QCVN 09MT:2015BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT National technical regulation on ground water quality Lời nói đầu QCVN 09:2015MTBTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất biên soạn, sửa đổi QCVN 09:2008BTNMT; Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 662015TTBTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT National technical regulation on ground water quality 1. QUY ĐỊNH CHUNG
Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 26.05.2016 14:48:18 +07:00 56 CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 04/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 THÔNG TƯ Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: Điều Ban hành kèm theo Thông tư quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi Điều Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2016 Điều Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Võ Tuấn Nhân CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 62-MT:2016/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI National Technical Regulation on the effluent of livestock HÀ NỘI - 2016 57 58 CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 Lời nói đầu QCVN 62-MT:2016/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 59 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI National Technical Regulation on the effluent of livestock QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải chăn nuôi Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải chăn nuôi nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải chăn nuôi xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải chăn nuôi nước thải xả từ trình chăn nuôi loại động vật, bao gồm chăn nuôi hộ gia đình Nước thải sinh hoạt sở chăn nuôi nhập vào hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tính chung nước thải chăn nuôi 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm, phá; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Quy định sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải lớn mét khối ngày (m3/ngày) 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo công thức sau: Cmax = C × Kq × Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi quy định mục 2.1.2; 60 CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.1.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm, phá; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.1.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH tổng coliform Nước thải chăn nuôi xả hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.1.2 Giá trị C làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng Giá trị C để làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi TT Thông số Đơn vị pH BOD5 COD Tổng chất rắn lơ lửng Tổng Nitơ (theo N) Tổng Coliform Giá trị C A B mg/l mg/l 6-9 40 100 5,5-9 100 300 mg/l mg/l MPN CFU/100 ml 50 50 3000 150 150 5000 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.1.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.1.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Hệ số Kq Q ≤ 50 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 Q > 500 0,9 1,1 1,2 CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 61 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.1.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 10 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.1.3.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải số liệu lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 2.1.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, bãi tắm, thể thao nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, bãi tắm, thể thao nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3 2.1.