Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Đại Học GTVT TP HCM Khoa Công Trình Lớp QG07 Sinh viên:Nguyễn tân Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Họ tên:Nguyễn Thế Tân Lớp :QG07 MSSV:0751170058 TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HẤP DẪN CẢNG NGHI SƠN-THANH HÓA: I TỔNG QUAN VỀ THANH HOÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Vị trí địa lý: Thanh Hoá nằm cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông Vịnh Bắc Bộ Thanh Hoá nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với vùng tỉnh quốc tế Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn khách du lịch 2.Địa hình: Thanh Hoá có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: - Vùng núi Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích toàn tỉnh,độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc 25o; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15 -20o - Vùng đồng có diện tích đất tự nhiên 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tích toàn tỉnh, bồi tụ hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông Yên Sông Hoạt Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có đồi thấp núi đá vôi độc lập.Đồng Sông Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng Sông Cửu Long đồng Sông Hồng - Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng Chạy dọc theo bờ biển cửa sông Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác Hải Tiến (Hoằng Hoá) Hải Hoà (Tĩnh Gia) ; có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển Khí hậu: Thanh Hoá nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, năm có khoảng 90-130 ngày mưa Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số nắng bình quân khoảng 1600-1800 Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giảm dần lên vùng núi cao - Hướng gió phổ biến mùa Đông Tây bắc Đông bắc, mùa hè Đông Đông nam Nguyễn Thế Tân trang Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Diện tích-Dân số: Diện tích tự nhiên 11.112,4 km2, dân số trung bình năm 2003 3,647 triệu người Đơn vị hành gồm thành phố, thị xã, 24 huyện thị với 636 xã, phường, thị trấn Thanh Hoá có vùng kinh tế miền núi - trung du, đồng ven biển, với nguồn tài nguyên phong phú đất, rừng, biển, khoáng sản, nước lao động có lợi để phát triển toàn diện sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp dịch vụ du lịch Năm 2005 Thanh Hoá có 3,67 triệu người; có dân tộc anh em sinh sống, là: Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Hoa Các dân tộc người sống chủ yếu huyện vùng núi cao biên giới Nguyễn Thế Tân trang Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT: Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: Thanh Hóa có hệ thống giao thông thuận lợi đường sắt, đường đường thuỷ: - Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn Thanh Hoá dài 92km với nhà ga, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá hành khách - Đường có tổng chiều dài 8.000 km, bao gồm hệ thống quốc lộ quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng ven biển, đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du miền núi; Quốc lộ 45, 47 nối liền huyện đồng ven biển với vùng miền núi, trung du tỉnh, quốc lộ 217 nối liền Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn nước bạn Lào - Thanh Hoá có 1.600 km đường sông, có 487 km khai thác cho loại phương tiện có sức chở từ 20 đến 1.000 Cảng Lễ Môn cách trung tâm Thành phố Thanh Hoá 6km với lực thông qua 300.000 tấn/ năm, tàu trọng tải 600 cập cảng an toàn Cảng biển nước sâu Nghi Sơn có khả tiếp nhận tàu vạn tấn, tập trung xây dựng thành đầu mối kho vận vận chuyển quốc tế Hệ thống điện: Mạng lưới cung cấp điện Thanh Hoá ngày tăng cường số lượng chất lượng, đảm bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất sinh hoạt Hiện điện lưới quốc gia có 508 km đường dây điện cao thế; 3.908 km đường dây điện trung thế, 4.229 km đường dây điện hạ thế; trạm biến áp 110/35/6-10 KV; 38 trạm trung gian; 2.410 trạm phân phối Năm 2005, điện tiêu thụ 1,2 triệu Kwh Đến nay, 27/27 huyện, thị, thành phố với 94% số xã phường 91% số hộ dùng điện lưới quốc gia Tiềm phát triển thuỷ điện tương đối phong phú phân bố sông với công suất gần 800 MW Ngoài nhà máy thuỷ điện lớn Cửa Đặt, Uôn đầu tư, Thanh Hóa phát triển nhiều trạm thuỷ điện nhỏ có công suất từ 1-2 MW Hệ thống Bưu viễn thông: Trong năm qua, hệ thống bưu viễn thông Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc tỉnh, nước quốc tế với phương thức đại telex, fax, internet Hiện nay, có 598/636 xã phường, thị trấn có điện thoại, đạt tỉ lệ 94%; mạng di động phủ sóng 26/27 huyện, thị, thành phố, đến năm 2010 toàn tỉnh phủ sóng mạng điện thoại di động Tốc độ phát triển máy điện thoại hàng năm tăng nhanh, năm 2005 đạt bình quân 5,9 máy điện thoại/100 người dân, tháng năm 2006 đạt 8,69 máy/100 dân Hệ thống cấp nước: Hệ thống cung cấp nước ngày mở rộng, đáp ứng yêu cầu cho sinh hoạt sản xuất, khu vực thành phố, thị xã, thị trấn khu công nghiệp Nhà máy nước Mật Sơn Hàm rồng với công suất 30.000m3/ngày đêm, chuẩn bị mở rộng lên 50.000 m3/ ngày đêm đảm bảo cấp nước đủ cho Thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn khu công nghiệp Lễ Môn, Đình Hương Tỉnh triển khai xây dựng nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn thị trấn cấp huyện Đến nay, Nguyễn Thế Tân