GIÁO ÁN SỐ: 22 Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp: A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng: 31 tiết Thực hiện ngày:…………… …………………………… Tên bài: TÓMTẮT VĂN BẢN TỰSỰ Mục tiêu bài học Học xong người học có khả năng: - Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức tómtắt văn bản tựsự dựa theo nhân vật chính. - Tómtắt được những văn bản tựsự đơn giản, có độ dài vừa phải. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng………………………………………………… Tên…………… ……………………………………………………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ: “Cảnh ngày hè”? Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên ……………… . ………………… ………………… …………… … Điểm ……………… . ………………… ………………… …………… … III. GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: 35 phút Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tím hiểu mục đích, yêu cầu của tómtắt văn bản tựsự GV cho HS đọc SGK và thảo luận, rút ra những ý cơ bản về khái niệm, mục đích và yêu cầu của tómtắt văn bản tựsự Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tóm tắt văn bản tựsự GV đưa ra khái niệm và mục đích, quy trình của tóm tắt văn bản tựsự theo nhân vật I. Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản tựsự - Tóm tắt văn bản tựsự là dùng lời văn của mình để giới thiêu một cách ngắn gọn các sự việc chính và các nhân vật chính. - Mục đích: Giúp người nghe, người đọc nắm được nội dung chính của văn bản. - Yêu cầu: Tómtắt đúng, đủ và đảm bảo tính lôgic của các sự việc và các nhân vật. II. Cách tóm tắt văn bản tựsự dựa theo nhân vật chính - Tómtắt nhân vật dựa theo nhân vật chính là viết hoạc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc chính xảy ra với nhân vật đó trong mối quan hệ với các nhân vật khác, với toàn bộ diễn biến của cốt truyện. - Mục đích: + Nắm vững sự phát triển của tính cách và số phận nhân vật. chính. Sau đó yêu cầu HS áp dụng và luyện tập. GV cho HS đọc to phần ghi nhớ + Thông qua tính cách và số phận nhân vật có thể tìm hiểu văn bản tựsự thấu đáo hơn. - Quy trình tóm tắt: + Đọc văn bản, tìm hiểu mối quan hệ giữa nhân vật chính với các nhân vật khác cũng như với các sự việc, sự kiện trong văn bản. + Viết tómtắt bằng lời văn của mình + Kiểm tra và sửa chữa văn bản tóm tắt. * Thực hành: Tómtắt văn bản Truyện An Dưong Vương và Mị Châu – Trọng Thủy - Theo nhân vật An Dương Vương - Theo nhân vật Mị Châu III. Ghi nhớ IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thời gian: 3 phút Nội dung Hình thức thực hiện Bài tập 1, 2, 3 ( SGK) Bài tập về nhà V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị, tổ chức thực hiện) ……………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày tháng năm 2008 Chữ kí giáo viên Phạm Thị Hoài . cách tóm tắt văn bản tự sự GV đưa ra khái niệm và mục đích, quy trình của tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật I. Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản tự. Yêu cầu: Tóm tắt đúng, đủ và đảm bảo tính lôgic của các sự việc và các nhân vật. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính - Tóm tắt nhân