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối ngày (m3/ngày) Hệ số Kf ≤ F ≤ 50 1,3 50 < F ≤ 100 1,2 100< F ≤ 200 1,1 200< F ≤ 300 1,0 F > 300 0,9 62 CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, không phù hợp với giá trị hệ số Kf áp dụng, sở chăn nuôi phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf 2.2 Quy định kỹ thuật sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải nhỏ mét khối ngày (m3/ngày) 2.2.1 Cơ sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải nhỏ m3/ngày phải có hệ thống thu gom hệ thống lắng, ủ nước thải hợp vệ sinh 2.2.2 Cơ sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải từ m3/ngày đến m3/ngày phải có hệ thống thu gom hệ thống xử lý chất thải đủ công suất biogas (hệ thống khí sinh học) đệm lót sinh học phù hợp Tiêu chuẩn quốc gia PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải chăn nuôi thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn Lấy mẫu - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) - Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH; - SMEWW 2550 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định pH BOD5 (20oC) - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng; - SMEWW 5210 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định BOD CÔNG BÁO/Số 349 + 350/Ngày 24-5-2016 TT 63 Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn COD - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định COD Tổng chất rắn lơ lửng - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh; - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định chất rắn lơ lửng - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; Tổng nitơ N) - SMEWW 4500-N.C - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định nitơ - TCVN 6187-1:2009 Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng; - TCVN 6187-2:1996 Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 2: Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao nhất); - TCVN 8775:2011 - Chất lượng nước - Xác định Coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc; - SMEWW 9222 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định coliform Tổng Coliforms 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.2 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 39:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DÙNG CHO TƯỚI TIÊU National technical regulation on Water Quality for irrigated agriculture HÀ NỘI - 2011 QCVN 39:2011/BTNMT Lời nói đầu QCVN 39:2011/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thông tư số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 52 : 2013/BGTVT - Bản vẽ kỹ thuật thùng nhiên liệu: vẽ phải thể đầy đủ đặc tính kỹ thuật thùng chứa nhiên liệu đặc tính vật liệu chế tạo thùng nhiên liệu; - Sơ đồ đầy đủ hệ thống nhiên liệu, hệ thống điện xác định vị trí phương thức lắp đặt xe; - Vị trí phương thức lắp đặt thùng nhiên liệu xe 3.2.2 Yêu cầu mẫu thử Số lượng mẫu thử cho kiểu loại sản phẩm cần thử nghiệm gồm có: - 02 thùng chứa nhiên liệu với đầy đủ phụ kiện thùng (trong trường hợp thùng nhiên liệu làm vật liệu kim loại) để thử nghiệm theo Phụ lục A Quy chuẩn này; 07 thùng chứa nhiên liệu với đầy đủ phụ kiện (trong trường hợp thùng nhiên liệu làm vật liệu chất dẻo) để thử nghiệm theo Phụ lục B Quy chuẩn - 01 xe hoàn chỉnh để kiểm tra lắp đặt hệ thống nhiên liệu xe theo mục 2.2 Quy chuẩn 3.3 Báo cáo thử nghiệm Cơ sở thử nghiệm phải lập báo cáo kết thử nghiệm có nội dung bao gồm mục quy định Quy chuẩn tương ứng với kiểu loại thùng nhiên liệu loại xe sử dụng thùng nhiên liệu 3.4 Áp dụng quy định Trong trường hợp văn bản, tài liệu viện dẫn Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Đối với kiểu loại thùng nhiên liệu kiểm tra, thử nghiệm theo quy định mục 3.1 có hồ sơ đăng ký phù hợp cấp Báo cáo thử nghiệm theo mục 3.3 Quy chuẩn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Lộ trình thực Quy chuẩn có hiệu lực từ ngày 01 tháng 06 năm 2014, riêng yêu cầu quy định mục 2.1.2 2.2 áp dụng từ 01 tháng 06 năm 2016 10 QCVN 52 : 2013/BGTVT kiểu loại xe từ ngày 01 tháng 06 năm 2018 năm kiểu loại xe cấp Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại 4.