trang Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn 80% dân số nông thôn 90% dân số thành thị dùng nước Các sở sản xuất kinh doanh cung cấp đủ nước theo yêu cầu TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: Thanh Hoá nằm vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với tỉnh Trung Bộ Nam Bộ, cửa ngõ biển vùng Tây Bắc Hủa Phăn – Lào Với vị trí vùng ảnh hưởng tác động trực tiếp từ khu vực trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, cộng tác tổng hợp vùng kinh tế Trung Bộ Nam Bộ, Thanh Hoá huy động nguồn lực để vươn lên thành tỉnh kinh tế phát triển đồng Trong năm qua, với nỗ lực toàn ngành công nghiệp Thanh Hoá dần khẳng định vị trí, vai trò trước xu hội nhập Phân theo ngành cấp II, sản xuất công nghiệp địa bàn Thanh Hoá có 21 ngành sản xuất công nghiệp Trong đó, tính riêng ngành sản xuất chủ lực, năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 7.211,5 tỷ đồng chiếm 87,4% Chiếm tỷ trọng cao ngành sản xuất sản phẩm từ chất khoáng, phi kim loại, giá trị SXCN năm 2005 chiếm tỷ trọng 53,5% Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng phát triển khích cầu ngành dịch vụ phát triển với tốc độ kết hợp với việc đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng thúc đẩy trình cải thiện, nâng cấp trình độ sản xuất cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH, tăng tỷ trọng ngnàh nghề phi nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế tỉnh (Nông lâm ngư nghiệp/ Công nghiệp – Xây dựng/ Dịch vụ thương mại): Năm 2005: 32,3/ 34,6/33,1 Trong tỷ trọng riêng ngành công nghiệp năm 2005 đạt 24%, năm 2006 đạt 25,4% Trong khu công nghiệp xây dựng đến năm 2010 có khu Thủ tướng Chính phủ định thành lập: KCN Lễ Môn KCN Đình Hương Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Bỉm Sơn, thẩm định trình Chủ tịch UBND tỏnh phê duyệt KCN Nghi Sơn 1, Nghi Sơn 2, KCN Lam Sơn, Khu CN Tây Nam Thanh Hoá xác định vị trí, ranh giới KCN Thanh Hoá có 38 cụm công nghiệp vừa nhỏ - Cụm làng nghề có UBND tỉnh phê duyệt chủ trương dự án đầu tư xây dựng, có cụm đầu tư xây dựng lấy đất; 26 cụm triển khai, bao gồm cụm có xây dựng hạ tầng hoàn tất thủ tục quy hoạch, có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cụm, vốn xây dựng cụm thực thực khoảng 250 tỷ đồng; diện tích đất sử dụng 564 Các cụm lại có chủ trương đầu tư, hoàn tất thủ tục đầu tư hạ tầng cụm Giá trị sản xuất công nghiệp (tỷ đồng) năm 1996 1997 Giá trị sản xuất công nghiệ p 2199 2421 Nguyễn Thế Tân 1998 1999 2479.5 2403.0 2000 3606 2001 2002 2003 2004 4785.4 5370.0 6495.0 8170.2 trang 2005 2006 9642 11067.6 0 7 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Thương mại - tổng sản phẩm(GDP) Mạng lưới thương mại Thanh Hoá ngày mở rộng, hệ thống siêu thị đô thị hệ thống chợ nông thôn phát triển nhanh, văn minh thương mại có nhiều chuyển biến tích cực Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hộ kinh doanh cá thể tham gia ngày nhiều lĩnh vực thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống nhân dân Kim ngạch xuất bình quân hàng năm tăng 23% Các mặt hàng xuất chủ yếu nông-lâm-thuỷ sản (chiếm 51,4%), công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (24,6%), khoáng sản vật liệu xây dựng (13,4%)… Thị trường xuất ngày mở rộng Bên cạnh thị trường truyền thống như: Nhật Bản, Đông Nam Á, số sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ, Châu Âu Nguyễn Thế Tân trang Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Điểm bật năm 2001 - 2003 kinh tế tỉnh tăng trưởng cao liên tục Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) năm 2001 tăng 8,2%, năm 2002 tăng 9,25%, năm 2003 tăng 9,7%, bình quân năm tăng 9,05% Các nguồn lực cho đầu tư phát triển huy động tốt hơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng số ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản Cơ cấu khu vực I (nông, lâm nghiệp, thuỷ sản) từ 39,6% năm 2000 giảm xuống 35,7% năm 2003 Khu vực II (công nghiệp, xây dựng) từ 26,6% tăng lên 31,4% thời gian tương ứng Thu ngân sách Nhà nước ngày tăng, năm sau cao năm trước, năm 2003 đạt 1021 tỷ đồng, lần Thanh Hoá vào nhóm tỉnh có nguồn thu ngân sách 1000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình phấn đấu Thanh Hoá Định hướng phát triển Trong năm tới, Thanh Hoá phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sức cạnh tranh, lợi phù hợp với xu phát triển nhu cầu thị trường khu vực giới Ưu tiên sản xuất sản phẩm công nghiệp có lợi với quy mô vừa nhỏ, có sức cạnh tranh, có thị trường tiêu thụ, lựa chọn công nghệ thiết bị phù hợp để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh môi trường, trọng sử dụng nhiều lao động, gắn với việc phân bố lại lao động dân cư địa bàn phạm vi toàn tỉnh Tập trung vào số lĩnh vực sản xuất giấy, bột giấy, chế biến hoa quả, chế biến cao su, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí, công nghiệp sản xuất phân bón, thuỷ điện, nhiệt điện… Mạnh dạn đầu tư phát triển số ngành công nghiệp có công nghệ cao dự án công nghiệp sản xuất phần mềm Coi trọng khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ theo hướng khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống du nhập phát triển thêm ngành nghề mới, hình thành làng nghề sản xuất mặt hàng thông dụng cho người tiêu dùng, mặt hàng xuất Có sách ưu tiên khuyến khích đầu tư xây dựng sở sản xuất địa bàn Đẩy nhanh tiến độ lấp đầy khu công nghiệp Lễ Môn, thúc đẩy xây dựng phát triển khu công nghiệp Nghi Sơn khu công nghiệp khác Hướng phát triển nhóm ngành Nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác chế biến khoáng sản có tiềm tài nguyên chỗ lao động dồi dào, sản phẩm chủ lực công nghiệp Thanh Hoá Những năm tới, nhu cầu xây dựng lớn, tỷ trọng công nghiệp vật liệu xây dựng cấu công nghiệp tỉnh chiếm 20 % Nhóm ngành chế biến nông lâm thuỷ sản đồ uống: hướng phát triển nhóm ngành đầu tư xây dựng hàng loạt sở chế biến với thiết bị đại, công nghệ tiên tiến, xây dựng nhà máy hoa hộp nước quả, nhà máy xúc sản đông lạnh, xí nghiệp chế biến tinh bột sẳn, mở rộng sản xuất bia, cồn Thanh Hoá có tiềm lớn sản xuất giấy đến năm 2010 đạt 10 vạn Trước mắt xây dựng nhà máy giấy Châu Lộc - Hậu Lộc Nhóm ngành khí - điện - điện tử: phát triển ngành khí sản xuất ô tô, tàu thuỷ vệ tinh sản xuất phụ tùng, linh kiện mở rộng khí sửa chữa, dịch vụ lắp ráp sản phẩm điện tử tin học, sản xuất sản phẩm phụ tùng thay cho máy công tác phục vụ nông nghiệp ngành kinh tế khác tỉnh Trước mắt, tập trung đầu tư sản xuất thép cán, thép định hình, luyện cán thép inox… Công nghiệp hoá chất phân bón: năm tới cần phát triển mạnh sản xuất phân bón thuốc trừ sâu, phân bón hữu vi sinh phân lân để đáp ứng nhu cầu thâm canh Nguyễn Thế Tân trang Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn nông nghiệp Thúc đẩy dự án lọc dầu công nghiệp hoá dầu tạo sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp Công nghiệp dệt, may, công nghiệp giả da: Đối với Thanh Hoá, việc phát triển ngành có lợi lao động nhiều công nghiệp da giả da phát triển Trong thời gian tới phát triển mạnh ngành nghề theo hướng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất hàng may xuất khẩu, vùng thuận tiện đầu tư sản xuất sản phẩm dệt kim tổ hợp dệt, nhuộm Trên sở lợi nguyên liệu, nhân công, tập trung phát triển mạnh ngành nghề thủ công mỹ nghệ để tạo khối hàng hoá xuất khẩu, hướng quan trọng để giải việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tổ chức xây dựng khu công nghiệp động lực Khu công nghiệp động lực Thanh Hoá - Sầm Sơn: ngành công nghiệp chủ đạo khu công nghiệp công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phục vụ xuất nội tiêu công nghiệp dịch vụ gia công lắp ráp Ngoài ra, bố trí số ngành công nghiệp khác phân bón, khí, luyện cán thép, đóng sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xuất khẩu, dịch vụ cảng… Nơi tập trung khu công nghiệp Lễ Môn, Đình Hương, Tây Ga, Hàm Rồng… Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thạch Thành: Ngành công nghiệp chủ đạo sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp mía đường Khu công nghiệp tập trung chia thành khu công nghiệp: KCN Bỉm Sơn, xây dựng liên hiệp vật liệu xây dựng: xi măng, bê tông đúc sẵn, gạch ngói, sản xuất phụ tùng linh kiện lắp ráp ô tô KCN Thạch Thành, xây dựng khu liên hợp mía đường: đường, bánh kẹo, cồn, rượu, thức ăn gia súc… KCN Mục Sơn – Lam Sơn: ngành công nghiệp chủ đạo mía đường, giấy chế biến lâm sản Xây dựng liên hợp giấy bao gồm: bao bì giấy, bao bì cót, chế biến gỗ luồng, ván ép, phôi bào, liên hợp mía đường, rượu cồn, thức ăn gia súc KCN Nghi Sơn – Tĩnh Gia: Ngành công nghiệp chủ đạo vật liệu xây dựng, công nghiệp dịch vụ cảng biển du lịch, khí lắp ráp – khí đóng sửa chữa tàu thuyền, chế biến hải sản, công nghiệp hóa dầu, phân bó Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lao động 67.7 70.7 73.4 74.6 74.1 81.0 83.3 80.6 98.2 99.1 97.5 96.6 95.9 Lao động bình quân tỉnh theo năm (nghìn người) Năm 2010, Thanh Hóa dồn sức cho phát triển kinh tế - xã hội, nhằm hoàn thành mức cao mục tiêu kế hoạch năm 2006 - 2010, tạo tiền đề cho bước phát triển nhanh, hiệu bền vững giai đoạn 2011 - 2015 Hàng loạt giải pháp cụ thể UBND tỉnh Thanh Hóa đặt tâm thực năm 2010, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh; tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển; tận dụng tối đa hội phục hồi kinh tế, tháo gỡ kịp thời khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, dịch vụ , nhằm đưa GDP toàn tỉnh đạt mức tăng trưởng 13,5% trở lên Trong đó, nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,6%; công nghiệp - xây dựng tăng 20,5%; dịch vụ tăng 11,6% II.CẢNG NGHI SƠN: Nguyễn Thế Tân trang 95.1 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn 1.Vị trí địa lý, Điều kiện tự nhiên xã hội: Khu kinh tế Nghi Sơn(KKTNghi sơn) khu kinh tế thành lập vào năm 2006tại huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa nhằm mục đích phát huy lợi địa lý quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, có hệ thống cảng Nghi Sơn để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Thanh Hóa, cho khu vực phát triển Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An, cho tỉnh phía Bắc Việt Nam nói chung Tuy khu kinh tế tổng hợp, song ngành kinh tế ưu tiên công nghiệp nặng công nghiệp hóa dầu KKT Nghi Sơn xây dựng phát triển với mục tiêu trở thành KKT tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, trọng tâm công nghiệp nặng công nghiệp gắn với việc xây dựng khai thác có hiệu cảng biển Nghi Sơn, hình thành sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng khả cạnh tranh cao, loại hình dịch vụ cao cấp; đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng thị trường khu vực giới Vì KKT Nghi Sơn đóng vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thanh