GIÁO ÁN SỐ:21 Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp: A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng: 30 tiết Thực hiện ngày:……………… Tên bài: CẢNHNGÀYHÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) - Nguyễn Trãi- Mục tiêu bài học: Học xong người học có khả năng: - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua đó thấy được vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi; - Rèn luyện kĩ năng phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi; - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước, sống gắn bó với người dân. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:…………………………….Tên:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp của Hào khí Đông A thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão. Dự kiến học sinh kiểm tra:……………………………………………….……… Tên …………. …………. …………. …………. …………. …………. Điểm …………. …………. …………. …………. …………. …………. III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 35 phút - Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về bài thơ. HS đọc tiểu dẫn và rút ra các ý chính về tập thơ. GV: Em hãy xác định bố cuch của bài thơ HS: suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản GV: Nhận xét về nghệ thuật sử dụng động từ trong 6 câu đầu? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Bức tranh được cảm nhận bằng những giác quan nào? Chứng minh? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Nhận xét về nghệ thuật I. Giới thiệu chung 1. Tập “Quốc âm thi tập” (SGK) 2. Bố cục: 2 phần - Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trước thiên nhiên, cuộc sống (6 câu đầu) - Khát vọng của tác giả về cuộc sống thanh bình hạnh phúc cho nhân dân (2 câu cuối) II. Đọc hiểu: 1. Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trước thiên nhiên, cuộc sống: - Sử dụng các động từ: đùn đùn, rợp, phun, tiễn… => vẻ sống động đầy sức sống của bức tranh thiên nhiên. - Bức tranh được cảm nhận bằng nhiều phương diện: + Âm thanh: Tiếng ve, tiếng lao xao chợ cá. + Màu sắc: Sắc xanh cây hòe, sắc đỏ hoa lựu + Mùi hương: Hoa sen… => Có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, giữa thiên miêu tả thiên nhiên, cuộc sống? Từ đó rút ra vẻ đẹp tâm hồn tác giả? HS: Thảo luận và trả lời -GV: Từ ngữ trực tiếp thể hiện khát vọng của tác giả? Khát vọng ấy cho ta thấy điều gì ở tác giả? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ nhiên và con người. => Cảnh vật rất gần gũi, đời thường và tràn đầy sức sống. Qua đó ta nhận ra tâm hồn thanh thoát, sống hòa mình vào thiên nhiên, cuộc sống với tình yêu sâu nặng. 2. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân: - “Dẽ có”: thể hiện mong muốn, khát vọng của tác giả. Khát vọng ấy là:“Dân giàu đủ khắp đòi phương” => Đó là khát vọng đẹp đẽ, lớn lao thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời của tác giả. III. Ghi nhớ (SGK - Tr119) IV. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 3 phút Nội dung Hình thức thực hiện Bài tập: Sáng tạo của Nguyễn Trãi khi sử dụng thể thơ thất ngôn đường luật? Bài tập về nhà V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:( Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN (Ký duyệt) Ngày……tháng……năm 2008 Chữ ký giáo viên Phạm Thị Hoài . Lớp: A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng: 30 tiết Thực hiện ngày: ……………… Tên bài: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) - Nguyễn Trãi- Mục tiêu bài học: Học. xong người học có khả năng: - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua đó thấy được vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi; - Rèn luyện kĩ năng