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam Cục Đăng kiểm Việt Nam chịu trách nhiệm triển khai, hướng dẫn thực Quy chuẩn kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật xe và/hoặc thùng nhiên liệu sản xuất, lắp ráp nhập 11 QCVN 52 : 2013/BGTVT Phụ lục A Thử thùng nhiên liệu chứa nhiên liệu lỏng A.1 Thử rò rỉ chất lỏng Thùng nhiên liệu phải thử áp suất chất lỏng bên thùng không lắp phụ kiện Thùng phải đổ đầy chất lỏng không cháy (thí dụ nước) Sau đóng đường thông với bên ngoài, tăng áp suất từ từ thông qua ống nối cấp nhiên liệu từ thùng nhiên liệu đến động cơ, đến áp suất tương đối bên lần áp suất làm việc thùng không lớn 0,3 bar trường hợp nào, áp suất giữ phút A.2 Thử rò rỉ bị lật thùng A.2.1 Thùng nhiên liệu tất phụ kiện phải lắp giá thử tương tự cách lắp đặt xe sử dụng thùng nhiên liệu đó; điều áp dụng cho hệ thống bù áp suất thùng A.2.2 Giá thử phải quay quanh trục nằm song song với trục dọc xe A.2.3 Phép thử thực với thùng nhiên liệu đổ mức 90% 30% dung tích thùng chất lỏng không cháy có tỷ trọng độ nhớt gần với nhiên liệu thông thường sử dụng (có thể chấp nhận dùng nước) A.2.4 Thùng nhiên liệu phải quay 900 từ vị trí lắp đặt sang bên phải Thùng nhiên liệu phải giữ vị trí phút Sau thùng nhiên liệu quay tiếp 900 theo hướng Thùng nhiên liệu phải giữ vị trí này, thùng vị trí lộn ngược hoàn toàn, khoảng thời gian phút Sau thùng nhiên liệu quay trở lại vị trí bình thường Chất lỏng thử không chảy ngược từ hệ thống thông gió đến thùng nhiên liệu phải dẫn lưu bổ sung lại chất lỏng cần Thùng nhiên liệu phải quay 900 theo hướng ngược lại giữ vị trí phút Thùng nhiên liệu phải quay thêm 900 theo hướng Vị trí úp ngược hoàn toàn giữ phút Sau thùng nhiên liệu quay ngược lại đến vị trí bình thường 12 QCVN 52 : 2013/BGTVT Phụ lục B Thử thùng nhiên liệu làm vật liệu chất dẻo B.1 Thử độ bền va chạm B.1.1 Thùng nhiên liệu phải đổ đầy nước chất lỏng khác, mà chất lỏng không làm thay đổi đặc tính kỹ thuật vật liệu làm thùng nhiên liệu, sau phải thử độ bền va chạm theo mục B.1.3 Phụ lục B.1.2 Trước thử, thùng nhiên liệu phải giữ nhiệt độ phòng thử tiếng B.1.3 Đồ gá thử lắc va chạm sử dụng cho phép thử Đồ gá thử va chạm lắc sử dụng cho phép thử Khối va chạm phải làm thép có hình chóp với mặt tam giác đế vuông, đỉnh chóp mép vê tròn với bán kính mm Trọng tâm va chạm lắc phải trùng với trọng tâm lắc; khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay lắc m Khối lượng tổng cộng lắc 15 kg Năng lượng lắc thời điểm va chạm không nhỏ 30 Nm gần giá trị tốt B.1.4 Các phép thử phải thực điểm thùng nhiên liệu dễ bị tác động va chạm từ phía trước phía sau Các điểm dễ bị tác động va chạm điểm tiếp xúc nhiều điểm yếu bề mặt thùng nhiên liệu liên quan đến lắp đặt xe thùng Các điểm chọn để thí nghiệm phải báo cáo thử nghiệm B.1.5 Trong trình thử, thùng nhiên liệu phải giữ nguyên vị trí cách lắp đặt cạnh đối diện với cạnh chịu va chạm B.1.6 Theo lựa chọn sở sản xuất, tất phép thử va chạm thực thùng nhiên liệu phép thử thực thùng nhiên liệu khác B.2 Thử độ bền học Thùng nhiên liệu phải thử theo điều kiện mô tả mục A.1 Phụ lục A độ rò rỉ độ cứng hình dạng Thùng nhiên liệu tất phụ kiện phải lắp vào đồ gá thử theo cách phù hợp với 13 QCVN 52 : 2013/BGTVT kiểu lắp đặt xe sử dụng thùng Chất lỏng sử dụng để thử nước 326 K (53°C) đổ đầy vào thùng Áp suất tương đối thùng phải lần áp suất làm việc trường hợp áp suất không lớn 0,3 bar nhiệt độ 326 K ± K (53°C ± 2°C) khoảng thời gian tiếng B.3 Thử độ thấm nhiên liệu B.3.1 Nhiên liệu sử dụng cho phép thử độ thấm phải nhiên liệu theo quy định phụ lục Tiêu chuẩn ECE 83, nhiên liệu loại tốt thị trường Nếu thùng nhiên liệu thiết kế để lắp xe có động cháy nén, thùng nhiên liệu phải đổ nhiên liệu diesel B.3.2 Trước thử, thùng nhiên liệu phải đổ đến 50% dung tích nhiên liệu thử, không đậy kín giữ nhiệt độ môi trường 313 K ± K (40 °C ± °C) đến tổn thất khối lượng đơn vị thời gian số B.3.3 Sau thùng nhiên liệu đổ hết nhiên liệu đổ lại nhiên liệu thử đến 50%, sau thùng đậy kín bảo quản nhiệt độ 313 K ± K (40 °C ± °C) Áp suất phải điều chỉnh nhiên liệu thùng đạt đến nhiệt độ thử Trong khoảng thời gian thử tuần, tổn thất khối lượng khuếch tán khoảng thời gian thử xác định B.3.4 Nếu tổn thất khối lượng vượt giá trị quy định mục 2.1.3.3 Quy chuẩn phải thực lại phép thử mô tả đây, thùng nhiên liệu kiểu loại, để xác định tổn thất khối lượng khuếch tán 296 K ± K (23 °C ± °C) điều kiện