Hoá nói riêng nước nói chung Nhằm khuyến khích thu hút dự án đầu tư vào Nghi Sơn, Cảng Nghi Sơn thuộc Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đây cảng biển nước sâu lớn quy hoạch với 10 cầu cảng cho tàu 50.000 vào, với lượng hàng hóa thông qua 10 triệu tấn/năm Cảng có vị trí địa lý thuận lợi, che chắn sóng, gió nên tần suất khai thác tính theo ngày năm cao nước sâu quan trọng theo quy hoạch Việt Nam Hiện nay, Cảng Nghi Sơn phục vụ bốc xếp vật tư, hàng hoá chủ yếu xi măng, clinke, đường, phân đạm, sắt thép…Trong ximăng clinke chiếm khoảng 70-80% khối lượng Cảng Nghi Sơn nạo vét nâng cấp luồng vào, rộng 120m, sâu -11m để tiếp nhận tàu 30.000T Với việc cải tạo luồng, công suất cảng Nghi Sơn nâng lên tới 1,6- triệu tấn/năm chức năng,nhiệm vụ cảng: Nguyễn Thế Tân trang Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Nguyễn Thế Tân trang 10 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Bến cảng Nghi Sơn: 19°18'20"N - 105°49'00"E Xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ĐT: (84.37) 3862237 Fax: (84.37) 3862373 Điểm đón trả hoa tiêu: 19°17'01"N - 105°49'50"E • • Luồng vào bến cảng Nghi Sơn: km Độ sâu: -8.5 m Mớn nước cao cho tàu vào: 8.5 m Chế độ thủy triều: nhật triều không Chênh lệch b/q: -2.5 m Cầu bến: Tên/Số hiệu Nguyễn Thế Tân Dài Sâu trang 11 Loại tàu/Hàng Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Nghi Sơn: Cầu Cầu 165 m 225 m -8.5 m -11.0 m Hàng tổng hợp -nt- Kho Bãi: Tổng diện tích: 161,000 m2 (Nghi Son: 110,000 m2, Le Mon: 51,000 m2) • Nghi Sơn: Kho: 2,880 m2 Trong kho CFS: 1,440 m Bãi: 72,000 m2, bãi chứa container 12.350m2 Thiết bị chính: Số lượng Sức nâng / Tải / Loại / Kiểu Công suất Nghi Sơn Lệ Môn Cẩu bờ 10 12 - 50 MT Xe nâng hàng - MT Máy xúc 1.7 m3 Xe tải 10 MT Cân điện tử 80 MT Cẩu bánh xích nhật 35 – 50 MT Ô tô kamaz Nga 10MT Cẩu bánh lốp Nga 12 – 16MT Cẩu bánh ich đức 12 - 20 MT Hệ thống cảng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa) gắn liền với mạnh vùng kinh tế động lực Nam Thanh - Bắc Nghệ Cảng nước sâu Nghi Sơn lợi to lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, mà đánh giá cảng biển quan trọng khu vực Bắc miền Trung Với lợi điều kiện tự nhiên, Nghi Sơn hình thành khu cảng biển nước sâu với hai chức chính: vừa cảng tổng hợp, vừa cảng chuyên dụng Cảng nước sâu Nghi Sơn gồm bến với công suất thiết kế triệu hàng hóa/năm, tỉnh giao cho Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cảng Thanh Hóa tạm thời quản lý khai thác Trong năm 2006, bến cảng số Nghi Sơn- Thanh Hoá bốc xếp triệu hàng hoá loại qua cảng, gấp đôi công suất thiết kế, đạt suất cao kể từ đưa bến cảng số vào hoạt động Năm 2006, cảng Nghi Sơn đón 750 lượt tàu có trọng tải từ 1000 - 7000 đến “ăn” hàng, có 20 lượt tàu nước Ban lãnh đạo cảng phối hợp chặt chẽ với đơn vị hải quan, cảng vụ, đội biên phòng, công an tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hoá khu vực bến cảng an toàn, kịp thời Ngoài mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn Nguyễn Thế Tân trang 12 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn xi măng, clanh-ke, lương thực-thực phẩm, phân bón; Năm 2006, cảng Nghi Sơn hợp đồng bốc xếp thêm mặt hàng dăm gỗ xuất Đài Loan Trung Quốc Xí nghiệp cảng đầu tư 32 tỷ đồng để mua sắm thêm xe nânghàng lắp đặt xong cẩu chuyên dụng đa Đồng thời triển khai dự án đóng tàu lai dắt trị giá khoảng 20 tỷ đồng, nhằm nâng cao lực hoạt động cảng thời gian tới Nhờ nỗ lực trên, kết thúc năm 2006, tập thể CBCN cảng biển số Nghi Sơn đạt tổng doanh thu gần 17 tỷ đồng, nộp ngân sách tỷ đồng, góp phần ổn định việc làm cho 300 lao động với mức thu nhập bình quân 1,5 triệu đồng/người/tháng, đồng thời giải việc làm cho 800 lao động thời vụ.Trong năm qua, Công ty đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ xếp dỡ tiên tiến, xây dựng, bổ sung, đào tạo nguồn nhân lực quản lý, tổ chức khai thác cảng, xếp dỡ hàng hóa tương đối phù hợp với cảng nước Từ khai thác triệt để, chí khai thác vượt gấp đôi công suất thiết kế bến Cảng nước sâu Nghi Sơn Nhờ đó, từ đầu năm 2008 đến nay, Cảng nước sâu Nghi Sơn đón gần 650 lượt tàu với khối lượng hàng hóa thông qua cảng khoảng 930 nghìn Tuy nhiên, Cảng nước sâu Nghi Sơn gặp không khó khăn Theo Ban quản lý cảng cho biết, Cảng nước sâu Nghi Sơn nằm tình trạng vừa khai thác vừa hoàn thiện Cụ thể 45 m cầu tàu phân đoạn 6.000 m2 bãi bến số 2, tỉnh Thanh Hóa cho đơn vị thi công dự án Nhà máy Sửa chữa Đóng tàu biển Nghi Sơn sử dụng để thi công đê chắn sóng Trên khu vực nước trước bến bao gồm khu đậu tàu khu quay trở, có nhiều phương tiện, thiết bị nạo vét luồng vào cảng, xây dựng Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn làm ảnh hưởng đến tàu vào đón, trả hàng Bên cạnh đó, nguồn nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho hàng trăm lượt tàu vào, ảnh hưởng đến sinh hoạt thủy thủ, thuyền viên Đặc biệt, lực lượng lao động, phục vụ xếp dỡ hàng hóa cảng thiếu hụt nghiêm trọng, gây khó khăn cho việc giải phóng hàng hóa Các thiết bị chuyên dụng để vận chuyển, nâng cẩu loại thiết bị siêu trường, siêu trọng từ 100 trở lên dự án: lọc hóa dầu, nhiệt điện, luyện cán thép chưa thể đáp ứng kịp thời Do đó, cảng biển nước sâu Nghi Sơn nằm tình trạng tải Với lượng hàng hóa đăng ký thông qua cảng lớn, 1,5 triệu tấn/năm: bao gồm xi măng, đường, gạo, phân bón, vật liệu xây dựng Ngoài Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn có công suất chế biến triệu dầu thô/năm; với gần 20 dự án khác đầu tư khu kinh tế Nghi Sơn có nhu cầu vận chuyển lớn qua cảng Vì vậy, để nâng cao lực, hiệu khai thác, đáp ứng phục vụ yêu cầu dự án công nghiệp triển khai Khu Kinh tế Nghi Sơn, đòi hỏi phải có đầu tư sở vật chất, phương tiện thiết bị, dịch vụ, nguồn nhân lực lao động Cảng nước sâu Nghi Sơn Ông Lê Đình Thọ - Trưởng ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn cho biết: chuyến vào thăm làm việc Thanh Hóa vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải khảo sát địa điểm xây dựng cảng nước sâu Nghi Sơn Phó Thủ tướng đồng ý với đề xuất, kiến nghị mở rộng cảng Nghi Sơn thuộc nhóm cảng biển loại I theo hình thức BO (đầu tư - kinh doanh) Việc mở rộng cảng biển nước sâu Nghi Sơn đáp ứng kịp thời tốc độ gia tăng lượng hàng hóa thông qua cảng, đồng thời tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư, góp phần quan trọng việc thúc đẩy tiến trình phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn Theo quy hoạch Bộ GTVT Chính phủ phê duyệt, từ đến 2025 cho đầu tư xây dựng khu vực Nghi Sơn hệ thống cảng biển gồm 26 bến cảng loại, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài Khu Kinh tế Nghi Sơn Đến lúc đó, Cảng Nghi Sơn động lực để tạo cạnh tranh phát triển, đến năm 2010 đầu tư xây dựng từ đến bến cho tàu tải trọng vạn DWT, nâng công suất xếp dỡ hàng hóa lên từ đến 10 triệu tấn/năm Hiện tại, hệ thống Nguyễn Thế Tân trang 13 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn cảng biển KKT nghi sơn gấp rút đưa vào sử dụng Bến số 1, số cảng Nghi Sơn đưa vào hoạt động, có khả đón tàu có trọng tải từ 10.000 - 30.000 DWT với tổng chiều dài hai bến 290m, lực xếp dỡ hàng hóa 1,4 triệu tấn/năm Hệ thống thiết bị, kho bãi trang bị đồng đảm bảo việc bốc xếp hàng hóa Bến số gồm hạng mục công trình là: bến cập tàu dài 225m, rộng 24,5m, luồng tầu có độ sâu 12m, sân bãi rộng 51.500m công trình kiến trúc, thiết bị xếp dỡ mạng kỹ thuật đại phục vụ hoạt động cảng Theo dự án, tổng vốn đầu tư xây dựng bến số gần 274 tỉ đồng phân kỳ đầu tư xây dựng theo giai đoạn, nguồn vốn tập trung chủ yếu giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008 để hoàn thành xây dựng bến cập tầu, luồng tàu, công trình đường, sân, bãi, công trình kiến trúc mạng kỹ thuật đảm bảo tầu trọng tải 30.000 vào cảng bốc dỡ hàng hóa an toàn Bên số Cảng Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa gấp rút xây dựng bến số cảng nước sâu Nghi Sơn với quy mô đón tầu trọng tải 10.000 bị tải nhu cầu hàng hóa thông qua cảng tăng lên nhanh hoạt động bốc xếp dỡ hàng hóa cảng: Mặc dù không khỏi bị tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tính từ đầu năm 2009 đến nay, cảng Nghi Sơn đón 70 lượt tàu vào cảng với lượng hàng hóa xếp dỡ đạt 100.000 vừa qua cảng Nghi Sơn ký hợp đồng xếp dỡ khoảng 200.000 hàng hóa thông qua cảng, trị giá tỷ đồng; đồng thời hợp đồng bốc dỡ 20.000 thiết bị phục vụ công trình thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) Năm 2008 số lượng hàng hóa thông qua cảng đạt 1,3 triệu tấn, lượng hàng hóa bốc xếp đạt 1,4 triệu Năm 2009, cán bộ, công nhân viên cảng Nghi Sơn phấn đấu có 1,5 triệu hàng hóa bốc xếp lưu thông qua cảng Đến nay, lực bốc, xếp hàng hóa cảng vào khoảng 190.000 tấn/tháng, lực bốc, xếp hàng hóa năm Cảng Lễ Môn Khi chưa có Bến cảng số Nghi Sơn, suất hàng hóa qua Cảng Nghi Sơn vào dạng cao nước, bình quân khoảng 5.000 hàng hóa/m cầu cảng/năm Sau Bến cảng số đưa vào sử dụng suất bình quân đạt khoảng 3.700 đến 3.800 hàng hóa/m cầu cảng/năm, cao nhiều so với mức bình quân nước (khoảng 2.500 hàng hóa/m cầu cảng/năm) Trong đó, năm 2008, Cảng Nghi Sơn có 1,3 triệu hàng hóa qua cảng, chủ yếu xi-măng, clanh-ke, dăm gỗ suất đạt 3.700 tấn/m cầu cảng/năm Cùng với hệ thống trang thiết bị tương đối đồng bộ, ưu vượt trội Cảng Nghi Sơn dần khai thác cách triệt để, mang lại hiệu cao Khác với cảng biển khác nước, Cảng Nghi Sơn có luồng ngắn (khoảng 1,2 hải lý) thẳng nên thuận lợi cho việc di chuyển tàu Cảng Nghi Sơn gần tuyến đường hàng hải Bắc – Nam nên tàu chưa có hợp đồng cụ thể thường ghé vào cảng để thăm hàng, tìm hợp đồng Chính thế, từ vào hoạt động đến nay, Cảng Nghi Sơn đón 4.400 lượt tàu, thuyền cập cảng an toàn tuyệt đối Chỉ riêng tháng đầu năm 2009 cảng đón gần 100 lượt tàu cập bến, sản lượng bốc dỡ hàng hóa đạt 155.000 tấn; doanh thu đạt 3,2 tỷ đồng Bên cạnh đó, nhờ chủ động đấu mối, tìm kiếm bạn hàng mà tháng đầu năm 2009, Cảng Nghi Sơn ký 16 hợp đồng dịch vụ hàng hóa qua cảng, phần lớn hợp đồng ký năm, có hợp đồng cảnh bốc dỡ 200.000 hàng hóa, trị giá hợp đồng tỷ đồng Nguyễn Thế Tân trang 14 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Hàng hoá thông qua: 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng 400,00 sản MT lượng 780,000 1,192,000 1,075,971 1,155,121 1,750,000 1,527,000 MT MT MT MT MT MT Nhập nil nil nil 100,000 170,000 MT MT nil 900 5,600 MT 20,000 MT 15,212 MT 58,571 MT 262,000 MT 100,000 MT Xuất 20,000 MT Nội địa 380,000 680,000 1,022,000 1,060,759 1,095,650 1,482,400 1,407,000 MT MT MT MT MT MT MT Số tàu đến 629 1,688 915 917 1,140 1,344 III:HỆ THỐNG GIAO THÔNG KẾT NỐI CẢNG VỚI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP: Cảng Nghi Sơn: Được quy hoạch gồm 40 bến cho tầu có trọng tải từ 5.000 đến 50.000 tấn; lực xếp dỡ dự kiến đến năm 2030 khai thác đạt đến 75 triệu tấn/năm Cảng Nghi Sơn chia thành khu vực: - Cảng Nghi Sơn khu vực vịnh phía Nam đảo Biện Sơn: Tổng diện tích quy hoạch 922.0 ha, vùng đất 438 ha, vùng nước 484 ha; bao gồm 30 bến cảng có khả tiếp nhận tầu có trọng tải từ 10.000 đến 50.000 tấn( có bến có khả tiếp nhận tàu 50.000 tấn); lực xếp dỡ đạt tới 50 triệu tấn/năm - Cảng Nghi Sơn khu vực vịnh phía Bắc đảo Biện Sơn: Khu phát triển cảng chuyên dụng có 10 bến, chủ yếu bến nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn ( có bến xuất sản phẩm lỏng) Các khu công nghiệp (KCN): - Khu liên hợp lọc hoá dầu: Diện tích quy hoạch 708 ha; 358 thuộc mặt nhà máy giai đoạn1(bao gồm 30,2 diện tích hành lang tuyến ống dẫn dầu), 350 quy hoạch cho giai đoạn mở rộng công suất lên 20 triệu tấn/năm( bao gồm 110 khu vực an toàn) - Trung tâm nhiệt điện Nghi Sơn: Diện tích quy hoạch 347 ha, gồm mặt nhà máy nhiệt Điện Nghi Sơn 1, Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn khu bến cảng chuyên dụng( 20 ha) - Khu công nghiệp số 1: diện tích 241,29 ha, KCN đa ngành chủ yếu công nghiệp sản xuất hóa chất Nguyễn Thế Tân trang 15 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn - Khu công nghiệp số 2: diện tích 128,37ha, KCN đa ngành sản xuất nhiệt điện, công nghiệp phụ trợ cho nhà máy Lọc hoá dầu - Khu công nghiệp số 3:diện tích 247,12ha,là KCN khí chế tạo - Khu công nghiệp số 4:diện thích 325ha,chức khu công nghiệp đa ngành,chủ yếu sản xuất hang tiêu dung - Khu công nghiệp số 5:diện tích 450ha,chức chủ yếu sản xuất hóa chất - KCN luyện kim:diện tích 473,60ha 3:Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông qua Nghi Sơn gồm có: Hệ thống đường biển "Cảng nước sâu Nghi Sơn", đường sắt, đường thủy, đường - Đường bộ: Có Quốc lộ 1A chạy qua, đường tỉnh lộ 513 nối Quốc lộ 1A với Cảng nước sâu Nghi Sơn dài 15,5km; Đường ngang nối với đường Hồ Chí Minh dài 55 km - Đường sắt: Nguyễn Thế Tân trang 16 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Có tuyến đường sắt Quốc gia chạy qua KKT Nghi Sơn với tổng chiều dài 17 km, có ga đa dụng Khoa Trường ª Từ Ga Hà Nội đến Ga Khoa Trường: 200 km ª Từ Ga Thanh Hoá đến Ga Khoa Trường: 60 km ª Từ Ga Đà Nẵng đến Ga Khoa Trường: 700km - Đường biển: Ø Từ Nghi Sơn đến Hải Phòng 119 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Đà Nẵng 270 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến TP Hồ Chí Minh 700 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Hồng Kông 650 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Singapore 1280 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Tokyo 1900 hải lý III.XÁC ĐỊNH KHU VỰC HẤP DẪN CỦA CẢNG NGHI SƠN: Nguyễn Thế Tân trang 17 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn 1:Hiện trạng quy hoạch cảng biển nghi sơn: Theo Quy hoạch Tổng thể Hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 202/QĐ-TTg ngày 12/10/1999), cảng Nghi Sơn xem cảng tiềm bao gồm bể cảng: 1) Bể cảng Bắc Nghi Sơn với hạt nhân ban đầu Cảng Xi măng, tàu mục tiêu 37.000 DWT 2) Bể cảng Nam Nghi Sơn với hạt nhân ban đầu Cảng Tổng hợp địa phương, tàu mục tiêu 10.000 DWT Tuy nhiên, quy hoạch không đáp ứng nhu cầu thực tế nên đề nghị điều chỉnh nhiều lần Mặc dù vậy, đối mặt với yêu cầu đại cảng ngành công nghiệp mũi nhọn quy hoạch Nguyễn Thế Tân trang 18 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn nhất, điều chỉnh vào năm 2006, trở nên lạc hậu Căn Quy hoạch Khu kinh tế Nghi Sơn, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15/05/2006) bể cảng Nam Nghi Sơn hình thành đảo Biện Sơn, đê chắn sóng phía Bắc đê chắn sóng phía Nam Một phần thuỷ vực cảng khoét vào ruộng muối đảo Biện Sơn xã bờ biển Nghi Sơn Bể cảng quy hoạch để tiếp nhận tàu mục tiêu có trọng tải không vượt 50.000 DWT (tàu cỡ Seawaymax) Do địa hình biển nông nên bể cảng xây dựng sở kết hợp nạo vét thuỷ vực cảng sử dụng vật liệu nạo vét để tôn tạo bãi cảng Bể cảng Nam Nghi Sơn quy hoạch tinh thần bể cảng địa phương tỉnh Thanh Hoá, nhà quy hoạch lấy ranh giới hành làm gốc (hình) nên bỏ phí khoảng 1/3 diện tích vịnh Nam Nghi Sơn thuộc tỉnh Nghệ An Kết diện tích công bể cảng bị giảm đáng kể nhà đầu tư vào khu công nghiệp Động Hội buộc phải tính đến việc xây dựng cảng riêng cách đê chắn sóng phía Nam cảng Nghi Sơn chưa đầy km Đây lãng phí chấp nhận điều kiện kinh tế hạn hẹp hai tỉnh Trên hình 1a, vị trí 11 dành cho nhà máy đóng tàu VINASHIN, vị trí Nguyễn Thế Tân trang 19 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn 29 cảng tổng hợp địa phương Việc phân bố tài nguyên cho phép doanh nghiệp “đến trước” xí phần tốt nhờ giảm chi phí xây dựng bến Sự lấn át nhu cầu trước mắt cản trở việc khai thác tối ưu công tổng thể bể cảng cộng đồng phải trả giá đắt Thật vậy, việc tham khảo quy hoạch hàng loạt bể cảng giới cho thấy việc sử dụng vị trí 11 29 để xây dựng cụm cảng hàng lỏng xem hợp lý việc kết nối chúng với hậu phương đường ống cho phép tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng cầu, đường v.v Nói tóm lại, phát triển cảng trình lâu dài mang tính cộng đồng, quyền lợi trách nhiệm Quốc gia, địa phương nhà đầu tư cần phân định tường minh để sử dụng tối ưu tài nguyên chia sẻ hợp lý chi phí xây dựng hệ thống hạ tầng sở bên hàng rào doanh nghiệp Hiện nay, việc phát triển cảng tổng hợp tiến hành thuận lợi, bến cảng số I cho tàu 30.000 DWT hoạt động vượt suất thiết kế, bến cảng số cho tàu 50.000 DWT thi công đưa vào khai thác thời gian không xa Các doanh nghiệp sử dụng tàu có trọng tải phù hợp đăng ký kín vị trí đắc địa 2:Định hướng điều chỉnh quy hoạch bể cảng nam nghi sơn: Mục tiêu trước mắt: Tập trung nội lực hai tỉnh Thanh Hoá Nghệ An để đạt bước tiến đột phá việc quy hoạch xây dựng bể cảng Nam Nghi Sơn, khởi đầu từ cụm bến phục vụ ngành công nghiệp mũi nhọn: dầu khí, hoá dầu, lượng đóng tàu Mục tiêu lâu dài: Phát triển cảng Nam Nghi Sơn theo hướng cảng cửa ngõ cho vùng đô thị Nam Thanh - Bắc Nghệ, đồng thời cảng giảm tải trung tâm logistics quan trọng vành đai Vịnh Bắc Bộ, có quy mô cấu bến tương đương với cảng Barcelona Tây Ban Nha Trên sở đánh giá sơ điều kiện tự nhiên vịnh Nam Nghi Sơn, nhu cầu cảng doanh nghiệp thực lực tài họ, định hướng tiếp cận mục tiêu trước mắt lâu dài xác định sau: • Năng lực thông qua mức giới hạn phát triển: 80 triệu tấn/năm; • Tàu mục tiêu Panamax với mớn nước 12 m; • Mở rộng bể cảng mũi Talus nhằm tăng diện tích bể cảng đáp ứng nhu cầu trước mắt cảng khu kinh tế Hoàng Mai - Đông Hội • Các cụm bến hàng lỏng hàng khô phục vụ công nghiệp dầu khí điện lực nhằm đảm bảo nhu cầu khẩn cấp an ninh lượng phát triển trước bước • Nhu cầu phát triển cảng container phát triển ngành công nghiệp khác, đóng tàu, hoá dầu v.v quan tâm thoả đáng; • Phát triển cảng tiến hành đồng với phát triển đô thị để hình thành thành phố cảng mới, trung tâm công nghiệp logistics quan trọng vành đai vịnh Bắc Bộ Chiến lược phát triển bền vững thành phố cảng vùng đô thị Nam Thanh Bắc Nghệ khởi đầu từ cảng Nghi Sơn, khu kinh tế Nghi Sơn, Hoàng Mai Đông Hội đối tượng nghiên cứu riêng Luồng vào cảng nạo vét đến độ sâu 14,5m, vũng quay tầu cửa cảng có đường kính 750m vùng giảm tốc dài 2.200m đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để tiếp nhận tàu Panamax với cửa sổ thông tàu không 50% Vật liệu nạo vét vật liệu cải tạo mặt sử dụng kết hợp để tạo bãi xây dựng công trình bảo vệ cảng Toàn bể cảng phân thành cụm bến: 1) Cụm Biện Sơn; 2) Cụm Nghi Sơn; 3) Cụm Rú Truông 4) Cụm Đông Hội Trong cụm Rú Truông Đông Hội thiết Nguyễn Thế Tân trang 20 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn kế để tiếp nhận tàu công nghiệp tàu container cỡ Panamax Với lợi điều kiện tự nhiên,cơ sở hạ tầng kỹ thuật cảng nước sâu nghi sơn vừa cảng tổng hợp vừa cảng chuyên dụng.với mạnh vùng kinh tế động lực Nam thanh-Bắc nghệ.lượng hàng đăng ký thong qua lớn 1,5 triệu tấn/năm bao gồm xi măng,đường,gạo,phân bón vật liệu xây dựng.ngoài khu lien hợp lọc hóa dầu Nghi sơn có công suất chế biến triệu dầu thô/năm.cùng với 20 dự án đầu tư khu kinh tế nghi sơn có nhu cầu vận chuyển lớn qua cảng.Mặt khác cảng nằm khu kinh tế nghi sơn đóng vai trò cầu nối bắc với trung bộ,tây bắc nam với thị trường nam Lào đông bắc Thái Lan Nghi sơn trở thành trung tâm đầu mối cảng biển kho vận vận chuyển hàng hóa quốc tế Hệ thống cảng biển Nghi sơn lớn cưa thuận lợi việc vận chuyển hàng hóa kết nối hệ thống giao thong đường lien hoàn vùng miền tỉnh khu vực,có ga đường sắt nằm khu kinh tế có tỉnh lộ nối cảng Nghi sơn với quốc lộ 1A,cảng nước sâu với đường Hồ Chí Minh nên nơi tập chung hàng hóa khu công nghiệp tỉnh khu vực nên vùng hấp dẫn cảng đa dạng Dựa vào yếu tố thuận lợi cảng đươc phân tích phía định hướng quy hoạch phát triển tỉnh Thanh hóa sau nêu số vùng hấp dẫn tập trung bốc xếp vận chuyển hàng hóa qua cảng sau: Khu kinh tế Nghi Sơn: Trong KTT Nghi Sơn có Khu phi thuế quan khu thuế quan Khu thuế quan có khu chức năng: khu đô thị trung tâm, khu công nghiệp, khu cảng dịch vụ hậu cần cảng, khu du lịch - dịch vụ khu dân cư Khu phi thuế quan bao gồm loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu: sản xuất gia công, tái chế, lắp ráp; thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại Các dự án đầu tư vào KTT Nghi Sơn, việc hưởng sách ưu đãi áp dụng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sách áp dụng cho khu kinh tế Việt Nam theo Luật đầu tư quy định hành, hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 10% áp dụng 15 năm, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm giảm 50% cho năm tiếp theo; miễn thuế nhập năm vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất Đối với số dự án đặc biệt hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian dự án Hiện nay, Nhà máy Xi măng Nghi Sơn liên doanh với Nhật Bản công suất 2,15 triệu tấn/năm triển khai mở rộng nâng công suất lên gấp đôi Dự án nhà máy đóng sửa chữa tầu thủy công suất 100.000 tấn/năm triển khai xây dựng Nhà máy nhiệt điện công suất 3.000 MW có định phê duyệt dự án, dự kiến năm 2010 hoàn thành giai đoạn với công suất 600 MW Tại thời gian tới tập trung phát triển ngành công nghiệp: lọc - hóa dầu, thép khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm thủy sản Khu công nghiệp Lễ Môn: Đây khu công nghiệp tập trung lớn tỉnh nằm cách Thành phố Thanh hóa km phía đông, cạnh quốc lộ 47 nối liền Thành phố Thanh hóa với thị xã Sầm sơn, cách cảng nghi sơn 40km phía nam,diện tích quy hoạch 87 Khu công nghiệp Lễ môn đầu tư sở hạ tầng cách đồng bộ, đảm bảo cung cấp: Điện, nước, thông tin liên lạc dịch vụ khác Đến có 30 doanh nghiệp đăng ký thuê đất để đầu tư xây dựng với tổng số vốn đầu tư 700 tỉ đồng, 14 doanh nghiệp xây dựng xong với số vốn đầu tư gần 500 tỉ đồng, Nguyễn Thế Tân trang 21 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn vào sản xuất kinh doanh có hiệu như: Công ty xuất nhập thủy sản, Công ty TNHH Tân Thành, Công ty sữa MILAS… Tại khu công nghiệp Lễ Môn khuyến khích đầu tư dự án ứng dụng công nghệ cao, chế tạo gia công từ nguồn nguyên liệu tỉnh, sử dụng nhiều lao động sản xuất mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao; nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giầy da; chế biến nông, lâm, thủy sản; lắp ráp khí, điện tử, thiết bị viễn thông Khu công nghiệp Đình Hương - Tây ga: Khu công nghiệp Đình Hương - Tây ga có diện tích 150 ha, nằm phía bắc thành phố Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố 2km, cách cảng Lễ Môn km, cách ga đường sắt Bắc nam km Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư là: sản xuất lắp ráp hàng điện tử, viễn thông; may mặc, bao bì; sản xuất đồ gia dụng, thủ công mỹ nghệ; chế biến nông lâm sản thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm; ngành khí chế tạo, lắp ráp dịch vụ Khu công nghiệp Bỉm Sơn: Khu công nghiệp Bỉm sơn có diện tích 700 ha, nằm phía bắc tỉnh, cách Thành phố Thanh hóa 35 km Điều kiện giao thông thuận lợi, nằm gần đường quốc lộ 1A đường sắt Bắc nam, cách Hà nội 110 km cách cảng biển Nghi sơn 75 km, có hệ thống nhà ga thuận tiện cho việc tập kết trung chuyển hàng hóa Cơ sở hạ tầng điện, nước, giao thông vận tải, bưu viễn thông dịch vụ khác… đầu tư đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện có nhà máy xi măng Bỉm sơn hoàn thiện dây chuyền để đưa công suất nhà máy lên triệu tấn/ năm; nhà máy ô tô VEAM công suất 33.000 xe ô tô loại/năm với số vốn đầu tư 417 tỉ đồng hoàn thiện đưa vào sản xuất Với ưu diện tích, lợi giao thông, sở hạ tầng, ưu tiên kêu gọi vào khu công nghiệp Bỉm sơn dự án: Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông đúc sẵn, gạch ngói, khí, chế biến hàng nông lâm sản, hàng may mặc… Tổng giá trị sản xuất địa bàn đạt 4.894.202 Tr.đ; tốc độ tăng trưởng đạt 20,8% GDP bình quân đầu người đạt 1.973 USD, 105,7% kế hoạch Công nghiệp – xây dựng dần phục hồi có thêm số sản phẩm Giá trị sản suất CN-XD đạt 4.119.275 tr.đ, đạt 102,0% kế hoạch, tăng 17,9% so kì; Trong sản xuất CN đạt 2.886.334 tr.đ, đạt 101,4% kế hoạch; tăng 15,7% so kì, Giá trị ngành XD đạt 1.232.941 tr.đ; đạt 103,1% kế hoạch, tăng 23,5% so kì Phần lớn sản phẩm chủ lực tăng so với kỳ như: Gạch xây 150 triệu viên, tăng 15,4% so kì; Xi măng 2.992 nghìn tấn, tăng 10,8% so kế hoạch tăng 12,2% so kì; Chiết nạp Gas đạt 4.500 tấn, tăng gấp lần socùng kì; Bao bì PP 53 triệu cái, tăng 23,3% so kì; đồ gỗ mỹ nghệ 85.000 SP, tăng 6,3% so kì; sản phẩm may 2.050 nghìn sản phẩm, tăng 2,5% so kì Khu công nghiệp Lam sơn: Thuộc huyện Thọ xuân, nằm phía Tây tỉnh, cách thành phố Thanh Hoá 40 km, cạnh quốc lộ 15A, đường Hồ Chí Minh, gần sân bay Sao Vàng Diện tích quy hoạch 1.000 ha, hình thành quy mô 300 với nhà máy đường Lam Sơn công suất 6.000 mía/ngày, nhà máy giấy Mục Sơn công suất 10 ngàn tấn/năm, nhà máy sản xuất phân bón vi sinh có công suất 80.000 tấn/năm nhiều xí nghiệp khác hoạt động Các dự án khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp mía đường sản phẩm sau đường; giấy, bột giấy; chế biến lâm sản, thực phẩm; khí chế tạo, lắp ráp; phân bón, hoá chất 6.Khu công nghiệp Hoàng Mai: Nguyễn Thế Tân trang 22 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Địa điểm Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu Nằm tuyến đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam gần cảng biển Nghi Sơn, Thanh Hoá Diện tích quy hoạch: 300 Nhà máy Xi măng Hoàng Mai, công suất 1,4 triệu tấn/năm (sẽ nâng công suất lên 2,8 triệu tấn/năm tương lai) Nhà máy gạch nen công suất 20 triệu viên/năm Nhà máy khai thác chế biến đá xây dựng.T ỉnh Ngệ An chủ trương phát triển khu công nghiệp phải gắn liền với đời Khu lọc dầu số Nghi Sơn, Thanh Hoá Do đó, khu công nghiệp Hoàng Mai quy hoạch phát triển thời kỳ 2005 –2010 Một yếu tố đặc biệt quan trọng nhà đầu tư đầu tư vào Khu công nghiệp Nghệ An quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo tỉnh Nghệ An Với tâm xây dựng thành công Khu công nghiệp - sản xuất clinke : đạt 1.302 ngàn tấn, 97 % so với kế hoạch so với năm 2008 Tiêu thụ sản phẩm: tổng sản phẩm đạt 1.735 ngàn tấn, 105 % so với kế hoạch 125% so với năm 2008 • Bản đồ kết nối cảng Nghi sơn với vùng hấp dẫn khu vực: Nguyễn Thế Tân trang 23 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn Biểu đồ thể khối lượng hàng luân chuyển cảng: Năm Lượng hàng luân chuyển(triệu Km) Nguyễn Thế Tân 2000 416 2001 433 2002 442 2003 458.3 trang 24 2004 487 2005 2006 2007 526.8 696.2 682.8 ... Đường biển: Ø Từ Nghi Sơn đến Hải Phòng 119 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Đà Nẵng 270 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến TP Hồ Chí Minh 700 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Hồng Kông 650 hải lý Ø Từ Nghi Sơn đến Singapore... Ø Từ Nghi Sơn đến Tokyo 1900 hải lý III.XÁC ĐỊNH KHU VỰC HẤP DẪN CỦA CẢNG NGHI SƠN: Nguyễn Thế Tân trang 17 Tìm hiểu khu vực hấp dẫn cảng nghi sơn 1:Hiện trạng quy hoạch cảng biển nghi sơn: Theo... Nghi Sơn đón gần 650 lượt tàu với khối lượng hàng hóa thông qua cảng khoảng 930 nghìn Tuy nhiên, Cảng nước sâu Nghi Sơn gặp không khó khăn Theo Ban quản lý cảng cho biết, Cảng nước sâu Nghi Sơn