aK yên thành . Nghệ an THU HOạCH Về CHUYêN đề VIII : T T ởNG Hồ CHí MINH Về đạO đứC CáCH MạNG CầN, KIệM, LIêM, CHíNH, CHí CôNG, Vô T I. MộT Số điểM đáNG L U ý TRONG NGHIêN CứU, TUYêN TRUYềN, GIáO DụC T T ởNG Hồ CHí MINH Về đạO đứC CáCH MạNG: 1. Đối tợng, vấn đề đạo đức cách mạng mà Bác đề cập: Bác đề cập đến mọi đối tợng . 2. Về phạm vi đạo đức cách mạng: - Phạm vi rộng: Có tính quốc gia, quốc tế, phục vụ sự tiến bộ, h/phúc của cá nhân loại . - Phạm vi hẹp: Đối với gia đình, bạn bè và đối với chính bản thân mình. - Một cách toàn diện: Việc chung, việc riêng, việc g/đình, trong ch/đấu, x/dựng, trong mọi lĩnh vực của đời sống . 3. Bác đề cập đến các mối quan hệ trong t tởng, trong đạo đức cách mạng: - Có rất nhiều mối quan hệ : Trên, dới, dọc, ngang, cá nhân, tập thể, t/cảm, công việc, g/đình, x/h . - Bác qui vào ba mối quan hệ: + Đối với ngời + đối với việc + đối với chính mình. Trong đó, đối với mình là khó nhất. Bác xác định: Cần Kiệm Liêm Chính Chí công Vô t là những p/c, thớc đo trong quan hệ với chính mình. 4. Phơng pháp trình bày t tởng đạo đức cách mạng của Bác: - Ngắn gọn, súc tích: Ngắn mà đầy đủ. Súc tích mà dể hiểu, dể nhớ, dể làm theo . - Cả cuộc đời Bác là một pho sách lớn thể hiện t tởng, đạo đức c/m 5. Bản chất và t tởng, đạo đức cách mạng HCM : - CN nhân đạo là tâm điểm, là b/c của mọi quan điểm, t tởng và đạo đức. đó cũng là tâm điểm của t tởng đạo đức HCM. Đó là CN nhân đạo Mác xít, khác hẵn với t tởng nhân đạo p/k, t sản 6. Đặc trng t tởng HCM về đạo đức cách mạng: a. Sự thống nhất giữa t tởng và hành động, giữa nói và làm : Trong Đờng Cách mệnh Bác ghi 23 điều t cách ngời cách mệnh, trong đó có Nói thì phải làm. b. Tính nhất quán: Nhất quán trong mọi giai đọan của lịch sử, trong suốt cả cuộc đời II. Vị TRí, VAI TRò, ý NGHĩA T T ởNG HCM Về đạO đứC CáCH MạNG : 1. Vị trí, vai trò : - Ngời cách mạng = Đức + Tài => Đức là cái gốc. Trong Sửa đổi lề lối làm việc(47) Bác viết: Cũng nh sông có nguồn mới có nớc, ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì có tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân, vì giải phóng dân tộc, giải phóng loài ngời là công việc to lớn sức có mạnh mới gánh đợc nặng và đi đợc xa, ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng một cách vẻ vang. 2. ý nghĩa: - T tởng và đạo đức cách mạng là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hoạt động của mỗi chúng ta trong sự nghiệp c/m hiện nay. - T tởng HCM và đạo đức c/m cũng đang soi rọi cho thực tế nớc ta hiện nayTrớc đây, vấn đề lợi ích kinh tế bị chìm xuống vì lợi ích tối cao của dân tộc là giành độc lập, giải phóng đất nớc. Hiện nay, vấn đề lợi ích kinh tế đợc đặt ra công khai với tất cả mọi ngời. Trong cơ chế thị trờng, vấn đề lợi ích cá nhân th- ờng đợc mọi ngời đặt cao hơn mọi giá trị khác. Trong hợp tác quốc tế cũng vậy, lợi ích quốc gia lại thờng đợc đặt cao hơn lợi ích của sự tiến bộ chung của nhân loại mang tầm quốc tế III . MộT Số Nd Cơ BảN CủA T T ởNG HCM Về đạO đứC CáCH MạNG : 1. Yêu thơng quí trọng con ngời (3 ý): - Bác kế thừa truyền thống nhân ái của dân tộc, thể hiện một tình yêu thơng sâu nặng đối với con ngời, nhất là đối với những ngời lao động, đối với g/c công nhân, với những ngời bị áp bức. Đặc biệt là đối với phụ nữ. Bác tiếp thu những yếu tố tiến bộ của t tởng Nho giáo và phản đối t tởng trọng nam khinh nữ - Tình yêu thơng quí trọng con ngời của Bác mang tầm nhân loại. Theo Bác, chỉ có hai giống ngời mà thôi : Giống ngời đi áp bức và giống ngời bị áp bức. - Bác yêu thơng quí trọng con ngời không chỉ ở lời nói mà còn chăm lo để tìm cách giải phóng con ngời khỏi mọi áp bức bất công. Trong Tuyên ngôn của ĐCS Mác Ăngghen cũng viết: Tự do cho mọi ng- ời là điều kiện cho tự do của tất cả mọi ngời. Cái đích của chủ nghĩa nhân đạo mác xít trong t tởng đạo đức HCM chính là xây dựng một XH cộng sản chủ nghĩa để giải phóng triệt để con ngời. 2. Trung với nớc, hiếu với dân : Thu hoạch chuyên đề : TT ĐĐCm hcm 1 aK yên thành . Nghệ an - Trung với nớc, hiếu với dân là nội dung cơ bản nhất trong t tởng đạo đức HCM. - Về khái niệm TRUNG HIếu : Từ những k/n Nho giáo (Trung, hiếu, cần, kiệm, liêm, Chính, chí công, vô t ) Bác đa vào những nội dung hoàn toàn mới. Trung với nớc (không phải trung với Vua), hiếu với dân trong đó có cha mẹ. + Bác nói Hiếu là hiếu với nhân dân, ta phải thơng cha mẹ ta mà còn phải thơng cha mẹ ngời, phải làm cho mọi ngời đều biết yêu thơng cha mẹ. + TRUNG với nớc trớc hết là sống có lý tởng, thủy chung với lý tởng của Đảng, của giai cấp, của dân tộc. Quyết một lòng sống chết vì lý tởng, suốt đời phấn đấu hy sinh vì lý tởng. Mức độ cao nhất của sự thủy chung ấy Bác gọi là Tận trung. Với Bác, TRUNG với nớc không chỉ là tình cảm, là ý chí mà biểu hiện cụ thể nhất là hành động. Đó là Dù phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng phải giành cho đợc độc lập (8/45). Là Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi. Là Không có gì quí hơn độc lập tự do. Bác đã nêu cao tấm gơng sáng ngời ấy Tôi hiến dâng cả cuộc đời tôi cho dân tộc tôi(trả lời nhà báo nớc ngoài 46). 3. CầN, KIệM, LIêM, CHíNH, CHí CôNG, Vô T : - Đây là xử lý mối quan hệ tự mình đối với mình, lấy bản thân mình làm đối tợng. - CầN: Là cần cù, siêng năng, là tăng năng suất lao động, là làm việc kiên trì, bền bĩ, dẽo dai, có hiệu quả. Ta k/c trờng kì, ta kiên trì con đờng Bác đã chọn Bác quan niệm ai giữ đợc đạo đức, làm tròn nhiệm vụ là ngời cao thợng. Không có nghề hèn - KIệM : Là tiết kiệm, không xa xĩ, lãng phí, luôn gắn liền với CầN. Cần mà không Kiệm nh gió vào nhà trống. Bác là tấm gơng của tiết kiệm, luôn làm cho bản thân trong có 3 mối quan hệ : Với ngời Với việc Với mình. - LIêM : Là trong sạch, không tham ô, tham lam. Nhất là về tiền tài, địa vị, danh lợi. Bác coi Liêm là th- ớc đo có tính ngời hay không con ngời mà không Liêm thì không bằng con vật. Bác nói một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, sĩ, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ. Trớc hết, tự mỗi ngời phải tu dỡng cái Liêm cho mình - CHíNH : Là ngay thẳng, không gian tà. Việc Thiện dù nhỏ cũng cố làm, việc ác dù nhỏ cũng cố tránh. Bác tổng kết CầN, KIệM, LIêM, CHíNH nh sau: Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, đông. Đất có bốn phơng: Đông Tây Nam Bắc. Ngời có bốn đức CầN, KIệM, LIêM, CHíNH. Thiếu một mùa thì không thành Trời, thiếu một phơng thì không thành Đất, thiếu một đức thì không thành ngời. - CHí CôNG, Vô T: Là chống cái bệnh mẹ(tức là chủ nghĩa cá nhân), không cho nó đẻ ra nhiều bệnh con. 4. Có tinh thần quốc tế trong sáng: - Bác khẳng định Quan san muôn dặm một nhà Bốn phơng vô sản đều là anh em. Hay Tứ hải giai huynh đệ. Từ 46,47 Bác đã đề ra chính sách Nớc VN sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc dân chủ, không gây thù oán với một ai và Ngời kêu gọi đầu t của thế giới. * L u ý : VậN DụNG T T ởNG HCM Về đạO đứC CáCH MạNG VàO CS HôM NAY : - Một là : Mọi ngời phải hàng ngày và suốt đời tự giác tu dỡng đạo đức c/m cho chính mình. - Hai là : Nói đi đôi với làm. Luôn nêu gơng sáng về đạo đức c/m. Bác nói cán bộ vừa là ngời đầy tớ, vừa là ngời lãnh đạo thật trung thành của nhân dân. Phải có lý tởng làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành Nghệ An ngày 10 .tháng 9 năm 2008 AK. ( Dựa theo tài liệu cảa PGS,TS Mạch Quang Thắng Q.Vụ trởng Vụ Quản lý Khoa học Học viện CTQG Hồ Chí Minh ) Thu hoạch chuyên đề : TT ĐĐCm hcm 2 . đạo đức cách mạng HCM : - CN nhân đạo là tâm điểm, là b/c của mọi quan điểm, t tởng và đạo đức. đó cũng là tâm điểm của t tởng đạo đức HCM. Đó là CN nhân. đức HCM chính là xây dựng một XH cộng sản chủ nghĩa để giải phóng triệt để con ngời. 2. Trung với nớc, hiếu với dân : Thu hoạch chuyên đề : TT ĐĐCm hcm