khác B.4 Thử khả chống cháy Thùng nhiên liệu phải thử phép thử sau B.4.1 Thùng nhiên liệu, lắp lắp xe, phải đốt lửa phút Sau đốt thùng phải không bị rò rỉ B.4.2 Ba lần thử phải thực thùng nhiên liệu đổ nhiên liệu sau: B.4.2.1 Nếu thùng nhiên liệu thiết kế để lắp đặt xe có động cháy cưỡng động cháy nén, phải thực lần thử với thùng nhiên liệu đổ xăng loại tốt 14 QCVN 52 : 2013/BGTVT B.4.2.2 Nếu thùng nhiên liệu thiết kế cho xe có động cháy nén, phải thực lần thử với thùng nhiên liệu đổ nhiên liệu diesel; B.4.2.3 Đối với phép thử thùng nhiên liệu phụ kiện phải lắp đặt vào đồ gá thử mô điều kiện lắp đặt thực tế giống tốt Nhờ cách lắp đặt mà thùng nhiên liệu lắp đồ gá phù hợp với đặc tính kỹ thuật tương ứng cho xe Các phần xe để bảo vệ thùng nhiên liệu phụ kiện tránh tiếp xúc với lửa tác động đến nguyên nhân cháy theo cách tổng thành quy định lắp thùng nhiên liệu chốt cần phải quan tâm Tất chỗ hở cần phải đóng lại, hệ thống thông gió phải trì hoạt động Ngay trước thử, thùng nhiên liệu phải đổ nhiên liệu quy định đến 50% dung tích B.4.3 Ngọn lửa mà thùng nhiên liệu đưa vào phải lửa đốt nhiên liệu bán thị trường cho động cháy cưỡng (ở gọi nhiên liệu) lòng chảo Khối lượng nhiên liệu đổ vào chảo phải đủ phép đốt cháy thành lửa toàn trình thử B.4.4 Kích thước chảo phải chọn để đảm bảo cạnh thùng nhiên liệu tiếp xúc với lửa Vì vậy, chảo phải nhô theo phương ngang so với thùng nhiên liệu 20 cm, không lớn 50 cm Thành chảo không nhô cao cm lên phía mức nhiên liệu thời điểm bắt đầu thử B.4.5 Chảo đổ nhiên liệu phải đặt thùng nhiên liệu để khoảng cách mức nhiên liệu chảo đáy thùng nhiên liệu tương ứng với chiều cao thiết kế thùng nhiên liệu so với mặt đường điều kiện không tải (khối lượng thân xe - xem mục 1.3.7 Quy chuẩn này) Chảo đồ gá thử, hai, phải có khả di chuyển tự B.4.6 Trong pha C phép thử, chảo phải che phủ chắn đặt cm ± cm phía mức nhiên liệu Màn chắn phải làm vật liệu chịu lửa, mô tả Phụ chương - Phụ lục B Quy chuẩn Có thể khe hở viên gạch viên gạch phải tựa lên chảo nhiên liệu cho khe hở viên gạch không bị che khuất Chiều dài chiều rộng khung phải nhỏ kích thước chảo từ cm đến 15 QCVN 52 : 2013/BGTVT cm để tạo thành môt khe hở từ cm đến cm khung thành chảo để thông B.4.7 Khi phép thử thực trời, phải chắn gió đầy đủ vận tốc gió chỗ chảo nhiên liệu không vượt 2,5 km/h Trước thử, chắn phải làm nóng nhiệt độ 308 K ± K (35 °C ± 5°C) Các viên gạch chịu lửa làm ướt để đảm bảo điều kiện thử giống phép thử B.4.8 Phép thử gồm có pha (xem Phụ chương - Phụ lục B Quy chuẩn này) B.4.8.1 Pha A: Làm nóng trước (hình B.1.1 Phụ lục này) Nhiên liệu chảo phải đốt cháy khoảng cách m so với thùng nhiên liệu thử Sau 60 giây làm nóng, chảo đặt xuống thùng nhiên liệu B.4.8.2 Pha B: Tiếp xúc trực tiếp với lửa (hình B.1.2 Phụ lục này) Trong 60 giây thùng nhiên liệu phải tiếp xúc với lửa từ nhiên liệu cháy tự B.4.8.3 Pha C: Tiếp xúc gián tiếp với lửa (hình B.1.3 Phụ lục này) Ngay hoàn thành pha B, chắn phải đặt chảo cháy thùng nhiên liệu Thùng nhiên liệu phải tiếp xúc gián tiếp với lửa qua chắn thời gian lớn 60 giây B.4.8.4 Pha D: Kết thúc phép thử (hình B.1.4 Phụ lục này) Chảo cháy phủ chắn phải đưa trở lại vị trí ban đầu (pha A) Nếu cuối phép thử, thùng nhiên liệu bị cháy, lửa thùng nhiên liệu phải dập tắt B.5 Độ bền với nhiệt độ cao B.5.1 Đồ gá sử dụng cho phép thử phải phù hợp với cách lắp đặt thùng nhiên liệu xe, bao gồm cách thoát thùng B.5.2 Thùng nhiên liệu đổ nước 293 K (200C) đến 50% dung tích thùng, sau đặt môi trường có nhiệt độ 368 K ± K (95 °C ± °C) tiếng 16 QCVN 52 : 2013/BGTVT Phụ lục B - Phụ chương Thử khả chống cháy thùng nhiên liệu làm chất dẻo Màn chắn Chảo chứa nhiên liệu cháy Thùng nhiên liệu Đồ gá Hình B.1.1 Pha A: Làm nóng trước Màn chắn Thùng nhiên liệu Chảo chứa nhiên liệu Hình B.1.2 Pha B: Tiếp xúc trực tiếp với lửa 17 QCVN 52 : 2013/BGTVT Thùng nhiên liệu Màn chắn Chảo chứa nhiên liệu cháy Hình B.1.3 Pha C: Tiếp xúc gián tiếp với lửa Màn chắn Hình B.1.4 Pha D: Kết thúc phép thử 18 Chảo chứa nhiên liệu cháy QCVN 52 : 2013/BGTVT Phụ lục B - Phụ chương Các kích thước liệu kỹ thuật gạch chịu