Hệ thống chi trả lương 3P

15 1.4K 42
Hệ thống chi trả lương 3P

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao gồm: Hệ thống trả lương 3P của công ty và lược đồ, kế hoạch chi tiết các bước xây dựng, các biểu mẫu liên quan như : Bảng đánh giá giá trị công việc, bảng hệ số lương, bảng tiêu chuẩn năng lực vị trí công việc, bảng đánh giá nhân viên, bảng đánh giá năng lực, bản kế hoạch mục tiêu tháng/quý/năm

HỆ THỐNG CHI TRẢ LƯƠNG 3P CÔNG TY ABC (Ban hành kèm theo Quyết định Số: …/201 /QĐ/ABC ngày … tháng … năm 201 Tổng Giám đốc Công ty ABC) I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chi trả lương - Trả lương theo thỏa thuận giữa Công ty và cán bộ công nhân viên (CBCNV), đảm bảo lợi ích của CBCNV và Công ty theo đúng quy định của pháp luật - Công ty thực hiện trả lương theo nguyên tắc bám sát chức danh vị trí công việc, lực, thành tích và hiệu quả công việc Lương và thu nhập của CBCNV được quyết định dựa phạm vi, trách nhiệm, vai trò, lực và thành tích công tác của chính bản thân CBCNV, cũng kết quả kinh doanh, chính sách và chiến lược của Công ty - Lương, thưởng và phụ cấp của CBCNV được đảm bảo công bằng về mặt nội bộ và cạnh tranh so với thị trường lao động nhằm thu hút, động viên và giữ CBCNV có lực và gắn bó lâu dài với Công ty 1.2 Phạm vi áp dụng - Hệ thống chi trả lương áp dụng cho tất cả CBCNV ký hợp đồng chính thức với Công ty, bao gồm cả ban TGĐ và các ủy viên thường trực hội đồng quản trị - Ban kiểm soát và các ủy viên không thường trực hội đồng quản trị áp dụng theo quy chế thù lao hiện hành 1.3 Các định nghĩa - Mức lương tối thiểu vùng của Nhà nước : mức lương Nhà nước quy định hiện hành, được điều chỉnh theo từng thời kỳ - Mức lương tối thiểu của Công ty : được tính tương đương 1,0 lần mức lương tối thiểu vùng nhà nước quy định Mức lương tối thiểu của Công ty được Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đốc xem xét điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng của nhà nước thay đổi - Mức lương sở của Công ty: Mức lương sở của Công ty được Công ty quy định là mức 2.000.000 đồng Mức lương sở của Công ty được Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đốc xem xét điều chỉnh cần - Hệ thống lương 3P: là hệ thống lương đó các cấu phần thu nhập cá nhân phản ánh được ba yếu tố (1) Position – Vị trí công việc, (2) Person – Năng lực cá nhân và (3) Performance – Kết công việc - Lương vị trí công việc (gọi tắt P1): Là định giá lương theo giá trị công việc - thông qua đánh giá vị trí công việc (vị trí / đánh giá công việc) - Lương lực (P2): để xác định từng cá nhân được xếp lương ở mức nào dải lương vị trí P1 - Lương hiệu (gọi tắt P3): Là định giá lương theo hiệu quả công việc- thông qua đánh giá thành tích hiệu quả công việc - Phụ cấp : Các khoản phụ cấp thêm vào lương theo chính sách phụ cấp của Công ty, loại và mức phụ cấp được Tổng giám đốc quyết định cho từng thời kỳ và cho từng loại công việc - Lương tháng thứ 13, 14… : được phân bổ theo