1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tình hình ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long QLNN về nông thôn

19 425 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai đồng bằng lớn của Việt Nam nằm ở hạ lưu sông Mê Kông bao gồm 13 tỉnh, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn châu thổ và bằng khoảng 5% diện tích toàn lưu vực sông Mê Kông. Nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai chiều rất chặt chẽ và quan trọng. ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km, phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Thái Bình Dương và phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đặc biệt ĐBSCL có tiềm năng nông nghiệp to lớn, trong những năm qua đã có đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng lương thực, góp phần đưa Việt Nam thành một trong các nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. Vùng đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông vì vậy đất đai ở đây chủ yếu là đất phù sa màu mỡ, đất phèn, đất mặn, đất xám và đất cát ở các giồng cát ven sông và ven biển. Ngoài ra còn một số đất khác như đất đỏ vàng, đất bùn. Nhìn chung đất đai ở đây rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như lúa nước, dừa, mía, cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày. Khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long mặc dù nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nhưng lại mang sắc thái riêng, đó là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa cận xích đạo, nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm, mùa mưa về cơ bản là mùa hè, mùa khô xuất hiện vào các tháng giữa và cuối mùa đông, đầu mùa hè. Sự tương phản về mưa giữa mùa mưa và mùa khô rất sâu sắc. Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc thuận lợi cho tưới tiêu, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản và lưu thông, trao đổi buôn bán hàng hóa. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có thể được xem là “vùng đất trù phú, được thiên nhiên ưu đãi” vì hệ sinh thái ở đây vô cùng phong phú, đa dạng. Bao gồm 3 loại hệ sinh thái đó là hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái, hệ sinh thái đầm nội địa, hệ sinh thái cửa sông. Nơi đây có rất nhiều vườn quốc gia, sân chim, vườn cò với nhiều loại động, thực vật quý hiếm đang được bảo tồn như Vườn quốc gia Tràm Chim, Rừng U Minh, vườn cò Tháp Mười, Vườn quốc gia Phú Quốc,..

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH ĐỀ TÀI “TÌNH HÌNH NGẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Sinh viên nghiên cứu: Nhóm – KS16QLC2 Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Minh Phong TP Hồ Chí Minh ngày… tháng… năm 2017 A Mở Đầu B Nội Dung I Khái quát chung đồng SCL Vùng đồng sông Cửu Long hai đồng lớn Việt Nam nằm hạ lưu sông Mê Kông bao gồm 13 tỉnh, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn châu thổ khoảng 5% diện tích toàn lưu vực sông Mê Kông Nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai chiều chặt chẽ quan trọng ĐBSCL có bờ biển dài 700 km, phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Thái Bình Dương phía Tây giáp vịnh Thái Lan Đây vị trí thuận lợi việc phát triển kinh tế biển, khai thác nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nước xuất Đặc biệt ĐBSCL có tiềm nông nghiệp to lớn, năm qua có đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng lương thực, góp phần đưa Việt Nam thành nước xuất gạo hàng đầu giới Vùng đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Kông đất đai chủ yếu đất phù sa màu mỡ, đất phèn, đất mặn, đất xám đất cát giồng cát ven sông ven biển Ngoài số đất khác đất đỏ vàng, đất bùn Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước, dừa, mía, ăn công nghiệp ngắn ngày Khí hậu đồng sông Cửu Long nằm vùng nhiệt đới gió mùa