 36 dây Mã số: 60 21 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI HUYỀN NGA Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thưviện Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Website: http://vnam.edu.vn Phòng QL SĐH&NCKH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Ngọc MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT HVANQGVN : Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam NGND : Nhà giáo nhân dân NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƢT : Nghệ sĩ ưu tú GV : Giảng viên SV : Sinh viên NS : Nhạc sĩ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VÀI VÉT VỀ CÁC TÁC PHẨM VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM ĐỘC TẤU VỚI DÀN NHẠC CHO SINH VIÊN ĐÀN TAM THẬP LỤC TẠI HỌC VIỆN ANQGVN 1.1 Vài nét tác phẩm Tam thập lục độc tấu với dàn nhạc 1.1.1.Khái quát tác phẩm 1.1.2.Một số kĩ thuật khai thác, sử dụng tác phẩm 10 1.1.3.Sự kết hợp độc tấu với dàn nhạc 14 1.2.Thực trạng giảng dạy tác phẩm độc tấu với dàn nhạc cho SV đàn Tam thập lục HVANQGVN 18 1.2.1.Chương trình, giáo trình giảng dạy tác phẩm độc tấu với dàn nhạc môn đàn Tam thập lục 18 1.2.2 Phương pháp giảng dạy dàn dựng tác phẩm 22 1.2.3.Cơ hội tiếp xúc với dàn nhạc 27 1.2.4.Những hạn chế việc chơi tác phẩm đàn Tam thập lục kết hợp với dàn nhạc 28 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 32 2.1.Giảng dạy tác phẩm độc tấu với dàn nhạc bậc Đại học 32 2.1.1 Hướng dẫn SV tìm hiểu tác phẩm học 32 2.1.2 Thực tác phẩm 34 2.1.3 Hòa tấu với dàn nhạc 46 2.2 Một số giải pháp khác 48 2.2.1.Lựa chọn bổ sung số dạng tập kĩ thuật hỗ trợ 48 2.2.2 Nâng cao nghệ thuật biểu diễn cho sinh viên 49 2.3 Thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm 50 2.3.1 Thực nghiệm sư phạm 50 2.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 53 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Tài liệu tham khảo 60 PHẦN PHỤ LỤC 63 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Đàn Tam thập lục nhạc cụ có mặt nhiều nước giới, có nước như: Ấn Độ, Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary Từ lúc du nhập vào Việt Nam đến nay, đàn trải qua nhiều lần cải tiến, chế tác bàn tay tài hoa nhà nghiên cứu, nghệ nhân Qua thời gian, đàn dần Việt hóa mang đậm sắc dân tộc Tam thập lục loại đàn gõ định âm nên nhiều lợi việc diễn tấu điệu dân ca nhạc cổ Việt Nam Tuy vậy, việc lên dây đàn theo hệ bán cung cách diễn tấu lại khiến đàn có nhiều thuận lợi việc phô diễn kỹ thuật, ngón đàn có tốc độ nhanh Điều thể rõ thông qua tác phẩm viết cho đàn Tam thập lục độc tấu Mấy chục năm qua, với cố gắng, làm việc nghệ thuật nghệ sĩ, đàn Tam thập lục tìm chỗ đứng vững vàng gia đình nhạc cụ truyền thống Việt Nam đời sống âm nhạc nước nhà Là người đào tạo quy từ Sơ cấp lên Đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, tiếp cận với nhiều tác phẩm dành cho đàn Tam thập lục, tác phẩm độc tấu kết hợp với dàn nhạc, nhận thấy đàn Tam thập lục khả nhấn nhá làm mềm mại âm nhạc cụ dân tộc khác lại mạnh khác biết luyện tập cách hướng dẫn phương pháp giảng viên, chắn hiệu âm mà đàn đem lại vô lớn Việc phát triển mạnh mẽ tính nhạc cụ đem lại nhiều chuyển biến tác phẩm viết cho đàn Tam thập lục mà đặc biệt phải kể đến tác phẩm viết cho đàn Tam thập lục độc tấu dàn nhạc, không đơn nét giai điệu đẹp, kĩ thuật phô trương mà bao hàm tâm tư, tình cảm với ý nghĩa nội dung sâu sắc Đối với phối khí phần dàn nhạc đệm cho độc tấu bước đầu có tiếp thu từ số thể loại âm nhạc bác học Concerto hay luồng âm nhạc mang thở đương đại Thoát khỏi vai trò nằm phần đệm dàn nhạc, đàn Tam thập lục khoác lên diện mạo mới, tư cách – trung tâm trình diễn dàn nhạc Đồng nghĩa với trách nhiệm, lĩnh, kết nối người độc tấu dàn nhạc đặt vị trí cao Từ điều trên, làm giảng dạy SV hiểu trình diễn tác phẩm độc tấu với dàn nhạc đã, trở thành nhu cầu cấp bách cần quan tâm Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy luyện tập tác phẩm số vấn đề đáng quan tâm như: việc giảng dạy theo kinh nghiệm tư truyền nghề dạy nhạc cổ ảnh hưởng nhiều đến việc dạy tác phẩm, sinh viên chưa thực có phương pháp luyện tập cách khoa học, số lượng tác phẩm có phần phối khí cho dàn nhạc đệm không nhiều chưa thực đồng nhất, sở đào tạo chưa đáp ứng việc bổ sung kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật trình diễn tác phẩm cho SV … khiến kết học tập chưa cao Với trăn trở trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Giảng dạy tác phẩm độc tấu với dàn nhạc cho đàn Tam thập lục Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Hy vọng kết nghiên cứu có đóng góp định việc nâng cao hiệu giảng dạy, tìm chỗ đứng cao sống đương đại cho đàn Tam thập lục Lịch sử đề tài: Một số công trình nghiên cứu viết đàn Tam thập lục phương pháp giảng dạy đàn Tam thập lục mà tiếp cận, kể đến : - Một số vấn đề giảng dạy đàn 36 dây Nhạc viện Hà Nội Luận văn Cao học Nguyễn Thị Phúc, Nhạc viện Hà Nội (2000) Nội dung luận văn đề cập đến nguồn gốc, cấu tạo việc giảng dạy đàn 36 dây Nhạc viện Hà Nội với phong cách Chèo, Huế, Cải lương giới thiệu khái quát số tác phẩm - Một số nghiên cứu kĩ hòa tấu – đệm đàn Tam thập lục Luận văn Cao học Nguyễn Thị Thanh Hằng, Nhạc viện Hà Nội (2005) Nội dung luận văn liên quan đến việc giảng dạy đàn Tam thập lục Nhạc viện Hà Nội, khai thác sâu mạnh đàn, kĩ hoà tấu – đệm Các kĩ ứng dụng phong phú nhạc phong cách Chèo, Huế, Cải lương tác phẩm - Giảng dạy tác phẩm cho đàn Tam thập lục Học viện âm nhạc Huế Luận văn Cao học Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Học viện âm nhạc Huế (2014)… Đi vào khảo sát việc giảng dạy đàn Tam thập lục trường Học viện Âm nhạc Huế, đối tượng nghiên cứu tác phẩm Việt Nam độc tấu hoà tấu áp dụng vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên hai bậc Trung cấp năm Đại học Những công trình chủ yếu đề cập cách khái quát nguồn gốc, cách cấu tạo, kĩ thuật diễn tấu đàn Tam thập lục Các tác giả khảo sát thực trạng giảng dạy môn đàn Tam thập lục khoa Nhạc cụ truyền thống HVANQGVN cách chục năm Liên quan đến tác phẩm cho đàn Tam thập lục luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Trang với tiêu đề: Giảng dạy tác phẩm cho đàn Tam thập lục Học viện âm nhạc Huế luận văn dừng lại tổng hợp tác phẩm viết cho đàn Tam thập lục từ bậc Trung cấp đến bậc Đại học hệ thống thông qua mục: Một số ca khúc chuyển soạn Các tác phẩm độc tấu Tam thập lục phần đệm tác phẩm độc tấu có phần đệm Tác phẩm tam tấu Các tác phẩm hòa tấu dàn nhạc Các tác phẩm viết cho nhạc cụ độc tấu, đàn Tam thập lục đệm Các tác phẩm độc tấu có Tam thập lục tốp nhạc đệm Nguyễn Thị Quỳnh Trang có nhắc đến 5/6 tác phẩm chọn đề tài nghiên cứu : Cao nguyên xanh, Rặng trước gió, Niềm vui mới, Thu sang, Vũ khúc Chăm (trong mục “Các tác phẩm độc tấu Tam thập lục phần đệm tác phẩm độc tấu có phần đệm”) lựa chọn tác phẩm để phân tích kĩ thuật phần độc tấu : Cao nguyên xanh, Niềm vui mới, Thu sang mà chưa gắn với việc kết hợp dàn nhạc Thiết nghĩ, kết nghiên cứu công trình tư liệu quí để tham khảo trình thực đề tài Hy vọng, công trình nghiên cứu đưa nét phân tích tìm hiểu tác phẩm phương pháp giảng dạy với đối tượng tác phẩm độc tấu với dàn nhạc để đáp ứng yêu cầu dạy học trung tâm đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp lớn đất nước Bên cạnh số công trình nghiên cứu đàn Tam thập lục phương pháp giảng dạy đàn này, tiếp cận với số tư liệu dạy học như: - Tuyển tập tác phẩm Việt Nam soạn cho Tam thập lục nhóm giảng viên môn Tam thập lục khoa Nhạc cụ truyền thống, Nhạc viện Hà Nội biên soạn (1997), Trung tâm TT Thư viện âm nhạc Hà Nội - Nhạc khí dân tộc Việt Nam đồng tác giả Lê Huy-Huy Trân (1984) Trong công trình này, đàn Tam thập lục giới thiệu cách sơ lược hình dáng, cấu tạo số kỹ thuật đàn Tuy thông tin có tư liệu ỏi quí giá để luận văn hoàn thiện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu bao gồm vấn đề liên quan đến: đặc điểm kỹ thuật diễn tấu tác phẩm viết cho đàn Tam thập lục độc tấu với dàn nhạc, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi khảo sát áp dụng cho đối tượng học sinh viên đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với phương pháp giảng dạy sáu tác phẩm đây: STT Tác phẩm Tác giả Năm 01 Rặng trước gió Đinh Hà Linh 1988 02 Thu sang Xuân Khải 1990 03 Áo tứ thân Hoa Đăng 2003 04 Niềm vui Triệu Tiến Vượng 2004 05 Vũ khúc Chăm Nguyễn Tiến 2006 06 Cao nguyên xanh Trần Luận 2008 Mục tiêu nghiên cứu : Thông qua việc khảo sát vấn đề giảng dạy đàn Tam thập lục với sáu tác phẩm độc tấu với dàn nhạc cho sinh viên trường HVANQGVN, đồng thời phân tích tác phẩm tìm đặc điểm, kĩ thuật diễn tấu tác phẩm, mục tiêu hướng tới luận văn là: đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm độc tấu với dàn nhạc cho đàn Tam thập lục - phần học quan trọng sinh viên đàn Tam thập lục Phƣơng pháp nghiên cứu: Một số phương pháp dùng để nghiên cứu đề tài : - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thống kê, phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp để đưa kết luận - Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu (giáo trình, giáo án, sách, tài liệu tham khảo, DVD ) - Phương pháp chuyên gia: tìm hiểu, trao đổi tham khảo giảng viên, nghệ sĩ trực tiếp giảng dạy biểu diễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 ... soạn Các tác phẩm độc tấu Tam thập lục phần đệm tác phẩm độc tấu có phần đệm Tác phẩm tam tấu Các tác phẩm hòa tấu dàn nhạc Các tác phẩm viết cho nhạc cụ độc tấu, đàn Tam thập lục đệm Các tác phẩm. .. VỀ CÁC TÁC PHẨM VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM ĐỘC TẤU VỚI DÀN NHẠC CHO SINH VIÊN ĐÀN TAM THẬP LỤC TẠI HỌC VIỆN ANQGVN 1.1 Vài nét tác phẩm Tam thập lục độc tấu với dàn nhạc Lịch sử đàn Tam. .. THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN QUỲNH NGỌC GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM ĐỘC TẤU VỚI DÀN NHẠC CHO ĐÀN TAM THẬP LỤC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành:

Ngày đăng: 15/05/2017, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Dung – Hồng Phúc – Thu Hải – Thanh Hằng (1997). “Tuyển tập các tác phẩm Việt Nam soạn cho đàn Tam thập lục”. Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các tác phẩm Việt Nam soạn cho đàn Tam thập lục”
Tác giả: Nguyễn Xuân Dung – Hồng Phúc – Thu Hải – Thanh Hằng
Năm: 1997
2. GV Xuân Dung – GV Hồng Phúc (2003), “Bài tập kĩ thuật cho Tam thập lục bậc Sơ cấp” . Trung tâm thông tin- Thư viện âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập kĩ thuật cho Tam thập lục bậc Sơ cấp”
Tác giả: GV Xuân Dung – GV Hồng Phúc
Năm: 2003
3. Xuân Dung- Hồng Phúc- Thu Hải- Thanh Hằng (2007), “Tuyển tập chèo cổ Việt Nam cho đàn Tam thập lục” .Thư viện âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển tập chèo cổ Việt Nam cho đàn Tam thập lục”
Tác giả: Xuân Dung- Hồng Phúc- Thu Hải- Thanh Hằng
Năm: 2007
4. Vũ Cam Đàm (1996), “Phương pháp nghiên cứu khoa học” – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp nghiên cứu khoa học” –
Tác giả: Vũ Cam Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1996
5. GV Thanh Hằng (viết chung) - (1997), “Tuyển tập nhạc cổ”. Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nhạc cổ”
Tác giả: GV Thanh Hằng (viết chung) -
Năm: 1997
6. Lê Huy và Lê Trân (1984), “Nhạc khí dân tộc Việt Nam” - NXB Văn hóa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc khí dân tộc Việt Nam”
Tác giả: Lê Huy và Lê Trân
Nhà XB: NXB Văn hóa – Hà Nội
Năm: 1984
7. Lê Huy – Minh Hiền (1994). “ Nhạc khí truyền thống Việt Nam”. NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nhạc khí truyền thống Việt Nam”
Tác giả: Lê Huy – Minh Hiền
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1994
8. Trần Văn Khê, “Âm nhạc cổ truyền Việt Nam” (bản đánh máy lưu tại Nhạc viện Hà Nội) mã số L1/24/Đ11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Âm nhạc cổ truyền Việt Nam”
9. Nguyễn Xuân Khoát (1960), “Bàn về dàn nhạc dân tộc”. Văn nghệ, số 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về dàn nhạc dân tộc”
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoát
Năm: 1960
10. Đinh Lạn – Sĩ Tiến (1971), “Hướng dẫn sử dụng một số nhạc cụ dân tộc”. Vụ văn hóa quần chúng và Thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn sử dụng một số nhạc cụ dân tộc”
Tác giả: Đinh Lạn – Sĩ Tiến
Năm: 1971
11. Thụy Loan (1993). “Lược sử âm nhạc Việt Nam”.NXB âm nhạc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lược sử âm nhạc Việt Nam”
Tác giả: Thụy Loan
Nhà XB: NXB âm nhạc Hà Nội
Năm: 1993
12. Ngô Thị Nam (2001), “Phương pháp dạy học âm nhạc” . Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học âm nhạc”
Tác giả: Ngô Thị Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2001
13. Tú Ngọc (1989), “Phương hướng dân tộc-hiện đại và sự phát triển của âm nhạc”. Văn hoá nghệ thuật số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương hướng dân tộc-hiện đại và sự phát triển của âm nhạc”
Tác giả: Tú Ngọc
Năm: 1989
14. Hồng Phúc (2004), “Tuyển tập dân ca, tác phẩm mới Việt Nam và nước ngoài” (soạn cho đàn Tam thập lục). Trung tâm TT và Thư viện âm nhạc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập dân ca, tác phẩm mới Việt Nam và nước ngoài”
Tác giả: Hồng Phúc
Năm: 2004
15. GV Hồng Phúc (2005), “Bài tập kĩ thuật cho Tam thập lục bậc Trung cấp” . Trung tâm thông tin- Thư viện âm nhạc , Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập kĩ thuật cho Tam thập lục bậc Trung cấp”
Tác giả: GV Hồng Phúc
Năm: 2005
16. Tô Vũ (1996),“Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam” – NXB Âm nhạc – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam”
Tác giả: Tô Vũ
Nhà XB: NXB Âm nhạc – Hà Nội
Năm: 1996
17. Tô Vũ (1974). “Nhạc khí với tính dân tộc và tính hiện đại”. Tạp chí NCTT số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhạc khí với tính dân tộc và tính hiện đại”
Tác giả: Tô Vũ
Năm: 1974
18. Tô Vũ- Thụy Loan – Chí Vũ (1976) , “Đại cương về nền Âm nhạc truyền thống Việt Nam” - Nghiên cứu nghệ thuật tháng 10 – 11- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đại cương về nền Âm nhạc truyền thống Việt Nam”
19. Nhiều tác giả (1997), “Về tính dân tộc trong âm nhạc Việt Nam”. NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về tính dân tộc trong âm nhạc Việt Nam”
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1997
20. Nhiều tác giả (1999). “Tuyển tập bài độc tấu Yang Quin”. Thượng Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển tập bài độc tấu Yang Quin”
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w