hệ số và kết quả đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm của CBCNV - Các chế độ phúc lợi khác trợ cấp : Là các khoản phúc lợi của Công ty áp dụng chung cho toàn thể CBCNV Công ty, hoặc áp dụng những trường hợp đặc biệt, lấy từ nguồn quỹ phúc lợi của Công ty - Các khoản giảm trư : Bao gồm các khoản bảo hiểm xã hội, y tế, chi phí công đoàn, thuế thu nhập cá nhân cá nhân CBCNV chi trả II KẾT CẤU HỆ THỐNG CHI TRẢ LƯƠNG Kết cấu chung: 2.1 2.1.1 Phân bổ quỹ lương hàng năm của Công ty: ∑ quỹ lương Kế hoạch = ∑ quỹ lương chi thực tế hàng tháng + ∑ Lương hiệu quả Các khoản thu + Trong đó: ∑ quỹ lương chi thực tế hàng tháng ∑ Lương hiệu quả + Các khoản thu nhập khác (nếu có) 2.1.2 Kết cấu thu nhập của CBCNV : nhập khác (nếu có) CBCNV được hưởng các khoản thu nhập năm bản sau : Các Mức khoản lương Thu = tháng nhập Phụ + cấp Tiền + Lễ , + Tháng Các giảm lương + khoản - trừ (P1, (nếu Tết thứ 13, thu (trích P2) có) Trợ 14 nhập nộp của cấp (nếu khác BH, CBCN (nếu có) V có) công đoàn phí, thuế TNCN) 2.1.3 Tiền lương chi trả cho CBCNV hàng tháng (Ltháng) Ltháng = LVT + LPC1 (nếu có) + LPC2 (nếu có) Trong đó: Ltháng: Tiền lương chi trả hàng tháng (Ltháng đối với mức lương ≤ 10 triệu đồng được công ty toán 100% hàng tháng) LVT : Tiền lương vị trí công việc (Cách tính theo phương pháp 3P: P1, P2) LPC1: Các khoản Phụ cấp (Không thuộc đối tượng đóng BHXH) LPC2: Các khoản Phụ cấp (Thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc) 2.1.4 Tiền lương quý (Lquý ): LquýL=quý,năm ∑Ltháng = Tổng + CácLkhoản LHQ nhập khác tháng +thu Trong đó: Lquý đối với mức lương > triệu đồng: hàng tháng công ty tạm ứng một phần lương theo tỷ lệ quy định, phần giữ lại được công ty toán 100% hàng quý Lnăm = ∑Ltháng/quý + LHQ + Các khoản thu nhập khác Trong đó: LHQ : Lương hiệu quả (Cách tính theo phương pháp 3P: P3) III CÁCH XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN TRONG LƯƠNG THÁNG/QUÝ/NĂM Theo công thức trên, ta có: Ltháng = LVT + LPC1 (nếu có) + LPC2 (nếu có) 3.1 Tiền lương theo vị trí (LVT): Việc xác định lương theo vị trí công việc P1 (Position-vị trí) và lực cá nhân P2 (Person-năng lực) theo phương pháp 3P 3.1.1 Phương pháp xác định P1 P2 3.1.1.1 Phương pháp xác định Bảng điểm vị trí chức danh công việc (P1): Bao gồm các bước sau: Trách nhiệm Các bước thực - P.HCNS Biểu mẫu BM-ABC.LUONG.01 - Ban sửa đổi Xây dựng bảng đánh giá giá trị công việc - P.HCNS BM-ABC.LUONG.02 - Ban sửa đổi Đánh giá giá trị công việc - P.HCNS BM-ABC.LUONG.03 - Ban sửa đổi BM-ABC.LUONG.04 Xác định dải lương & lương chuẩn Mô tả và diễn giải các bước cụ thể: Bước 1: Xây dựng bảng đánh giá giá trị công việc: Ban sửa đổi tiến hành xây dựng Bảng đánh giá giá trị công việc (Biểu mẫu BMABC.LUONG.01) Gồm các bước: - Lập bộ tiêu chí đánh giá giá trị công việc - Xác định điểm, trọng số các yếu tố tiêu chí Bước 2: Đánh giá giá trị công việc: Ban sửa đổi đánh giá giá trị của tất cả các vị trí công ty (Bảng đánh giá giá trị công việc