lửa Đường kính lỗ Mặt cắt (Kích thước tính mm) Mặt cắt A - A Loại gạch chịu lửa (Seger-Kegel) SK 30 Hàm lượng Al2O3 30 – 33% Lỗ thùng (Open porosity (Po)) 20 – 22% thể tích Tỷ trọng 1.900 – 2.000 kg/m3 Diện tích lỗ có hiệu 44,18% 19 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 44: 2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỀN XA BỜ National Technical Regulation on Off-Shore Water Quality HÀ NỘI - 2012 QCVN 44: 2012/BTNMT Lời nói đầu QCVN 44:2012/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 10/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN XA BỜ National Technical Regutation on Off-shore Water Quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển xa bờ 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nước biển xa bờ, phục vụ mục đích bảo vệ môi trường biển 1.1.3 Không áp dụng với vị trí cách bờ đảo, công trình khai thác, thăm dò dầu khí khoảng bán kính nhỏ 1km 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng nước biển xa bờ 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: Nước biển xa bờ nước biển vùng biển xa bờ Vùng biển xa bờ tính từ đường cách bờ biển 44,25 km (tương đương 24 hải lý) đến giới hạn vùng biển Việt Nam QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển xa bờ quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số nước biển xa bờ TT 10 11 Thông số pH Kẽm (Zn) Asen(As) Thủy ngân (Hg) Cadimi (Cd) Tổng Crôm (Cr) Đồng (Cu) Chì (Pb) Tributyl thiếc (TBT) Cyanua (CN) Tổng hợp chất Đơn vị μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l Giá trị giới hạn 7,5 - 8,5 20 0,16 50 10 0,01 0,3 Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) (*) Tổng Phenol Tổng dầu mỡ khoáng Các chất trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl (PCB) clorobenzen (**) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β P 12 13 14 μg/l μg/l 120 300 Không phát Becquerel/I Becquerel/I 0,1 1,0 μg/l P 15 16 Ghi chú: (*): Các chất PAH cần phân tích: naphthalen, acenaphthylen, acenaphthen, fluoren, phenanthren, athracen, fluroanthen, pyren, benzo[a] anthracen, chryren, benzo[e]pyren, dibenzo[a,h]anthracen (**); Các chất giới hạn phát phương pháp phân tích theo TCVN 9241: 2012 (ISO 6468: 1996) Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl clorobenzen - phương pháp sắc ký khí sau chiết lỏng - lỏng PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định chất lượng nước biển xa bờ áp dụng theo hướng dẫn Tiêu chuẩn Quốc gia: - TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9:1987) Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước biển - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) Chất lượng nước - Lấy mẫu Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước biển xa bờ thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 6492:2011 Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác định thủy ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước - Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES); - TCVN 7723: 2007 (ISO 14403: 2003) Chất lượng nước - Xác định cyanua tổng số cyanua tự phân tích dòng chảy liên tục; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước - Xác định phenol đơn hóa trị lựa chọn Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau làm giàu chiết; - TCVN 7875:2008 Nước - Xác định dầu mỡ - Phương pháp chiếu hồng ngoại; - TCVN 9241: 2012 (ISO 6468: 1996) Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl clorobenzen phương pháp sắc ký khí sau chiết lỏng - lỏng 3.3 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia để phân tích thông số quy định Quy chuẩn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.2 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn Quy chuẩn có sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn ... thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN... giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn QCVN 01-MT : 2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC... dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn QCVN 01-MT : 2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC