1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án cơ học đất nền móng móng cọc

19 789 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

đồ án cơ học đất nền móng móng cọc trường đại học mỏ địa chất, bài tập móng cọc, thiết kế và thi công móng cọc, hố móng sâu và giải pháp ổn định , đồ án móng cọc, đồ án nền móng trường đại học mỏ địa chất, bài tập lớn cơ học đất nền móng, áp lực đất lên tường chắn, tính toán thiết kế tường chắn đất, tường cừ.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BỘ MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỌC ĐẤT-NỀN MÓNG Đề số: XIII-2 Sinh viên: Lê Đình Thuật Msv : 1321020738 Lớp : ĐCCT-58A Thầy hướng dẫn ThS: Nguyễn Văn Phóng HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2017 Đồ án học đất –Nền móng MỞ ĐẦU học đất, móng công trình hai môn học hai môn học thiếu sinh viên khoa công trình trƣờng đại học kỹ thuật hiểu biết sâu sắc đất nền, trình học xảy dƣới tác dụng tải trọng để từ thiết kế giải pháp móng hợp lý yêu cầu bắt buộc kỹ sƣ xây dựng, kỹ sƣ Địa chất công trình – Địa kỹ thuật Với vấn đề đặt cho móng phần công trình làm việc chung với lớp đất bên dƣới trực tiếp gánh đỡ tải trọng bên truyền xuống công việc tính toán móng nhằm chon đƣợc loại móng công trình đảm bảo điều kiện  Công trình phải tuyệt đối an toàn, không bị sụp đổ móng, đảm bảo công sử dụng công trình  Khả thi cho công trình  Giá thành hợp lý Trong chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại Học Mỏ-Địa Chất sinh viên ngành Địa chất công trình - Địa kỹ thuật việc học lớp giáo trình học đất, Nền móng công trình đồ án môn học giúp cho sinh viên:  Củng cố kiến thức học vận dụng vào công việc cụ thể  Biết đƣợc bƣớc thực thiết kế, kiểm tra móng  Làm sở cho sinh viên hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp sau Với mục đích nhƣ thầy giáo giao cho sinh viên đề tài với yêu cầu nhiệm vụ khác Sau thời gian làm việc nghiêm túc với hƣớng dẫn tận tình thầy giáo ThS: Nguyễn Văn Phóng, em hoàn thành đồ án với nội dung sau  Mở đầu  Đề  Chƣơng 1: Thiết kế chiều sâu cắm tƣờng cừ lực neo giữ cần thiết neo đỉnh tƣờng  Chƣơng 2: Thiết kế móng với giải pháp móng cọc ma sát  Kết luận Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang Đồ án học đất –Nền móng ĐỀ BÀI Trên đất cát hạt nhỏ, ngƣời ta xây dựng nhà cao tầng với tầng hầm với chiều sâu thi công tầng hầm Hh Tải trọng công trình truyền xuống cột Ptc Trên thành hố móng tải trọng phân bố q (hình 1) Số liệu cụ thể cho bảng Hình Đề số XIII-2 (g/cm ) 1,92 (độ) 29,00 k -3 (10 cm/s) 3,2 Ptc (T) 200 Hh (m) 7,5 q (T/m2) 5,0 Bảng 1: Các thông số đất công trình Nhiệm vụ thiết kế Xác định chiều sâu cắm tƣờng cừ lực neo giữ cần thiết neo đỉnh tƣờng Thiết kế móng với giải pháp móng cọc ma sát Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang Đồ án học đất –Nền móng CHƯƠNG I THIẾT KẾ CHIỀU SÂU CẮM TƯỜNG CỪ VÀ LỰC NEO GIỮ CẦN THIẾT CỦA NEO Ở ĐỈNH TƯỜNG I.1 Giới thiệu chung tường cừ Khi thi công hố móng chổ không tạo đƣợc mái dốc, độ sâu đào hố móng lớn Để đảm bảo an toàn cho ngƣời phƣơng tiện thi công hố móng ngƣời ta thƣờng sử dụng đến tƣờng cừ nhằm mục đích chắn giữ cho mái hố đào không bị sạt, trƣợt vào hố móng Việc tính toán thiết kế tƣờng cừ hợp lý đảm bảo cho công trình đƣợc an toàn mà tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí xây dựng Thƣờng với chiều sâu chống đỡ tƣờng cừ lớn 5m sử dụng tƣờng cừ ngàm trở nên không phù hợp chiều dài yêu cầu cắm vào lòng đất lớn sớm trở nên không kinh tế Do ngƣời ta thƣờng kết hợp tƣờng cừ với chống neo nhằm mục đích làm giảm chiều sâu cằm tƣờng cừ vào đất với việc giảm chuyển vị hông momen uốn tác dụng lên tƣờng cừ, từ làm giảm đáng kể chi phí xây dựng Trong tính toán thiết kế thiết kế tƣờng cừ chống (neo) ta hai phƣơng pháp giải tính, với khác biệt chúng giả thiết đƣa lƣu ý đến ngàm cứng đất chân tƣờng Với phƣơng pháp “chống đỡ đất - tự do” giả thiết tƣờng xoay tự do, sức kháng cắt bị động phía sau tƣờng Với phƣơng pháp “chống đỡ đấtcố định” giả thiết ngàm hoàn toàn chống lại xoay, sức kháng bị động hai phía Trong trƣờng hợp sử dụng phƣơng pháp “ chống đỡ đất – tự do” để tính chiều sâu cắm tƣờng cừ d vào đất lực neo giữ T cần thiết neo đỉnh tƣờng Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang Đồ án học đất –Nền móng Hh (m) 7,5 (độ) 29,00 (g/cm ) 1,92 q (T/m2) 5,0 I.2 thiết kế chiều sâu cắm tường cừ Ta có: Hệ số áp lực đất chủ động: Ka = tg2(45 - ) = 0,347 Hệ số áp lực đất bị động: Kb = tg2(45 + ) = 2,882 khối lƣợng thể tích lớp cát: = 1,92 g/cm3 = 1,92 T/m3 Ta tiến hành quy đổi tải trọng phân bố q thành chiều cao cột đất tƣơng đƣơng hs: hs = = = 2,6 m Áp lực hông đất A: = hs.Ka = q.Ka = 5.0,347 = 1,735 T/m2 Áp lực hông đất C: = (hs + Hh + d)Ka = (10,1 + d) Ka (1) Tổng áp lực đất chủ động Ea diện tích biểu đồ áp lực chủ động: Ea = ( + )(Hh + d) Lê Đình Thuật-ĐCCT58A (2) Trang Đồ án học đất –Nền móng Điểm đặt Ea cách đáy tƣờng (điểm C) khoảng Xa )( Xa = ( ) Áp lực đất bị động Eb: Eb = (3) Kbd2 (4) Điểm đặt Eb cách đáy tƣờng ( điểm C) khoảng Xb = (5) Để xác định chiều sâu cắm tƣờng cừ d ta tiến hành cân momen lực điểm neo ( coi nhƣ điểm A) cho Tức : Ea = Eb Với : khoảng cách từ điểm đặt áp lực đất chủ động Ea đến điểm neo (điểm A) khoảng cách từ điểm đặt áp lực đất chủ động Eb đến điểm neo (điểm A) = ( Hh + d) – Xa = ( Hh + d) – ( =( )(3 - =( )( )( ) ) ) = (Hh + d) – Xb = (Hh + d) – =  Ea  ( = Eb + )(Hh + d) ( )( )= Kbd2(  (Hh + d)2( + ) = Kbd2(3Hh + 2d)  (Hh + d)2 (1,735 + 2(10,1 + d) Ka) = Kbd2(3Hh + 2d) Thay giá trị: Hh = 7,5 m 1,92 T/m3 Lê Đình Thuật-ĐCCT58A ) (*) Trang Đồ án học đất –Nền móng Ka = 0,347 Kb = 2,882 Vào (*) ta đƣợc: (7,5 + d)2(1,735 + 2.1,92.0,347(10,1 + d)) = 1,92.2,882.d2(3.7,5 + 2d)  (7,52 + 15d +d2)(15,2 + 1,33d) = 124,4d2 + 11,06d3  855 + 228d + 15,2d2 + 74,81d + 19,95d2 + 1,33d3 = 124,4d2 + 11,06d3  -9,73d3 – 89,25d2 + 302,81d + 855 =  d = 4,01 m Làm tròn thành 4,1 m (thiên an toàn) Vậy chiều sâu cắm tường cừ cần thiết là: d = 4,1 m I.3 tính lực neo giữ cần thiết neo đỉnh tường Thay d= 4,1 vào biểu thức (1), (2), (3), (4), (5) Ta đƣợc giá trị: = (10,1 + d) Ka = 9,46 T/m2 Ea = ( + )( Hh + d) = (9,46 + 1,735)(7,5 + 4,1) = 64,93T/m )( Xa = ( )=( )( Eb = Kbd2 = 1,92.2,882.4,12 = 46,51 T/m Xb = = ) = 4,46 m = 1,37 m Để xác định lực neo giữ cần thiết T neo đỉnh tƣờng ta cân lực theo phƣơng ngang Tức là: T – Ea + Eb =  T = Ea – Eb = 64,93– 46,51 = 18,42 Tấn Vậy lực neo giữ cần thiết đỉnh tường T = 18,42 Tấn Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang Đồ án học đất –Nền móng CHƯƠNG II THIẾT KẾ MÓNG VỚI GIẢI PHÁP MÓNG CỌC MA SÁT II.1 Chọn giải pháp móng Theo cấu tạo, hình dạng phƣơng pháp thi công, móng đƣợc chia loại: móng nông, móng cọc, móng sâu móng máy 1) Móng nông: loại móng đƣợc thi công hố móng lộ thiên, thƣờng đƣợc đặt đất tốt, thƣờng áp dụng cho công trình dân dụng vừa nhỏ 2) Móng cọc: loại móng gồm riêng rẽ cắm sâu vào đất đƣợc liên kết với đài cọc để đặt công trình lên Móng cọc lại đƣợc phân loại ra:  Theo vật liệu làm cọc cọc bê tông cốt thép, cọc thép, cọc gỗ…  Theo vị trí đáy đài so với mặt đất móng cọc đài cao móng cọc đài thấp  Theo làm việc đất cọc cọc chống cọc ma sát  Theo hình dạng cọc vuông, cọc tròn…  Theo biện pháp thi công hạ cọc cọc đóng, cọc ép, cọc đỗ chỗ ( cọc nhồi)… 3) Móng sâu: loại móng đƣợc đƣa xuống đất sâu, thi công phƣơng pháp đặc biệt nhƣ móng giếng chìm, kesson, móng cọc ống… 4) Móng máy: loại móng làm bệ cho máy Móng phải đủ độ cứng, đảm bảo tối đa hạn chế rung động máy đến không ảnh hƣởng đến hoạt động máy củng nhƣ sản phẩm máy Với công trình nhà cao tầng với tầng hầm, đƣợc xây cát hạt nhỏ với tải trọng truyền xuống cột Ptc= 200 (Tấn) Đây loại công trình cấp III, tải trọng vừa, đất cát hạt nhỏ dầy, lớp đá cứng, cuội sỏi…xét chi phí xây dựng củng nhƣ điều kiện thi công tính khả thi cho công trình ta lựa chọn giải pháp móng móng nông móng cọc Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang Đồ án học đất –Nền móng Đối với móng nông trƣờng hợp cần đƣa biện pháp gia cố, xử lý nhƣ kết cấu móng Nên ta lựa chọn giải pháp móng cọc ma sát làm bê tông cốt thép đúc sẵn, đài thấp  Sơ chọn số liệu công trình cọc  Cọc: Chọn chiều sâu mũi cọc: l= 18m ,(gồm đoạn 6m) Loại cọc: cọc vuông kích thƣớc: d = 0,3*0,3 (m) Thép: thép chủ lực CT-3, = 0,02 m Mác bê tông làm cọc: #300  Đài cọc: Chọn độ sâu đặt đài: h= 2(m) Mác bê tông làm đài: #200  Phƣơng pháp hạ cọc: Hạ cọc búa đóng thƣờng Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang Đồ án học đất –Nền móng II.2 Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc Đối với cọc bê tông cốt thép sức chịu tải cọc đƣợc xác định theo công thức: Pvl = m( RbtFbt + RctFct ) Trong đó: hệ số uốn dọc trục phụ thuộc tỉ số Lc/d (Lc chiều dài cọc, d đƣờng kính hay cạnh cọc vuông) Với móng cọc đài thấp chọn = m hệ số điều kiện làm việc cọc: với công trình nhà, đài thấp chọn m= 0,8 Rbt cƣờng độ chịu nén giới hạn bê tông (lấy 40% mác bê tông làm cọc) suy Rbt = 0,4.300 = 120 (kG/ cm2) = 1200 (T/m2) Fbt diện tích tiết diện ngang bê tông: Fbt = F – Fct = 0,32 - 4.3,14.0,022 = 0,09 - 1,256.10-3 = 0,0888 m2 ( F tiết diện ngang cọc ) Rct cƣờng độ chịu nén giới hạn cốt thép ( tra bảng) Rct= 2100 kG/cm2 = 21000 T/m2 Fct diện tích tiết diện ngang cốt thép chủ Fct = 4.3,14.0,022 = 1,256.10-3, m2 Pvl = 0,8.1.(1200.0,0888 +21000.1,256.10-3)  Pvl = 106,34 ( T) II.3 Xác định sức chịu tải cọc theo độ bền đất Đối với cọc ma sát, cọc chịu nén: Pđn= 0,7m( U∑ + F ) Trong đó: m hệ số điều kiện làm việc cọc: với công trình nhà, đài thấp chọn m= 0,8 hệ số ảnh hƣởng đến phƣơng pháp hạ cọc, hạ búa thƣờng chọn = hệ số kể đến ma sát đất cọc: chọn Lê Đình Thuật-ĐCCT58A = Trang 10 Đồ án học đất –Nền móng hệ số ảnh hƣởng đến việc mở rộng chân cọc đến sức chịu tải đất mũi cọc: chọn = 0,7 U chu vi tiết diện ngang cọc: U=4.0,3 = 1,2 (m) chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua F diện tích tiết diện ngang cọc: F= 0,3.0,3=0,09 (m2) n số lớp đất phạm vi đóng cọc lực ma sát giới hạn đơn vị trung bình lớp đấtcọc xuyên qua ̅ cƣờng độ đất dƣới mũi cọc ( tra bảng) Để cho kết xác ta chia chiều dày lớp đấtcọc xuyên qua thành nhiều lớp nhỏ n Độ sâu trung bình, (m) (m) ̅, (T/m2) ̅ li 2 3,5 4,0 4,3 8,6 4,5 11 4,7 9,4 13 4,9 9,8 15 16,85 1,7 5,1 5,2 10,2 10,4 Tổng ̅ 298 72,4  Pdn=0,7.0,8.(1.1.1,2.72,4 + 0,7.0,09.298)  Pdn= 59,17 (T)  Sức chịu tải tính toán cọc: Ptt = min(Pvl,Pdn) = 59,17 (T) II.4 xác định số lượng cọc đài n= Trong đó: n số lƣợng cọc đài hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hƣởng tải trọng ngang momen: Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 11 Đồ án học đất –Nền móng chọn = 1,1 Ptc tải trọng công trình truyền xuống cột: Ptc=200 (T) G trọng lƣợng đài đất đài: G = h.Fđ khối lƣợng thể tích trung bình đất móng: = (T/m2) h chiều sâu đặt đài: h= 2(m) Fđ diện tích đáy đài: Fđ= Chọn khoảng cách cọc 3d  = = 73,05 (T/m2) =  Fđ = = = 2,89 m2  G = h.Fđ = 2.2.2,89 = 11,56 (T)  Số lƣợng cọc đài là: n= 1,1 = 3,93  chọn n =4 cọc (thiên an toàn) II.5 bố trí cọc vào đài Để đảm bảo cọc bố trí vào đài chịu lực tƣơng đối đồng đều, cọc đƣợc đóng xuống độ sâu cần thiết kế ta thiết kế cọc thành ô vuông với khoảng cách hai tâm cọc gần 3d = 0,9m Mép cọc đến mép đài: a = 0,1 m Chiều sâu cắm cọc vào đài : hcs = 0,3 m Chọn chiều cao đài: hđ = 0,9 m  chiều dày làm việc đài: h2 = hđ – hcs = 0,6 m diện tích đày đài là: Fđ =( 0,9 + (0,25.2))2 = 1,96 m2 Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 12 Đồ án học đất –Nền móng II.6 kiểm tra tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc nhằm đảm bảo điều kiện cọc không bị phá hủy trình làm việc chịu tải trọng tác dụng Với trƣờng hợp tải trọng tác dụng thẳng đứng tâm việc bố trí cọc đài chịu tải trọng đồng đều, cọc chịu kéo tải trọng tác dụng lên cọc chịu nén phải nhỏ sức chịu tải tính toán ban đầu đƣa Ptt Tức là: Với Ptt = 59,17 (T) = ∑ = Ptc tổng tải trọng thẳng đứng: ptc = 200T Gđ trọng lƣợng đài đất đài: Gđ = h.Fđ khối lƣợng thể tích trung bình đất móng: = (T/m2) h: chiều sâu đặt đài: h = m Fđ – diện tích đáy đài : Fđ = 1,42 = 1,96 T Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 13 Đồ án học đất –Nền móng h.Fđ = 1,42.2.2 = 7,84 T  Gđ = n số cọc đài: n =  = = 51,96 (T) < Ptt = 59,17 (T) =  Cọc đảm bảo điều kiện bền II.7 kiểm tra cường độ đài cọc Kiểm tra cƣờng độ đài cọc tức kiểm tra khả chọc thủng đài cọc Để đài cọc chống lại việc chọc thủng chiều dày làm việc đài cọc ( h2 = hđ – hcs ) phải thỏa mãn: m.U.h2.Rcp P0 hay h2 đó: m hệ số điều kiện làm việc cọc: m = 0,8 U chu vi cọc: U = 0,3.4 = 1,2 m h2 bề dày làm việc cọc Rcp ứng suất cắt cho phép vật liệu làm đài, lấy 7% mác bê tông làm đài: Rcp = 0,07.200 = 14 kg/cm2 = 140 T/m2 P0 lực tác dụng lên cọc hay phản lực đất lên cọc: P0 = Với Ptc = 200T Gđ trọng lƣợng đài đất đài Gđ = h.Fđ = 2.2.1,42 = 7,84 T n số cọc đài: n =  P0 = = 51,96 T  h2 =0,6 m > = = 0,39 m ( thỏa mãn điều kiện)  Chiều dày đài cọc chọn an toàn Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 14 Đồ án học đất –Nền móng II.8 kiểm tra cường độ đất mũi cọc Đối với móng cọc ma sát cần kiểm tra cƣờng độ đất dƣới mũi cọc để kiểm tra ta coi đài cọc, cọc đất xung quanh cọc móng khối quy ƣớc, phạm vi móng khối quy ƣớc đƣợc xác định góc mở Trong đó: góc ma sát trung bình lớp đất từ mũi cọc trở lên Ở đất đồng nên  = = = 29 độ = 7,25 độ Ta có: Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 15 Đồ án học đất –Nền móng Fqu = ( Bqu.Lqu) = (A + 2.L.tg )(B + 2.L.tg ) Với: Fqu : diện tích đáy khối móng quy ƣớc A,B: khoảng cách từ hàng mép cọc đối diện theo phía A = B = 1,2 m L: chiều dài cọc tính từ đáy đài tới mũi cọc L = Lc – hcs = 18 – 0,3 = 17,7 m  Fqu = (1,2 + 2.17,7.tg7,25) (1,2 + 2.17,7.tg7,25)  Fqu = 32,53 m2 Với trƣờng hợp tải trọng tác dụng tâm phải thỏa mãn điều kiện: = R Trong đó: Nd tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên đáy móng khối quy ƣớc gồm tải trọng công trình truyên xuống cột, trọng lƣợng đài cọc, cọc đất cọc Nqu = Fqu H Nqu trọng lƣợng khối móng quy ƣớc khối lƣợng thể tích trung bình khối móng quy ƣớc: = T/m3 H khoảng cách từ mặt đất đến đáy móng khối quy ƣớc: H = h + L = + 17,7 = 19,7 m  Nqu = 19,7.2.32,53 = 1281,6 T  Nd = Nqu + Ptc = 1281,6 + 200 = 1481,6 T R sức chịu tải đất nền: R = m(A.Bqu + B.H) + c.D Trong m hệ số điều kiện làm việc công trình: chọn m= c lực dính đất dƣới đáy móng : c = khối lƣợng thể tích tự nhiên đất: = 1,92 T/m3 A, B, D hệ số phụ thuộc góc ma sát Lê Đình Thuật-ĐCCT58A ( tra bảng) Trang 16 Đồ án học đất –Nền móng Với = 29 độ nội suy tra bảng ta đƣợc: A = 1,06; B = 5,26; D = 7,7 Bqu chiều rộng khối móng quy ƣớc: Bqu = B + 2.L.tg = 5,7 m H khoảng cách từ mặt đất đến đáy móng khối quy ƣớc: H = 19,7 m  R = 1.(1,06.5,7 + 5,26.19,7) 1,92 = 207,4 T/m2 Vậy = = = 45,55 T/m2 < R = 210,55 T/m2 Nền đất ổn định Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 17 Đồ án học đất –Nền móng KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, với giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS: Nguyễn Văn Phóng buổi học lớp bạn nhóm (nhóm 6) với buổi thảo luận, làm nhóm nhà em hoàn thành đƣợc đồ án với nội dung yêu cầu đề đƣa Qua đồ án môn học tránh đƣợc sai sót định, song phần giúp em củng cố đƣợc kiến thức học biêt vận dụng vào công việc cụ thể Biết đƣợc trình học xảy dƣới tác dụng tải trọng từ đƣa đƣợc giải pháp hợp lý chi phí điều kiện thi công Hiểu đƣợc tác dụng lực neo giữ nhằm làm giảm đáng kể chiều sâu cắm tƣờng cừ vào đất, giảm chi phí xây dựng song công trình đảm bảo đƣợc an toàn Biết đƣợc bƣớc lựa chọn, thiết kế móng cọc, lựa chọn vật liệu thi công, cách tính toán móng cọc cho loại công trình lớn nhỏ khác nhau, bƣớc kiểm tra sau thiết kế nhằm đảm bảo tính ổn định an toàn cho công trình hoạt động, điều kiện thi công khả thi chi phí xây dựng hợp lý Hơn hết qua đồ án giúp em biết đƣợc cách trình bày đồ án từ làm sở cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp sau đƣợc hoàn thiện Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng với kiến thức hạn chế nên làm sai sót, mong nhận đƣợc góp ý từ phía Thầy để kiến thức em đƣợc củng cố Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo tất bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 20/04/2017 Sinh viên thực Lê Đình Thuật Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 18 Đồ án học đất –Nền móng Tài liệu tham khảo Tạ Đức Thịnh (2009), Nền móng công trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội Whitlow R (1996), học đất, (T2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Mục Lục Contents MỞ ĐẦU ĐỀ BÀI CHƢƠNG I THIẾT KẾ CHIỀU SÂU CẮM TƢỜNG CỪ VÀ LỰC NEO GIỮ CẦN THIẾT CỦA NEO Ở ĐỈNH TƢỜNG I.1 Giới thiệu chung tường cừ I.2 thiết kế chiều sâu cắm tường cừ I.3 tính lực neo giữ cần thiết neo đỉnh tường CHƯƠNG II THIẾT KẾ MÓNG VỚI GIẢI PHÁP MÓNG CỌC MA SÁT II.1 Chọn giải pháp móng II.2 Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc 10 II.3 Xác định sức chịu tải cọc theo độ bền đất 10 II.4 xác định số lượng cọc đài 11 II.5 bố trí cọc vào đài 12 II.6 kiểm tra tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc 13 II.7 kiểm tra cường độ dài cọc 14 II.8 kiểm tra cường độ đất mũi cọc 15 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo 19 Lê Đình Thuật-ĐCCT58A Trang 19 ... trƣờng Đại Học Mỏ- Địa Chất sinh viên ngành Địa chất công trình - Địa kỹ thuật việc học lớp giáo trình Cơ học đất, Nền móng công trình có đồ án môn học giúp cho sinh viên:  Củng cố kiến thức học. ..Đồ án Cơ học đất –Nền móng MỞ ĐẦU Cơ học đất, móng công trình hai môn học hai môn học thiếu sinh viên khoa công trình trƣờng đại học kỹ thuật hiểu biết sâu sắc đất nền, trình học xảy dƣới... tải trọng để từ thiết kế giải pháp móng hợp lý yêu cầu bắt buộc kỹ sƣ xây dựng, kỹ sƣ Địa chất công trình – Địa kỹ thuật Với vấn đề đặt cho móng phần công trình làm việc chung với lớp đất bên dƣới

Ngày đăng: 13/05/2017, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w