BM-ABC.LUONG.01) Gồm các bước: - Xác định điểm chuẩn cho vị trí công việc - Lập bảng tổng hợp điểm giá trị công việc cho tất cả các vị trí (Biểu mẫu BMABC.LUONG.02) Bước 3: Xây dựng khung bảng lương vị trí: - Ban sửa đổi xây dựng bảng hệ số góc, mức lương tính theo hệ số góc và hệ số lương cho tất cả các vị trí BM-ABC.LUONG.03 - Sau đó xây dựng mức lương chuẩn, dải lương cho các vị trí (Bảng khung bảng lương chuẩn vị trí công việc BM-ABC.LUONG.04) 3.1.1.2 Phương pháp xác định Bảng điểm lực (P2) Bao gồm các bước sau: Trách nhiệm Các bước thực Biểu mẫu Xây dựng tiêu chuẩn lực cho từng vị trí chức danh BMABC.LUONG.05 - Ban sửa đổi - Lãnh đạo đơn vị - P.HCNS - Lãnh đạo đơn vị - P.HCNS Đánh giá lực cá nhân theo khung lực của vị trí Mô tả và diễn giải các bước cụ thể: Bước 1: Xây dựng tiêu chuẩn lực cho tưng vị trí chức danh: - Căn cứ bản mô tả công việc, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tố chất của từng vị trí chức danh để xây dựng các tiêu chuẩn lực cụ thể của từng vị trí chức danh - Lãnh đạo đơn vị, tổ trưởng, nhóm trưởng các bộ phận thống nhất các tiêu chuẩn lực cho từng vị trí chức danh Phòng HCNS hỗ trợ, hướng dẫn việc xây dựng Bước 2: Đánh giá lực cá nhân theo tiêu chuẩn lực của vị trí chức danh: Lãnh đạo đơn vị tiến hành đánh giá lực của từng cá nhân đơn vị theo bản tiêu chuẩn lực từng vị trí chức danh đã xây dựng Phòng HCNS hỗ trợ việc thực hiện 3.1.2 Phương pháp quy đổi điểm P1 P2 sang lương 3.1.2.1 Quy đổi điểm P1 sang lương: Bước 1: Xác định mức lương hệ số góc (dựa theo mức lương sở công ty quy định): 2.000.000 đồng tại Mục 1.3 phần Bước 2: Xác định số điểm min, max của hệ thống: Việc xác định điểm max hệ thống cứ vào tỷ lệ giữa mức lương max và mức lương của hệ thống Trong đó: - Điểm = 100 điểm (tương đương mức lương sở 2.000.000 đồng) - Điểm max = 3000 điểm (tương đương mức lương 60.000.000 đồng) Bước 3: Xác định khoảng cách hạng: Ta xác định theo công thức: Khoảng cách hạng = {(điểm max – điểm min)/số lượng hạng} - Trong đó: Ta xác định số lượng hạng là : 150 (Số lượng hạng được xác định sở tính toán cho phù hợp với hệ thống lương 3P của công ty) Bước 4: Xác định số điểm của hạng: - Viết điểm thấp nhất là 100 ở đầu hạng 1, điểm cao nhất là 3000 ở cuối hạng 150 - Điểm cuối hạng bằng điểm đầu của hạng cộng với khoảng cách hạng - Điểm đầu các hạng tiếp theo bằng điểm cuối của hạng liền kề cộng Bước 5: Xác định hệ số góc: - Hệ số góc hạng thấp nhất là - Hệ số góc của các hạng tiếp theo được tính bằng cách lấy điểm cao nhất của hạng hiện tại chia cho số điểm cao nhất của hạng liền kề Bước 6: Xác định mức lương theo hệ số góc: - Mức lương của hạng thấp nhất bằng mức lương sở của công ty - Mức lương của các hạng tiếp theo được tính bằng cách lấy hệ số góc của hạng đó nhân với mức lương của hạng dưới liền kề Bước 7: Xác định hệ số lương : - Hệ số lương của hạng thấp nhất là - Hệ số lương của các hạng tiếp theo được tính bằng cách lấy mức lương của hạng đó chia cho mức lương