lại mang sắc thái riêng, khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa cận xích đạo, nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm, mùa mưa mùa hè, mùa khô xuất vào tháng cuối mùa đông, đầu mùa hè Sự tương phản mưa mùa mưa mùa khô sâu sắc Đồng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc thuận lợi cho tưới tiêu, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản lưu thông, trao đổi buôn bán hàng hóa Vùng đồng sông Cửu Long xem “vùng đất trù phú, thiên nhiên ưu đãi” hệ sinh thái vô phong phú, đa dạng Bao gồm loại hệ sinh thái hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái, hệ sinh thái đầm nội địa, hệ sinh thái cửa sông Nơi có nhiều vườn quốc gia, sân chim, vườn cò với nhiều loại động, thực vật quý bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim, Rừng U Minh, vườn cò Tháp Mười, Vườn quốc gia Phú Quốc, Đồng sông Cửu Long không vùng trọng điểm sản xuất lương thực, trái cây, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản nước, mà xác định vùng nông sản lớn mạng lưới sản xuất toàn cầu”, “vùng có tiềm năng, mạnh phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch vùng sản xuất lương thực trọng điểm quốc gia II Thực trang ngập mặn đồng sông Cửu Long 2.1 Tình hình ngập mặn Xâm nhập mặn tượng thiên nhiên xảy thường niên ĐBSCL phụ thuộc vào yếu tố như: dòng chảy kiệt từ thượng nguồn sông Mekong; khả trữ nước cuối mùa lũ vùng ĐBSCL; diễn biến mực nước ven biển; tình trạng sử dụng nước ĐBSCL Hàng năm, mặn thường xuất vùng cửa sông ĐBSCL từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, với đỉnh điểm cuối tháng đầu tháng Theo số liệu thống kê mực nước Tân Châu từ năm 1926 đến nay, lũ năm 2015 ĐBSCL có lưu lượng đỉnh tổng lượng nhỏ vòng 90 năm qua Tổng lượng nước toàn mùa lũ năm 2015 khoảng 220 tỷ m3, 50% năm lũ lớn (400-440 tỷ m3) 60% năm lũ trung bình (350-370 tỷ m3) Tổng lượng lũ tích tạm thời tất vùng ngập lũ ĐBSCL năm 2015 tỷ m3, chưa nửa năm lũ trung bình (4 tỷ m3) 40% năm lũ lớn (5 tỷ m3) Do năm 2015 mưa nên dòng chảy kiệt mùa khô 2015-2016 vào ĐBSCL thấp (từ 7.000 xuống 200 m3/s, 20-30% lượng bổ sung hàng năm) Với tình trạng dòng chảy kiệt trên, xâm nhập mặn mùa khô 2016 diễn gay gắt từ trước đến Ngay từ đầu tháng 11.2015, mặn bắt đầu xâm nhập vào vùng ven biển cửa sông, sớm trung bình 1,5 tháng Đến tháng 2/2016, ranh mặn xấp xỉ ranh mặn cao năm trung bình từ thời điểm này, mặn lên cao Đến tháng 3/2016, ranh mặn g/l đạt đỉnh cao nhất, vượt năm trung bình 20-25 km, chí có nơi 30 km (sông Vàm Cỏ Tây) Cụ thể: sông Vàm Cỏ Tây, mặn vào sâu 135 km, tức vượt qua Tuyên Nhơn 25 km Trên sông Tiền, mặn vào sâu 79 km, tiếp cận cù lao Bình Thạnh, cách ngã sông Tiền - Hàm Luông km Trên sông Hàm Luông, mặn vào sâu 78 km, vượt qua cửa sông Bến Tre 25 km (gần thị trấn Chợ Lách) Trên sông Cổ Chiên, mặn vào sâu 81 km, vượt qua cửa sông Măng Thít 2-3 km Trên sông Hậu, mặn vào sâu 70 km, vượt qua An Lạc Thôn 15 km cách rạch Cái Cui km Trong vùng Bán đảo Cà Mau, mặn vào đến ngã năm kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp kênh Nàng Rền - Cái Trầu - Phú Lộc, liên thông với mặn từ sông Cái Lớn - Cái Bé tạo thành gọng kìm bao bọc vùng trung tâm Bán đảo Cà Mau Tính đến cuối tháng 3/2016 (lúc ảnh hưởng hạn - mặn gay gắt nhất), hạn hán ảnh hưởng đến tất 13 tỉnh ĐBSCL, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 9/13 tỉnh Ước tính thiệt hại đợt hạn - mặn 2015-2016 toàn vùng ĐBSCL lên đến 5.500 tỷ đồng Trong đó, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề nhất, với 160.000 đất canh tác (chủ yếu lúa, có mía, ăn trái, rau màu ) bị nhiễm mặn (Kiên Giang Cà Mau tỉnh bị tác động lớn nhất), thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; thiệt hại nuôi trồng thủy sản loại khoảng 200 tỷ đồng thiếu nước sinh hoạt ước khoảng 500 tỷ đồng (khoảng 600.000 người dân bị thiếu nước sinh hoạt) Bên cạnh đó, thiệt hại khác ước tính khoảng gần 1.000 tỷ đồng, chủ yếu bổ sung công tác nạo vét kênh mương, tu bổ bờ bao, gia súc, gia cầm chết thiếu nước uống, dịch bệnh thiếu nước sinh hoạt 2 Ảnh hưởng ngập mặn Trong thời gian vừa qua, tình hình xâm nhập mặn diễn tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đặc biệt Đồng Sông Cửu Long gây nhiều thiệt hại nặng nề đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất dân sinh, gây ảnh hưởng đến gần mặt đời sống người Thực tế cho thấy rằng, Đồng Sông Cửu Long khu vực bị ảnh hưởng nặng xâm nhập mặn tiếp tục bị ảnh hưởng thời gian tới Thứ nhất, xâm nhập mặn gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp Tính đến cuối tháng 3/2016 (lúc ảnh hưởng hạn - mặn gay gắt nhất), hạn hán ảnh hưởng đến tất 13 tỉnh Đồng Sông Cửu Long, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 9/13 tỉnh Ước tính thiệt hại đợt hạn - mặn 2015-2016 toàn vùng Đồng Sông Cửu Long lên đến 5.500 tỷ đồng Trong đó, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề nhất, với 160.000 đất canh tác (chủ yếu lúa, có mía, ăn trái, rau màu ) bị nhiễm mặn (Kiên Giang Cà Mau tỉnh bị tác động lớn nhất), thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; thiệt hại nuôi trồng thủy sản loại khoảng 200 tỷ đồng thiếu nước sinh hoạt ước khoảng 500 tỷ đồng (khoảng 600.000 người dân bị thiếu nước sinh hoạt) Bên cạnh đó, thiệt hại khác ước tính khoảng gần 1.000 tỷ đồng, chủ yếu bổ sung công tác nạo vét kênh mương, tu bổ bờ bao, gia súc, gia cầm chết thiếu nước uống, dịch bệnh thiếu nước sinh hoạt Chỉ tính vòng tháng, từ cuối năm 2015 đến nay, tổng diện tích lúa thiệt hại Đồng Sông Cửu Long gần 139.000 Trong đó, 86.000 thiệt hại 70% suất, 43.000 thiệt hại từ 30 70% suất Các tỉnh bị thiệt hại nặng gồm: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre Không thiếu nước cho vụ mùa, nước sinh hoạt người dân Đồng Sông Cửu Long bị ảnh hưởng trầm trọng Cũng thời gian đó, tỉnh Tiền Giang, xuất tình trạng thương lái tích trữ lúa gạo nhiều để chờ giá lên cao Nông dân giữ lúa, không bán dù giá cao Thương lái lùng sục tìm mua lúa, chí phải nhờ “cò” lúa không mua Hiện công ty lương thực phải mua lúa gạo với giá cao, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hợp đồng ký kết với đối tác nước thời điểm giá thấp Việc doanh nghiệp thương lái tranh mua đẩy giá lúa gạo liên tục tăng cao Điều có lợi cho nông dân Tuy nhiên, mức giá gạo cao không tốt cho doanh nghiệp xuất gạo, chí có công ty không dám thu mua khó cạnh tranh với gạo quốc gia khác khu vực Lý giải nguyên nhân khiến giá lúa gạo tăng cao vậy, nhiều ý kiến cho suất, sản lượng lúa khu vực Đồng sông Cửu Long giảm bị ảnh hưởng nặng nề xâm nhập mặn hạn hán gay gắt Số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cho thấy tính đến tháng vừa qua, diện tích vụ lúa đông xuân khu vực có nguy bị xâm nhập mặn hạn hán 340.000 ha, chiếm gần 22% toàn vùng Trong diện tích bị ảnh hưởng nặng lên đến 104.000 Trước thông tin này, nhiều người có tâm lý tích trữ lúa gạo chờ giá cao bán Bên cạnh đó, theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất gạo tháng vượt kế hoạch đề 400.000 tấn, cao tháng trước 5,44% cao kỳ năm ngoái 117% Xuất tăng đột biến hợp đồng gối đầu chuyển sang từ năm ngoái nhiều, đặc biệt hợp đồng tập trung với Indonesia, Philippines hợp đồng thương mại với Trung Quốc Tuy VFA lưu ý giá thị trường có xu hướng tăng nguồn cung giảm nhu cầu yếu nên chưa tạo động lực Đại diện số công ty lương thực nhìn nhận giá lúa gạo bị đẩy lên cao có tâm lý cho hạn hán, xâm nhập mặn dẫn đến thiếu lúa gạo, chí có tâm lý đầu cơ, làm giá lúa gạo bị đẩy lên cao Thứ hai, xâm nhập mặn gây ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt dân cư thiếu nước sinh hoạt Nếu tính phạm vi ảnh hưởng ranh nước mặn 4g/l (độ mặn lấy nước sinh hoạt hay sản xuất) ranh mặn ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh ĐBSCL Ranh mặn 4g/l vào sâu nội đồng so với năm 2015 từ 15 - 45km Những ngày qua, giá trị thời tiết, khí hậu chưa xuất lịch sử thiết lập Đồng Sông Cửu Long Tại Long An, ranh mặn sông Vàm Cỏ vào sâu 90 - 93km, gần gấp đôi so với quy chuẩn thiên tai xâm nhập mặn cấp - cấp cao Tại Bến Tre, chưa nước nhiễm mặn 1g/l bao phủ hầu khắp tỉnh này; 160/164 xã nước để sinh hoạt Ở trạm Mỹ Hóa, thành phố Bến Tre, lần lịch sử độ mặn đo lên tới 11,8 g/l, gấp 47 lần tiêu chuẩn lấy nước sinh hoạt Thời gian vừa qua, việc hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng nên nước Bên cạnh đó, nước trở nên khan đắt đỏ hết Điển hình địa bàn tỉnh Bến Tre, nhiều người dân chia sẻ, tiền xài nước đắt tiền ăn gạo hàng ngày gia đình Người dân phải mua nước lấy từ giếng tầng nông, giếng khoan có vị chưa qua lắng, lọc Hiện giá nước cung ứng khoảng 60.000 đồng/m3 gần, hộ xa mua nước lên đến 100.000 đồng/m3 Vào thời kỳ cao điểm cung ứng nước cho bà vùng hạn, mặn gay gắt, trung bình ngày hộ chuyên cung ứng bán khoảng 20 đến 30 m3 cho hộ dân thị trấn vùng lân cận Tại huyện Ba Tri (Bến Tre) hàng ngàn hộ dân trung tâm thị trấn bắt buộc phải mua nước máy có độ mặn 2% sử dụng trạm cấp nước bị nhiễm mặn Ông Nguyễn Thành Lâm, Phó trưởng phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ba Tri cho biết: “Nước máy lấy từ nguồn nước mặt sông đưa nhà máy xử lý nên dù nước độ mặn Vì người dân đành chấp nhận sử dụng nước mặn mùa này” Còn TP Bến Tre (trung tâm tỉnh Bến Tre) khoảng 60.000 hộ dân phải mua nước có độ mặn 1% sử dụng Thứ ba, tình hình xâm nhập mặn diễn biến nghiêm trọng, ngày xâm nhập sâu vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất ngành thủy sản Người dân nuôi thủy sản khu vực ngồi đống lửa nước mặn làm bất lợi cho trình phát triển cá nuôi Nếu trước cá chết khoảng 10 con/ngày tăng lên 30 con/ngày có dấu hiệu chết tăng Tại Bến Tre, độ mặn – 10%o xâm thực vào ao, mương vườn làm cho nhiều loài cá da trơn chết Cá tra nuôi ao có trọng lượng khoảng kg/con, cá tai tượng kg/con loại cá có vẩy nước bị chết nước mặn Ở Trà Vinh, cá lóc nuôi ao khu vực huyện Trà Cú bị ảnh hưởng mặn làm cá bị ghẻ toàn thân tỷ lệ chết ngày tăng Khốn khó kép người nuôi cá bè việc mặn uy hiếp kêu bán cá chạy mặn lái mua Ông Phạm Khánh Ly, Phó Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản cho biết, tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long, ảnh hưởng trực tiếp tình hình xâm nhập mặn diện rộng sâu nên người nuôi thả cầm chừng để thăm dò, chờ nước Hiện người dân chủ yếu thả nuôi tôm sú theo hình thức quảng canh quảng canh cải tiến Hiện nay, giá tôm tăng cao so với tháng trước Đồng thời, ngành nuôi cá tra chịu nhiều tác động ảnh hưởng tác động xâm nhập mặn Tại Bến Tre, xâm nhập mặn khiến nhiều diện tích cá tra có dấu hiệu cá bỏ ăn, xuất huyết, phù đầu Thời gian gần đây, nhóm hàng thực phẩm nhập từ miền Tây TP HCM bắt đầu nhích giá Rau, củ dù giá tăng thấp theo tiểu thương, mẫu mã không đẹp, bị vàng nên khó bán Các đầu mối kinh doanh thủy sản chợ đầu mối cho biết, lượng tôm cá nước đánh bắt tự nhiên khan khiến giá bán tăng , kéo theo cá nuôi tăng giá theo Giá tăng lên vậy, tiểu thương bán thủy sản khó mua loại tôm sông, cá đồng tự nhiên, chí hàng để bán Kể với loại tôm yếu, tôm chết chợ ướp đá, trước phải bán giá rẻ nửa tôm sống khách phải mua hết với giá gần ngang giá tôm sống Một nguyên nhân lớn dẫn tới tình trạng do, tỉnh Đồng Sông Cửu Long gặp hạn mặn, dân không xuống giống tôm để nuôi thả nuôi nên nguồn cung tôm thương phẩm thị trường khan hiếm, kéo theo giá tôm chợ tăng kỷ lục Giám đốc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn số tỉnh Đồng Sông Cửu Long thừa nhận, giá tôm nguyên liệu tăng mạnh với lý khô hạn, xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng khiến người nuôi e ngại không dám xuống giống độ mặn cao tôm lớn Vì thế, sản lượng tôm nguyên liệu giảm tương ứng với diện tích nuôi thả III Nguyên nhân ngập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long Dưới ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, đặc biệt Trái Đất nóng dần lên làm mực nước biển dâng theo năm, làm cho vùng đồng nước ta, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ tượng đất bị nhiễm mặn Sự gia tăng nhiệt độ khí làm cho khí hậu vùng nước ta nóng lên, kết hợp với suy giảm lượng mưa làm cho nhiều khu vực khô hạn Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần hạ lưu giáp biển sông Mê Công, bao gồm thành phố Cần Thơ 12 tỉnh Long An, Tiền Giang Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Với độ cao từ đến m so với mặt nước biển hệ thống kênh rạch chằng chịt, đồng sông Cửu Long khu vực chịu ảnh hưởng lớn xâm nhập mặn, đặc biệt vào mùa khô, nước từ sông Mekong đổ không đủ để thau chua, rửa mặn Mưa bốc nước nhanh nắng nóng làm cạn kiệt nguồn nước giảm sút mạch nước ngầm Trong đó, tổng lượng dòng chảy sông Mekong ĐBSCL thiếu hụt qua làm gia tăng trình xâm nhập mặn thiếu thốn nước sinh hoạt hay nước cho canh tác nông nghiệp Ở ĐBSCL, vào mùa cạn, nước từ thượng nguồn thấp, thủy triều xuất mang nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn cho sinh hoạt sản xuất đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cao dẫn đến nguy phần lớn đồng bị ngập lụt nhiễm mặn Phần lớn tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL có cao độ tự nhiên thấp Đây điểm yếu dễ bị tổn thương lũ lụt xâm nhập mặn Tình trạng xây dựng thủy điện hoạt động khai thác tài nguyên nước thượng nguồn sông Mê Công gây thiếu hụt nguồn nước hạ lưu, kết hợp với yếu tố nước biển dâng đẩy mặn sâu vào nộiđồng Theo Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng giai đoạn 2012-2030, để ứng phó cần khoảng 90.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015 bố trí khoảng 16.500 tỷ đồng, đáp ứng 40% nhu cầu quy hoạch nên hệ thống thủy lợi toàn vùng chưa xây dựng hoàn chỉnh Riêng Chương trình nâng cấp đê biển bố trí 40% so với mức vốn phê duyệt Chính đầu tư không đồng bộ, dàn trải, thời gian thi công kéo dài nên nhiều dự án dở dang, chưa phát huy hiệu Minh chứng Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 20132020 tỉnh Kiên Giang, đến thời điểm nhiệm vụ dự án chủ chốt chưa thể triển khai thiếu vốn Chỉ Dự án đầu tư xây cống sông Kiên thuộc thành phố Rạch Giá hoàn thành vào tháng năm Việc khai thác tài nguyên thiếu bền vững, khai thác nước ngầm mức không theo quy hoạch làm suy kiệt nguồn nước ngầm, nguyên nhân gia tăng hạn hán, sụt lún, xâm nhập mặn, sạt lở vùng ĐBSCL Một số tỉnh phân bố sử dụng đất tổ chức sản xuất vùng kinh tế mặn-lợ-ngọt tùy tiện, chưa quy hoạch thích nghi với biến đổi khí hậu Đặc biệt quy hoạch thiếu tính liên kết toàn vùng… Hiện trạng rừng ngập mặn ĐBSCL manh mún, không liền vùng mà phân bổ rải rác, chia cắt khu tái định cư nuôi trồng thủy sản xen kẽ rừng ngập mặn Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp từ năm 2000- 2013 cho thấy, tổng diện tích rừng trồng bị thiệt hại 11.758ha Tình trạng xói lở bờ biển lan truyền nước mặn vào sâu nội đồng, lựa chọn trồng không phù hợp với lập địa, vốn đầu tư thấp, tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm rừng để nuôi thủy sản tác động xấu đến diện tích rừng ngập mặn ven biển nơi Tổng dân số xã vùng ven biển khoảng 898.510 người, gồm 179.546 hộ, chiếm khoảng 5% tổng số dân toàn vùng Trong đó, diện tích rừng ngập mặn chiếm 2% diện tích đất tự nhiên Đa số dân cư hộ nghèo, đời sống hàng ngày phụ thuộc vào việc kiếm sống vùng đất ngập mặn Ý thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng phận dân cư thấp nên xảy tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng để nuôi tôm, khai thác lâm đặc sản gây thiệt hại, làm cho số khu rừng ngập mặn bị đảo lộn Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng mức độ triều cường gây xói lở xâm nhập mặn năm qua IV Giải pháp chống ngập mặn 4.1 Bài học kinh nghiệm nước 4.1.1 Âu ngăn mặn Hiram M Chittenden Seattle (Hoa Kỳ) Âu ngăn mặn Hiram M Chittenden xây dựng năm 1906 sửa chữa, nâng cấp gần vào năm 1978 Âu đặt cửa sông nối hồ nước bên TP cảng Seattle (bang Washington, Hoa Kỳ) biển Thái Bình Dương Âu có nhiệm vụ: giữ mức nước hồ bên TP cao trình khoảng – 7m (so với măt nước biển); trì vùng nước lợ vùng cửa sông, cho tàu bè qua lại Công trình có cửa (1 2) van (thông với hồ thông với biển), tàu thuyền từ hồ biển vào khoang điều tiết (trước cửa 1), cửa van thông với biển đóng lại, nước từ phía cao chảy xuống đầy khoang Thuyền di chuyển sang vị trí cửa Tiếp theo cửa van thông với hồ đóng lại, van thông với biển mở ra, nước chảy từ khoang chờ biển, mực nước khoang chờ hạ xuống mực nước biển, cửa mở tàu biển Quá trình tàu từ biển vào hồ vận hành theo chiều ngược lại (Công trình hoàn thành) 4.1.2 Ứng dụng vườn thẳng đứng vườn chậu Bangladesh Đất nước Bangladesh phần lớn thấp mực nước biển, quốc gia dễ bị ảnh hưởng khí hậu biến đổi Bão thổi vào vùng duyên hải tăng thêm tình trạng đất nhiễm mặn Đây vấn đề nan giải nước đông dân, phần lớn sinh sống nghề nông Tuy nhiên, cho dù sống đất nhiễm mặn, người dân làng phát triển nhiều “vườn thẳng đứng” từ đất nước mưa tẩy mặn Các loại dây leo bí ngô bầu đâm chồi phủ mái nhà tôn Các chồi dây leo sum suê mọc từ gốc mà có lẽ không nghĩ đến – túi nhựa đặt mặt đất, loại chậu, bình khác Việc phát triển trồng “vườn thẳng” - rau củ chủ yếu trồng bao nhựa, thùng làm nhựa tre lớn, loại chậu, lọ, hũ khác (Hệ thống vườn treo Bangladesh) Vườn trồng theo lối thẳng đứng có kết mưa mùa lớn làm giảm bớt độ nhiễm mặn đất Từ khoảng tháng tháng 10, lượng nước mưa khoảng 1,5 mét tẩy độ muối đất Cuối mùa mưa, dân làng lấy đất cho vào đồ chứa trồng rau Trồng vườn thẳng đơn giản Dân làng đổ đất “tốt” phân bón thiên nhiên với phân hữu vào bao loại tái chế Họ đặt bao lên cao khỏi mặt đất viên gạch thêm vào viên gạch nhỏ để thông nước, thoát nước Hai bên bao cắt lỗ nhỏ để loại rau có củ ngắn rau bina mọc, loại bầu bí mọc phía Việc phát triển mô hình vườn thẳng đứng thành công mang lại niềm hi vọng cho tương lai giới biện pháp hạn chế sử dụng đất bị ngập mặn Đất ngập mặn ngày vấn đề nan giải nhiều quốc gia giới, việc trái đất nóng dần lên, khí hậu thay đổi thất thường, mực nước biển dân cao tạo điều kiện thuận lợi cho biển ngày lấn mạnh vào đất liền dẫn đến vùng đất bị nhiễm mặn Từ đây, cần phải có giải pháp kiến trúc thích hợp với khu vực để tránh ảnh hưởng nước mặn vào vùng đất bên nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt, bảo vệ trồng bên Từ giải pháp kiến trúc bên đấp đê, xây đập, trồng rừng ngập mặn,… nhằm chống tượng biển tiến, biển lấn sâu vào vùng đất sử dụng, canh tác 4.2 Giải pháp 4.2.1 Giải pháp trước mắt - Tăng cường lực dự báo, cảnh báo thiên tai, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn cho vùng Đồng sông Cửu Long - Nhanh chóng cấu lại lịch thời vụ; cấu lại giống, ưu tiên giống lúa ngắn ngày, chịu mặn phần nghìn; khuyến cáo người dân không gieo cấy vụ Xuân Hè, tỉnh ven biển - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hiệu công trình thủy lợi có để đóng cống, đắp đập ngăn mặn giữ - Phát động nhân dân thực biện pháp thủ công sử dụng tích nước lu, bể, ao chứa - Thực tiết kiệm nước sản xuất sinh hoạt - Các nhà máy nước cần chủ động giải pháp cung cấp nước kịp thời cho khu dân cư xung yếu,các quan, đơn vị, trường học, bệnh viện; sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trọng điểm tình trạng khan xảy 4.2.2 Giải pháp lâu dài - Đầu tư xây dựng hệ thống nước ngầm để có nguồn nước dự trữ cho sinh hoạt sản xuất dược đồng và cần dự rữ cung cấp số lượng lớn - Ngập mặn không tránh khỏi xử lý triệt để tự nhiên cần sống chung với mặn thích nghi với - Kêu gọi giúp đỡ từ quốc tế, tổ chức đầu tư phi phủ để có giải pháp tối ưu chẳng hạn Bến Tre nhờ giúp đỡ nhà khoa học Đang Mạch có số giải pháp chống ngập mặn có iệu - Xây dựng mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng; xác định kịch phát triển riêng cho toàn vùng sở cập nhật chi tiết kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng, tác động phát triển thủy điện dòng sông Mekong - Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, đánh giá tiềm nước mặt, nước ngầm khả sụt lún, xói lở, sạt lở bối cảnh biến đổi khí hậu phát triển kinh tế-xã hội; rà soát, đánh giá, bổ sung quy hoạch phát triển, đặc biệt quy hoạch đê sông, đê biển, hồ chứa cho vùng - Các địa phương khẩn trương đầu tư, xây dựng khép kín thệ thống đê bao, cống đập ngăn mặn - Chính phủ, Bộ, ngành đầu tư công trình thủy lợi, hồ đập ngăn mặn, trữ cho vùng ĐBSCL cần tính tới yếu tố vận hành liên vùng, liên tỉnh; tỉnh, thành vùng cần có liên kết phòng chống hạn mặn biến đổi khí hậu, tránh manh mún, cục bộ; đặc biệt phát động nhân dân liên kết hình thành ao, hồ, bể trữ nước liên hộ, liên khóm, ấp - Chủ động chuyển đổi cấu trồng hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất chống hạn mặn, theo phương châm tiết kiệm nước Ở vùng bị hạn mặn thường xuyên cần có loại trồng, vật nuôi phù hợp, bảo đảm sản xuất hiệu mà bền vững, không gây ảnh hưởng xấu đến vùng hóa - Cần phải tập trung nghiên cứu, lai tạo giống trồng ngắn ngày thích nghi với điều kiện hạn mặn; đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để giảm chi phí, hạn chế thiệt hại thiên tai sản xuất cần có giải pháp để giảm giá thành sản xuất, có thu nhập người trồng lúa ổn định - Trồng, phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn ven biển nhằm bước tạo đai rừng chắn sóng, chống sạt lở bờ biển, ngăn chặn nước biển dâng thủy triều lên tăng cường khả hấp thụ khí CO2, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái ven biển, tạo sinh kế bền vững cho người dân địa - Ở cấp độ quốc tế, cần chủ động khuyến nghị quốc gia vùng thượng nguồn Trung Quốc, Lào, Campuchia có sách liên kết khai thác sử dụng nguồn nước sông Mê Kông đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia dân tộc Tóm lại cần phải có liên kết vùng đồng Sông Cửu Long chung tay hổ trợ quan chức năng, kêu gọi giúp đỡ hợp tác vs chuyên gia nước để ứng dụng công nghệ cao kinh nghiệm vùng , quốc gia vên biển khác Đài Loan, Thái Lan, Đức,… đồng thời có ngọa giao khôn ngoan Trung Quốc quóc gia nắm đến đặp thủy điện hệ thống sông MêKông nơi cung cấp lượng lớn nước đến cscs sông kênh đồng Sông Cửu Long 4.3 Đề xuất giải pháp chống mặn Tình trạng ngập mặn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày lan rộng gây hậu chưa có Nhiều thành phố có khả thiếu nước Để đối phó với tình trạng xâm ngập mặn nay, Một giải pháp quan trọng việc sử dụng nguồn nước hiệu nước hệ thống sông Mê Kông Khi xâm nhập mặn lấn sâu vào dòng sông thuộc ĐBSCL, việc xả nguồn nước từ thượng nguồn hạ lưu sông Mê Kông giải pháp quan trọng để đẩy bớt xâm nhập mặn diễn gay gắt vùng ĐBSCL Bên cạnh đó, với người dân, tình hình diễn biến xâm nhập mặn tiếp tục diễn gay gắt thời gian tới nên việc chủ động ứng phó điều cần thiết Trong đó, thực biện pháp tích trữ nước vào mùa mưa chủ động đắp đập tạm, bờ bao cục bộ,…nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, chủ động phần nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt gia đình quyền địa phương cho đóng cống ngăn mặn đắp đê giữ nước không khả thi cho Việc ngăn nước biển xâm nhập biện pháp muốn triệt để phải đóng kín, để hở nước biển xâm nhập gây mặn, gây lãng phí công sức mà không hiệu ngăn nước biển xâm nhập nên hoạt động sản xuất cần tới nước biển nuôi tôm, hay việc mực nước xuống thấp khiến khu rừng ngập mặn bị khô dễ cháy Để xử lý vấn đề có hai phương pháp sau: Thứ nhất, sau nước biển hòa với nước sông thành nước lợ lọc nước lợ để thành nước sông dùng cho sản xuất đời sống Thứ hai, tách biệt nước sông nước biển không cho hòa vào nhau, dùng nước sông tách cho sản xuất, đời sống Đối với phương pháp thứ người dân làm sau: Cho nước sông vào ống nhựa mềm đặt dáy, chạy suốt theo chiều dài sông Đầu vào ống lấy nước sông đầu nguồn, nơi mà nước biển chưa hòa với nước sông Nước sông vào ống lấy trạm bơm để phục vụ cho đời sống Khi nhu cầu lấy nước, nước sông theo dòng chảy bình thường ống biển Như biện pháp không gây hậu đóng cống ngập mặn Biện pháp khác với việc xây dựng ống dẫn để lấy nước chỗ không trực tiếp lấy nước lên khỏi sông, nước sông, lại không hòa với nước biển Do đó, hệ thống ống dẫn không cần thiết phải dùng vật liệu cứng, chịu lực nén tốt sản xuất nước sinh hoạt Trước tình trạng khô hạn diễn căng thẳng ĐBSCL phải chấp nhận thích ứng nên làm bạn với mặn hội để làm giàu Theo chuyên gia vùng ven biển nhiễm mặn người dân nên chuyển từ chuyên trồng lúa sang mô hình canh tác bền vững như: quy trình lúa-tôm, tức trồng lúa mùa mưa bắt đầu đến mùa mưa hết lúa thu hoạch xong, tiếp nông dân cho nước biển mặn vào để nuôi tôm, cua Theo chuyên gia để cứu ĐBSCL, Việt Nam cần phải tang cường trồng thêm rừng đước để đối phó với nạn xâm nhập mặn giảm hoạt động xây dựng dọc sông Mê Công, phải ngăn chặn việc khai thác cát từ sông Mê Công để phục vụ hoạt động xây dựng lượng trầm tích sông Mê Công không bị ảnh hưởng đập thượng nguồn mà nạn khai thác cát bừa bãi Việt nam Về lâu dài Chính phủ, Bộ , ngành đầu tư công trình thủy lợi, hồ đập ngăn mặn, trữ cho vùng ĐBSCL cần tính tới yếu tố vận hành liên vùng, liên tỉnh; tỉnh, thành vùng cần có liên kết việc phòng , chống hạn mặn biến đổi khí hậu, tránh manh mún, cục , đặc biệt phát động nhân dân liên kết hình thành ao, hồ, bễ trữ nước liên hộ,… Bên cạnh cần bố trí lại trồng phù hợp, đa dạng hóa phát triển trồng có khả thích ứng với tình hình hạn hán xâm nhập mặn, nghiên cứu tạo giống ăn quả, công nghiệp, lương thực có khả chịu hạn, mặn tốt Cải tạo hạ tầng kĩ thuật, chuyển đổi cấu kinh tế, tập quán sản xuất sinh hoạt cư dân ven biển để thích nghi với mực nước biển dâng Cần chủ động khuyến nghị quốc gia vùng thượng nguồn Trung quốc, Lào, Campuchia có sách liên kết khai thác sử dụng nguồn nước sông Mê Công dảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia dân tộc Một giải pháp quan trọng việc sử dụng nguồn nước hiệu nước hệ thống sông Mê Kông Khi xâm nhập mặn lấn sâu vào dòng sông thuộc ĐBSCL, việc xả nguồn nước từ thượng nguồn hạ lưu sông Mê Kông giải pháp quan trọng để đẩy bớt xâm nhập mặn diễn gay gắt vùng ĐBSCL Bên cạnh đó, với người dân, tình hình diễn biến xâm nhập mặn tiếp tục diễn gay gắt thời gian tới nên việc chủ động ứng phó điều cần thiết Trong đó, thực biện pháp tích trữ nước vào mùa mưa chủ động đắp đập tạm, bờ bao cục bộ,…nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, chủ động phần nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt gia đình./ Phần Kết luận ... hưởng hạn - mặn gay gắt nhất), hạn hán ảnh hưởng đến tất 13 tỉnh Đồng Sông Cửu Long, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 9/13 tỉnh Ước tính thiệt hại đợt hạn - mặn 2015-2016 toàn vùng Đồng Sông Cửu Long. .. đặp thủy điện hệ thống sông MêKông nơi cung cấp lượng lớn nước đến cscs sông kênh đồng Sông Cửu Long 4.3 Đề xuất giải pháp chống mặn Tình trạng ngập mặn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày lan rộng... gia II Thực trang ngập mặn đồng sông Cửu Long 2.1 Tình hình ngập mặn Xâm nhập mặn tượng thiên nhiên xảy thường niên ĐBSCL phụ thuộc vào yếu tố như: dòng chảy kiệt từ thượng nguồn sông Mekong; khả

Ngày đăng: 11/05/2017, 15:48

w