sở Từ đó ta xây dựng được bảng Hệ số lương cho tất cả các vị trí BM-ABC.LUONG.03 Bước 8: Thiết lập thang khung lương theo vị trí công việc (P1) Từ bảng điểm P1 BM-ABC.LUONG.01 tính được cho các vị trí, ta xác định mức lương chuẩn và hệ số lương chuẩn tương ứng cho các vị trí sau: - Căn cứ bảng Hệ số lương BM-ABC.LUONG.03, ta đối chiếu điểm P1 của vị trí thuộc dải điểm của hạng nào vị trí đó có mức lương chuẩn và hệ số lương chuẩn tương ứng của hạng đó - Mức lương Min, lương Max của các vị trí công ty xác định cứ: + Bảng điểm P1 ở + Mức lương thị trường cùng ngành nghề, lĩnh vực, quy mô + Mặt bằng lương của công ty 3.1.2.2 Xác định lực P2 của cá nhân i: Căn cứ bảng Tiêu chuẩn lực vị trí chức danh BM-ABC.LUONG.05 của cá nhân i, ta xác định được: % lực thực tế của cá nhân i = Điểm lực thực tế/Điểm lực tiêu chuẩn 3.1.3 Xác định lương tháng của cá nhân i: Lương tháng của cá nhân ở vị trí i được tính theo công thức sau: Lương tháng của cá nhân ở vị trí i = Lương chuẩn của vị trí i x % lực thực tế cá nhân i Trong đó: Lương vị trí i ≤ lương tháng cá nhân vị trí i ≤ lương max vị trí i (Bảng tính lương 3P BM-ABC.LUONG.06) Tiền lương phụ cấp (LPC1) 3.2 Tại điều 30 khoản của thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như: - Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; - Tiền ăn giữa ca; - Các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, lại; - Tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi nhỏ; - Hỗ trợ người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng hợp đồng lao động theo khoản 11 Điều của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động Tiền lương Phụ cấp (L PC2): 3.3 Tại điều 30 khoản của thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cụ thể về các loại phụ cấp lương đóng BHXH Theo đó, Phụ cấp lương đóng BHXH là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận Hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như: - Phụ cấp chức vụ, chức danh; - Phụ cấp trách nhiệm; - Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - Phụ cấp thâm niên (Nếu tính có bảng tính riêng); - Phụ cấp khu vực; - Phụ cấp lưu động; - Phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự Cách xác định Lương quý năm: 3.4 Lquý = ∑Ltháng + Các khoản thu nhập khác Lnăm = ∑Ltháng + L HQ + Các khoản thu nhập khác Cách xác định lương hiệu (P3): 3.5 - Mục đích của lương hiệu quả: là khoản lương mềm nhằm khuyến khích nhân viên quan tâm nhiều đến kết quả thực hiện cuối cùng và có nhiều đóng góp để đạt suất làm việc cao hơn, hiệu quả và doanh nghiệp chi khoản lương phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp vào từng thời điểm - Việc xác định lương hiệu quả tùy thuộc vào kết quả SXKD của Công ty và từng đơn vị và đánh giá thông qua bản Kế hoạch mục tiêu BSC của từng đơn vị và KPI của cá nhân Căn cứ kết quả đánh giá KPI theo Biểu mẫu Bản kế hoạch mục tiêu năm của từng cá nhân BM-ABC.KHMT.02 IV THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO CBCNV HÀNG THÁNG Tiền lương được công ty chi trả hàng tháng tùy vào từng đối tượng có mức lương khác sau : 4.1 Đối tượng CBCNV có mức lương ≤ triệu : Hàng tháng toán 100% và cứ theo kết quả đánh giá phân loại A,B,C,D, quy định “Quy định đánh giá thực hiện công việc” 4.2 Đối tượng CBCNV có mức lương > triệu: 4.2.1 Hàng tháng tạm ứng tùy đối tượng theo tỷ lệ sau ; - Mức lương từ triệu đến dưới triệu đồng/tháng tỷ lệ ứng 95% - Mức lương từ triệu đến dưới 10 triệu đồng/tháng tỷ lệ ứng 90% - Mức lương từ 10 triệu đến dưới 12 triệu đồng/tháng tỷ lệ ứng 85% - Mức lương từ 12 triệu đến dưới 15 triệu đồng/tháng tỷ lệ ứng 80% - Mức lương từ 15 triệu đến dưới 30 triệu đồng/tháng tỷ lệ ứng 75% - Mức lương từ 30 triệu đồng/tháng trở lên tỷ lệ 70% 4.2.2 Kỳ tiếp theo quý/lần Công ty cứ theo kết quả đánh giá phân loại A,B,C,D, quy định “Quy định đánh giá thực hiện công việc” V ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG, TĂNG GIẢM TIỀN LƯƠNG 5.1 Điều chỉnh lương tối thiểu lương sở của công ty Khi nhà nước điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng hoặc chỉ số lạm phát cao, công ty xem xét và quyết định điều chỉnh lương tối thiểu và lương sở của Công ty 5.2 Nguyên tắc điều chỉnh lương vị trí (P1) lực (P2) cho NLĐ hàng năm 5.2.1 Đối tượng điều chỉnh: CBCNV, người lao động ký hợp đồng chính thức toàn Công ty 5.2.2 Điều kiện xét lương vị trí và lực (P1 & P2): - Do thay đổi công việc, vị trí chức danh, hay bản mô tả công việc của cá nhân được thay đổi - Kết quả đánh giá hàng năm được lãnh đạo Công ty phê duyệt - Đối với CBCNV có thành tích xuất sắc hàng năm về chuyên môn, lực đóng góp, ý thức kỷ luật tốt và % lực thực tế hàng năm được đánh giá phải cao so với % lực của năm trước được xem xét điều chỉnh lương (Việc đánh giá được Hội đồng thẩm định và lãnh đạo Công ty phê duyệt Hàng năm công ty có thể điều chỉnh yêu cầu về lực tiêu chuẩn) - Đối với CBCNV có kỳ đánh giá liên tiếp, kết quả đánh giá % lực thực tế của kì đánh giá sau thấp % lực thực tế kì đánh giá trước công ty xem xét điều chỉnh lương cho phù hợp 5.3 Nguyên tắc xếp lương vị trí (P1, P2) cho NLĐ 5.3.1 Xếp lương P1 P2 sau thời gian thử việc: - Sau phỏng vấn và tuyển dụng, cứ vào kết quả đánh giá xác định mức lương tháng (P1 & P2), người lao động được xét mức lương phù hợp thời gian thử việc - Sau thời gian thử việc, cứ vào mức độ hoàn thành công việc của người lao động, cán bộ quản lý trực tiếp đánh giá nhân sự mới tuyển dụng và đề nghị mức lương chính thức Các bước tiến hành sau : + Hết thời gian thử việc, nhân sự mới tuyển dụng làm báo cáo kết quả thực hiện công việc và kế hoạch tháng tiếp (theo mẫu Báo cáo kết thử việc BMABC.05.05) + Lãnh đạo đơn vị trực tiếp đánh giá nhân viên mới tuyển dụng, đề nghị mức lương sau thử việc cho nhân viên, chuyển Phòng Hành chính Nhân sự trình Tổng Giám đốc phê duyệt (Mẫu Báo cáo kết thử việc BM-ABC.05.05) + Tổng giám đốc Công ty phê duyệt chính thức, Phòng Hành chính Nhân sự gửi tờ trình phê duyệt (quyết định) đến các phòng ban có liên quan để thực hiện - Trong thời gian thử việc, người lao động được hưởng 85% mức lương tháng - Trường hợp cá biệt, người lao động được hưởng 100% lương tháng theo thoả thuận thời gian thử việc (áp dụng đối với các lao động có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao) Tổng Giám đốc Công ty quyết định Hết thời gian thử việc xem xét quy định tại mục điều này 5.3.2 Nguyên tắc chuyển đổi tư hệ thống lương cũ sang hệ thống lương 3P cho NLĐ: - Cá nhân NLĐ được xác định P1 & P2 theo các nguyên tắc ở - Mức lương mới sau chuyển đổi của NLĐ không thấp hoặc bằng mức lương cũ + Nếu lương cũ < Lương được xây dựng theo phương pháp 3P -> Thực hiện điều chỉnh tăng + Nếu lương cũ > Lương được xây dựng theo phương pháp 3P -> Lương được tách thêm phần gọi là phụ cấp để đảm bảo không điều chỉnh giảm lương của nhân viên Sau 06 tháng (hoặc năm) đánh giá đối với những người được nhận phụ cấp Công ty quyết định cắt phụ cấp hay NLĐ tiếp tục được hưởng phụ cấp - Đối với các trường hợp NLĐ điều chỉnh tăng, cứ vào kết quả đánh giá P1 & P2 lãnh đạo đơn vị đề xuất và được lãnh đạo công ty phê duyệt 5.4 Nguyên tắc cách thức thực điều chỉnh P1 P2 cho NLĐ hàng năm: - Hàng năm vào tháng toàn thể NLĐ tự đánh giá (theo Biểu mẫu Bảng đánh giá nhân viên năm BM-ABC.LUONG.07 và Bảng đánh giá lực BM-ABC.LUONG.08) trình lãnh đạo quản lý trực tiếp - Hội đồng lương thực hiện xét duyệt hàng năm sau : + Lãnh đạo đơn vị trực tiếp đánh giá P1 & P2 của NLĐ đơn vị và đề nghị Hội đồng lương Công ty xem xét (Biểu mẫu BM-ABC.LUONG.07 và BM-ABC.LUONG.08) + Hội đồng lương Công ty thẩm định đề xuất của đơn vị và trình Tổng Giám đốc phê duyệt - Tiêu chuẩn xét điều chỉnh Mục 5.2 5.5 Thẩm quyền quy trình xét điều chỉnh lương tháng 5.5.1 Phân cấp rà soát, xếp lương, điều chỉnh lương cho NLĐ: - Hội đồng quản trị quyết định mức lương của Tổng Giám đốc Công ty, các phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng Công ty - Hội đồng lương Công ty xem xét đề nghị Tổng Giám đốc quyết định rà soát, điều chỉnh lương cho toàn thể CBCNV Công ty 5.5.2 Thời gian định kỳ cho việc rà soát, điều chỉnh lương : - Thời hạn xem xét điều chỉnh lương hàng năm, định kỳ vào tháng 1-3 (trường hợp có thành tích đặc biệt suất xắc được xem xét tháng/lần) 5.5.3 Sơ đồ quy trình xét điều chỉnh, tăng lương : SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÉT NÂNG, ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG, TỔNG GIÁM ĐỐC Xem xét và lập tờ trình đề nghị TGĐ phê duyệt Phê duyệt gửi bộ phận, liên quan để thực hiện HỘI ĐỒNG LƯƠNG Tổng hợp, có ý kiến và đề nghị HĐ L xem xét Gửi QĐ phê duyệt để thực hiện PHÒNG HC - TCNS Triển khai để thực hiện CÁC PHÒNG BAN, ĐƠN VI Đánh giá nhân sự đề nghị điều chỉnh lương VI PHỤ CẤP VÀ CÁC KHOẢN ĐƯỢC TÍNH VÀO LƯƠNG 6.1 Các nhóm phụ cấp PC1 PC2 - Các nhóm phụ cấp PC1 và PC2 thực hiện tại mục 3.2 và 3.3 quy định - Phụ cấp lực nhằm trả cho các cá nhân có lực khan hiếm thị trường lao động cần thu hút nhân lực về làm việc tại Công ty - Mức phụ cấp áp dụng cho từng trường hợp cụ thể TGĐ quyết định Mức phụ cấp lực được tính không vượt quá 50% lương lực của NLĐ Các trường hợp khác hội đồng lương quyết định 6.2 Phụ cấp khác : Theo quy định của công ty (nếu có) VII CÁC QUY ĐỊNH KHÁC Công ty áp dụng các chế độ khác theo đúng quy định của Pháp luật VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Hội đồng lương bao gồm thường trực HĐQT, TGĐ, Trưởng phòng HCNS, Chủ tịch Công đoàn, Chủ tịch HĐQT hoặc (TGĐ) là chủ tịch Hội đồng lương - Phòng Hành chính Nhân sự là đầu mối tiến hành phổ biến đến toàn thể CBNV Công ty về quy chế, đầu mối tiến hành xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện kế hoạch tiền lương toàn Công ty Phòng Tài chính kế toán và các đơn vị liên quan có trách nhiệm phối hợp với Phòng Hành chính Nhân sự để xây dựng các định mức tiền lương phù hợp - Phòng Tài chính kế toán chịu trách nhiệm toán tiền lương, quyết toán lương và toán các khoản bảo hiểm cho các quan có liên quan - Các trưởng đơn vị có trách nhiệm phối hợp với phòng Hành chính Tổ chức Nhân sự lên phương án tiền lương được yêu cầu, tổ chức chấm công, đánh giá lực và mức độ hoàn thành công việc theo quy định - Ban chấp hành Công đoàn có trách nhiệm lấy ý kiến các công đoàn viên, đóng góp ý kiến hoàn thiện quy chế, phối hợp cùng lãnh đạo Công ty triển khai áp dụng quy chế được thông qua - Quy chế có hiệu lực được Hội đồng quản trị - (Tổng giám đốc) phê duyệt, và có sự nhất trí của Ban chấp hành công đoàn Công ty, Các văn bản trước trái với quy chế này đều hết hiệu lực, việc bổ sung và sửa đổi quy chế Tổng giám đốc quyết định./ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY ABC PHỤ LỤC Các mẫu biểu kèm theo : TT Mã Tên mẫu biểu BM-ABC.LUONG.01 Bảng đánh giá giá trị công việc BM-ABC.LUONG.02 Bảng tổng hợp điểm giá trị công việc BM-ABC.LUONG.03 Bảng hệ số lương BM-ABC.LUONG.04 Bảng khung bảng lương vị trí công việc BM-ABC.LUONG.05 Bảng tiêu chuẩn lực vị trí chức danh BM-ABC.LUONG.06 Bảng tính lương 3P BM-ABC.LUONG.05 Bảng đánh giá nhân viên năm BM-ABC.LUONG.06 Bảng đánh giá lực BM-ABC.KHMT.02 Bảng kế hoạch mục tiêu (KPI) cá nhân – Năm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 TRƯỞNG PHÒNG HCNS Trần Minh Đức ... y tế, chi phí công đoàn, thuế thu nhập cá nhân cá nhân CBCNV chi trả II KẾT CẤU HỆ THỐNG CHI TRẢ LƯƠNG Kết cấu chung: 2.1 2.1.1 Phân bổ quỹ lương hàng năm của Công ty: ∑ quỹ lương Kế... tư hệ thống lương cũ sang hệ thống lương 3P cho NLĐ: - Cá nhân NLĐ được xác định P1 & P2 theo các nguyên tắc ở - Mức lương mới sau chuyển đổi của NLĐ không thấp hoặc bằng mức lương. .. công việc” V ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG, TĂNG GIẢM TIỀN LƯƠNG 5.1 Điều chi nh lương tối thiểu lương sở của công ty Khi nhà nước điều chi nh tiền lương tối thiểu vùng hoặc chi số lạm phát cao,

Ngày đăng: 15/05/2017, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan