1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẠP CHÍ KHOA học và CÔNG NGHỆ lâm NGHIỆP

150 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

MC LC Tp chớ: KHOA HọC & CÔNG NGHệ LÂM NGHIÖP ISSN: 1859 - 3828 NĂM THỨ TƯ SỐ THỨ 14 XUẤT BẢN THÁNG KỲ  Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thủy Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA  Hồng Vũ Thơ Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, quả, hạt nảy mầm hạt Đinh đũa (Sterrospermum colais)  Mai Hải Châu Ảnh hưởng giống mật độ trồng đến sinh trưởng suất Chùm ngây (Moringa oleifera L.) làm rau  Đặng Văn Hà Đặc điểm phân bố hình thái loài Đỗ quyên hoa trắng hồng (Rhododendron cavaleriei H Lév.) Vườn Quốc gia Tam Đảo Trang 3-9 10-20 21-31 32-41  Bùi Việt Hải, Trương Thanh Hào Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Trai Nam Bộ (Fagraea cochinchinensis) giai đoạn vườn ươm Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 42-49 SỐ NĂM 2015  Lê Xuân Trường, Nguyễn Đức Hải, Nguyễn Thị Điệp Xác định hàm lượng cácbon phận Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li) 50-56 TỔNG BIÊN TẬP GS.TS PHẠM VĂN CHƯƠNG  Đồng Thanh Hải, Phan Đức Linh Tính đa dạng thành phần lồi giải pháp bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái 57-64  Trần Quốc Hoàn Phân định phân tích lưu vực chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Bình Phước 65-72  Nguyễn Đắc Mạnh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Bá Tâm, Nguyễn Tài Thắng Lựa chọn sinh cảnh sống Sơn Dương (Capricornis milneedwardsii David, 1869) vào mùa hè dãy núi đá Đông Bắc, Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng 73-80 TỊA SOẠN – TRỊ SỰ Thư viện – Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội ĐT: 0433.840.822 Email: Tapchikhcnlamnghiep@gmail.com Giấy phép số: 1948/GP – BTTTT Bộ Thông tin – Truyền thông cấp ngày 23 tháng 10 năm 2012 In sở in Bùi Văn Chiểu Khu Miếu Môn - Xã Trần Phú Chương Mỹ - Hà Nội Giấy phép số: 01W8000678  Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã Kết nghiên cứu bước đầu giá trị dinh dưỡng sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) (Lepidoptera: Crambidae)  Cao Quốc An, Triệu Văn Hải, Vũ Mạnh Tường, Lê Văn Tung Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ ép đùn đến chất lượng composite nhựa – vỏ  Nguyễn Văn Diễn, Lê Xuân Phương Ảnh hưởng xử lí thủy – nhiệt đến số tính chất cơng nghệ gỗ Bạch Đàn (Eucalyptus urophylla S.T Blake)  Triệu Văn Hải, Cao Quốc An, Phạm Thị Ánh Hồng Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ sản xuất vật liệu composite từ vỏ polyethylene  Tạ Thị Phương Hoa Độ ẩm bão hòa thớ gỗ gỗ Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch)  Hoàng Xuân Niên, Nguyễn Minh Hùng Nghiên cứu hệ thống thiết bị thí nghiệm sấy gỗ lượng mặt trời kết hợp nồi dầu  Dương Thị Thanh Mai Đánh giá hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 81-85 86-91 92-100 101-107 108-112 113-122 123-130  Mai Quyên Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean 131-141  Nguyễn Thị Xuyến, Lê Thị Tuyết Anh Vai trò phụ nữ tỉnh Nam Định với phát triển hệ thống trị sở xây dựng nông thôn 142-150 CONTENTS FORESTRY SCIENCE AND TECHNOLOGY JOURNAL ISSN: 1859 - 3828 THE FOURTH YEAR No – 2015 Editor–in–Chief: Prof.Dr Pham Van Chuong Tel: 0433.725.779 Head – office Library – Vietnam Forestry University Chuong My – Ha Noi – Viet Nam Tel: 0433.840.822 Email: Tapchikhcnlamnghiep@gmail.com  Nguyen Thi Thu Hang, Nguyen Thi Thuy Screening of azotobacter strains with the ability of nitrogen fixing and synthesis of indole acetic acid (IAA)  Hoang Vu Tho Rsearch on morphological characteristics of leaves, fruits and seeds as well as seed germination of yellow snake tree (Sterrospermum colais)  Mai Hai Chau Effect of varieties and spacing on the growth and leaf yield of drumstick tree (Moringa oleifera Lam), a leafy vegetable crop  Dang Van Ha Characteristics of distribution and morphology of pink white flowers Rhododendron (Rhododendron cavaleriei H Lév.) at Tam Đao National Park  Bui Viet Hai, Truong Thanh Hao Fertilizer effect to grow seedlings of Fagraea cochinchinensis in nurery stage at Phu Quoc National Park, Kien Giang province  Le Xuan Truong, Nguyen Duc Hai, Nguyen Thi Diep Determination of carbon content in the white bamboo parts (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.EZLi)  Dong Thanh Hai, Phan Duc Linh The diversity and conservation solutions of repriles and amphibians in Na Hau nature reserve, Yen Bai province  Tran Quoc Hoan Delimitation and analysis of basin for payment for forest environmental services in Binh Phuoc province  Nguyen Dac Manh, Dong Thanh Hai, Nguyen Ba Tam, Nguyen Tai Thang Research on the habitats selection by southwest china serow (Capricornis milneedwardsii David, 1869) in summer in Pu Luong Nature Reserve  Hoang Thi Hong Nghiep, Nguyen The Nha Initial results on nutritional value of Bamboo cartepillar (Omphisa fuscidentalis Hampson) (Lepidoptera: Crambidae)  Cao Quoc An, Trieu Van Hai, Vu Manh Tuong, Le Van Tung Study on effect of extruding technology to quanlity of WPC from bark  Nguyen Van Dien, Le Xuan Phuong Effect of the hydro thermal treatment on technological properties of Eucalyptus urophylla S.T Blake wood  Trieu Van Hai, Cao Quoc An, Pham Thi Anh Hong Study on the influence of some technology factors in production composite materials from bark and polyethylene  Ta Thi Phuong Hoa The moisture content at fibre saturation point of Canarium album wood  Hoang Xuan Nien, Nguyen Minh Hung Research on wood drying experiment equipment system using solar energy combined with oil tank  Duong Thi Thanh Mai Export performance assessment of Vietnam period 2010 - 2014 Printed in Bui Van Chieu Printing House Chuong My – Ha Noi License No: 01W8000678  Mai Quyen The opportunities and challenges of Vietnam when joining the Asean economic community  Nguyen Thi Xuyen, Le Thi Tuyet Anh The women’s roles in Nam Dinh province with development of local political system in the reform rural construction Page 3-9 10-20 21-31 32-41 42-49 50-56 57-64 65-72 73-80 81-85 86-91 92-100 101-107 108-112 113-122 123-130 131-141 142-150 Công nghệ sinh học & Giống trồng TUYỂN CHỌN VI KHUẨN AZOTOBACTER CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ SINH TỔNG HỢP IAA Nguyễn Thị Thu Hằng1, Nguyễn Thị Thủy2 1,2 ThS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Azotobacter sp vi khuẩn đất, gram âm, di động, hơ hấp hiếu khí, có khả cố định nitơ tự Vi khuẩn Azotobacter quan tâm không khả cung cấp dinh dưỡng nitơ mà cịn có khả kích thích nảy mầm, sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật Trong đất, Azotobacter tập trung vùng đất xung quanh rễ Các chủng vi khuẩn Azotobacter phân bố 20 mẫu đất trồng lúa tự nhiên phân lập, sở tuyển chọn chủng Azotobacter, kí hiệu AZT1 AZT7, vừa có khả cố định nitơ phân tử khơng khí thành nitơ dạng ammonium (NH4+), vừa có khả sinh Indole acetic acid (IAA) với hàm lượng cao Trong môi trường Ashby lỏng bổ sung 2% glucose, pH 7, nuôi cấy 30oC 72 giờ, chủng AZT1 AZT7 có khả cố định nitơ tương ứng 3,36 mg/l 3,32 mg/l, sinh tổng hợp IAA với hàm lượng tương ứng 10,11 µg/ml 12,87 µg/ml Ngồi khả cố định nitơ sinh IAA, hai chủng AZT1 AZT7 cịn có hoạt tính phosphatase, cellulase Từ khố: Azotobacter sp., cố định nitơ, IAA, phân lập, vi khuẩn I ĐẶT VẤN ĐỀ Vi sinh vật cố định nitơ nhóm vi sinh vật có khả chuyển hóa khí N2 dồi khơng khí (79%) thành nitơ dạng ammonium (NH4+) cung cấp cho thực vật Trong tự nhiên, nhóm vi sinh vật cố định nitơ cung cấp cho hành tinh tới 240 x 106 N/năm (gấp lần lượng nitơ giới sản xuất đường hóa học) (Harunor Rashid Khan, 2008) Trong số vi sinh vật có khả cố định nitơ theo kiểu không cộng sinh, vi khuẩn Azotobacter quan tâm ứng dụng nhiều sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ Ngồi khả cố định nitơ, Azotobacter cịn có nhiều đặc tính hữu ích khác như: Sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật, tăng cường hấp thu lân hợp chất hữu từ đất thực vật chúng sinh enzyme phosphatase, cellulase (Ridvan Kizilkaya, 2009) Phân bón vi sinh cố định nitơ ln quan tâm nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất, ứng dụng cho trồng nơng - lâm nghiệp Với mục đích tiếp tục tìm kiếm tự nhiên chủng Azotobacter có nhiều hoạt tính sinh học q, đặc biệt có khả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA với hàm lượng cao, có khả thích ứng rộng, nghiên cứu thực nhằm tạo nguồn vật liệu vi sinh vật quý cho sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập mẫu 20 mẫu đất (10 g/mẫu) thu thập khu ruộng trồng lúa khác Sơn Tây Xuân Mai, Hà Nội Mẫu đất lấy độ sâu – 15 cm, sau loại bỏ khoảng cm phần đất tàn dư thực vật 2.2 Phân lập ni cấy vi khuẩn Azotobacter có khả cố định nitơ tự Hòa tan 10 g đất 90 ml nước cất tiệt trùng, để ổn định 30oC 15 phút, pha loãng mẫu (đến nồng độ 10-6), cấy trải dịch pha lỗng lên mơi trường Ashby mannitol agar (mannitol 20 g; K2HPO4 0,2 g; MgSO4.7H2O 0,2 g; NaCl 0,2g; K2SO4 0,1 g; CaCO3 g; agar 15 g; nước cất 1000 ml; pH - 7,2), ủ 30oC 72 Nhận dạng khuẩn lạc vi khuẩn Azotobacter theo khóa phân loại Bergey (1989) dựa số đặc điểm: Hình thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào vi khuẩn (nhuộm Gram, quan sát kính hiển vi), khả di động, đặc tính sinh hóa (hoạt tính TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Công nghệệ sinh học & Giống trồng catalase, khả đồng hóa đư ường mannitol, glucose, fructose, lactose, sucrose) sucrose 2.5 Xác định khảả phân giải phosph phosphate khó tan chủng đư ược tuyển chọn 2.3 Tuyển chọn chủng có khảả cố định nitơ nit Khảả phân giải phosph phosphate khó tan chủng Azotobacter ợc xác định phương pháp cấy chấm điểm vào đđĩa Petri chứa môi trường ờng Pykovskaya agar (glucose 10 g; MgSO4.7H2O 0,1 g; Ca3(PO4)2 g; KCl 0,2 g; FeSO4.7H2O 0,002 g; NaCl 0,2 g; (NH4)2SO4 0,5 g; MnSO4 0,002 g; yeast extract 0,5 g; agar 15 g; nước cất 1000 ml; pH 77) Nuôi 30oC 72 Đo đường ờng kính vvịng thủy phân Ca3(PO4)2 để xác định ịnh khả phân giải phosphate khó tan theo cơng th thức: D/d (D: đường kính vịng phân giải ải phosph phosphate khó tan; d: đường kính khuẩn lạc) Dịch nuôi lỏng chủng Azotobacter phân lập (mật độ tế bào khoảng ảng 105 CFU/ml) cấy tỉ lệ vào 15 ml môi trường trư Ashby lỏng đựng ống 50 ml, nuôi lắc l 125 o vòng/phút 30 C 72 Ly tâm thu t dịch + xác định nồng độ NH4 cố định chủng Azotobacter dịch d nuôi cấy phương pháp so màu với ới thuốc thử Nessler, Nessler sử dụng đường chuẩn ammonium (hình 1) NH4+ (mg/ml) y = 0.011x + 0.003 R² = 0.996 0.5 0 50 100 Hình Đồồ thị chuẩn ammonium (NH4+) 2.4 Tuyển chọn chủng có khả kh sinh tổng hợp IAA Vi khuẩn ợc nuôi cấy môi trường tr lỏng ỏng bổ sung 0,1% tryptophan, ni lắc (125 ( o vịng/phút) tủ tối 30 C 72 Hàm lượng IAA thô sinh dịch d nuôi cấy xác định ịnh phương ph pháp thực phản ứng màu với ới thuốc thử Salkowski tạo sản phẩm có màu, àu, đo cường độ màu máy quang phổ so màu àu bước sóng 530 nm, dựa vào đồ thị chuẩn IAA (hình 2) xác định xác định hàm àm lượng lư IAA (Glickmann & Dessaux, 1995) OD530nm y = 0.011x + 0.003 R² = 0.996 0.5 0 20 40 60 80 Hình Đồ thị chuẩn IAA 100 2.6 Xác định ảnh hưởng ởng số điều kiện ện nuôi cấy đến sinh tr trưởng khả cố định nitơ,, sinh IAA ccủa chủng tuyển chọn Ảnh hưởng pH môi trư trường nuôi cấy: Tiến hành cấy thểể tích dịch lỏng chủng Azotobacter (105 CFU/ml) có khả cố định nitơ, sinh tổng hợp IAA cao, đđã tuyển chọn môi trường ờng Ashby lỏng có pH mơi trường ợc điều chỉnh đến pH khác nhau: pH 4, 5, 6, 7, 8, Xác định ịnh đặc điểm sinh trưởng, khả cố định nitơ sinh ttổng hợp IAA chủng vi khuẩn tương ương ứng với loại mơi trường, sở xác định đđược khoảng ảng pH thích hợp Azotobacter sp Ảnh hưởng nguồn ồn car carbon: Nuôi cấy chủng Azotobacter ong môi trường Ashby lỏng bổ sung nguồn carbon khác nhau: mannitol, glucose, sucrose, maltose, carboxymethyl cellulose (CMC) (CMC) Điều chỉnh mơi trường đến pH thích hhợp, ni nhiệt độ 30ºC, lắc 125 vịng/phút Sau 72 giờ, xác định khả sinh trưởng, ởng, cố định nit nitơ sinh tổng hợp IAA chủng Azotobacter tuyển chọn Khả sinh trưởng, ởng, phát triển vi khuẩn ợc đánh giá thơng qua llượng sinh TẠP ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ V CƠNG NGHỆ Ệ LÂM NGHIỆP SỐ 44-2015 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng khối vi khuẩn xác định theo phương pháp đo độ đục dịch nuôi cấy máy quang phổ so màu UV/VIS bước sóng 600 nm Khả cố định nitơ xác định phương pháp Nessler Xác định hàm lượng IAA môi trường theo phản ứng màu với thuốc thử Salkowski III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân lập vi khuẩn Azotobacter Từ 20 mẫu đất thu thập ruộng trồng lúa, phân lập 14 chủng vi khuẩn có khả Azotobacter mọc tạo khuẩn lạc môi trường phân lập đặc hiệu không chứa nguồn nitơ Trong số 14 chủng phân lập, có chủng sinh trưởng, phát triển mạnh môi trường Ashby nên lựa chọn làm đối tượng cho nghiên cứu Kết nhận dạng chủng vi khuẩn đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào vi khuẩn, xác định số đặc điểm sinh hóa (theo khóa phân loại Bergey, 1989), cho phép khẳng định chủng vi khuẩn Azotobacter có khả cố định nitơ, gram âm, tạo bào nang với thành dầy, có khả di động, có hoạt tính catalase oxidase, có khả đồng hóa mannitol, glucose, lactose, fructose, sucrose (bảng 1) Bảng Phân lập nhận dạng chủng Azotobacter sau 72 nuôi cấy môi trường Ashby mannitol agar 30oC Kí hiệu chủng AZT1 Hình thái khuẩn lạc Hình dạng tế bào Gram Khả di động + Catalas e + Trịn, trắng, bề Hình cầu mặt bóng, nhầy AZT2 Trịn, vàng sáng, Hình cầu + + bề mặt nhăn, nhầy AZT3 Trịn, vàng đậm, Hình cầu + + bề mặt nhăn, nhầy AZT4 Trịn, trắng đục, Hình ovan + + bề mặt trơn, nhầy AZT5 Tròn, vàng nhạt, Hình cầu + + bề mặt bóng, nhầy AZT6 Trịn, vàng nâu, Hình cầu + + bề mặt bóng, nhầy AZT7 Trịn, trắng trong, Hình ovan + + bề mặt nhẵn, nhầy Man: Mannitol; Glu: Glucose; Fruc: Fructose; Lac: Lactose; Suc: Sucrose 3.2 Tuyển chọn chủng có khả cố định nitơ Bảng Khả cố định nitơ chủng Azotobacter sau 72 ni lắc 125 vịng/phút, 30oC Ký hiệu Hàm lượng NH4+ chủng (mg/ml) AZT1 3,24 AZT2 2,50 AZT3 2,65 AZT4 3,05 AZT5 1,81 AZT6 3,09 AZT7 3,18 Kết nhận (bảng 2) cho thấy chủng Azotobacter có khả cố định Khả đồng hóa loại đường Hoạt tính enzyme Oxidase Man Glu Fru Lac Suc + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + nitơ (phù hợp với lý thuyết để chủng sinh trưởng môi trường Ashby agar không chứa nitơ chúng phải có khả cố định N2 thành NH4+) Tuy nhiên, khả cố định nitơ chủng Azotobacter khác nhau: chủng có khả cố định nitơ mạnh, sinh NH4+ với hàm lượng mg/ml, gồm chủng AZT1, AZT4, AZT6, AZT7; đó, chủng AZT1 có khả cố định nitơ mạnh (3,24 mg/ml), sau đến chủng AZT7 (3,18 mg/ml), AZT6 (3,09 mg/ml), AZT4 (3,05 mg/ml) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng 3.3 Tuyển chọn chủng có khả sinh tổng hợp IAA Kết xác định khả sinh tổng hợp IAA chủng Azotobacter (bảng 3) cho thấy chủng vi khuẩn sinh tổng hợp IAA, điều phù hợp với kết nghiên cứu Gomare cộng (2013) công bố khả sinh Indole đặc điểm đặc trưng vi khuẩn Azotobacter Trong đó, có chủng có khả sinh tổng hợp IAA với hàm lượng 10 µg/ml, chủng AZT7 (11,52 µg/ml), AZT1 (10,72 µg/ml), AZT4 (10,41 µg/ml); chủng có khả sinh IAA cao AZT6 (9,5 µg/ml) AZT2 (9,36 µg/ml) Bảng Khả sinh tổng hợp IAA chủng Azotobacter sau 72 ni lắc 125 vịng/phút, 30oC Ký hiệu chủng vi khuẩn Hàm lượng IAA (µg/ml) AZT1 AZT2 AZT3 AZT4 AZT5 AZT6 AZT7 10,72 9,36 5,64 10,41 6,81 9,50 11,52 Trong số chủng vi khuẩn phân lập, có chủng AZT1 AZT7 vừa có khả cố định nitơ, vừa sinh IAA với hàm lượng cao: Chủng AZT1 có khả cố định nitơ 3,24 mg/l, khả sinh IAA 10,72 µg/ml; chủng AZT7 cố định nitơ 3,18 mg/l, sinh IAA 11,52 µg/ml Hai chủng AZT1 AZT7 tuyển chọn để tiến hành nghiên cứu 3.4 Xác định khả phân giải phosphate khó tan Có nhiều chứng khoa học giới chứng minh vi khuẩn Azotobacter ngồi khả cố định nitơ, sinh IAA, cịn phân giải phosphate khó tan thành phosphate dễ tan Do vậy, nhiều loại phân bón sinh học cố định nitơ cịn có tác dụng tăng cường hiệu việc bón lân vơ cho trồng Khả phân giải phosphate khó tan thành phosphate dễ tan chủng Azotobacter tuyển chọn khả cố định nitơ sinh IAA xác định Kết (bảng 4) chủng AZT1 AZT7 có khả phân giải phosphate khó tan Hoạt tính phân giải phosphate sau 72 ni môi trường Pykovskaya agar 30oC chủng AZT1 D/d = 3,00, chủng AZT7 có D/d = 1,83 Bảng Khả phân giải phosohate Azotobacter sp sau 72 môi trường Pykovskaya agar Khả phân giải phosphate khó tan Ký hiệu chủng vi khuẩn D - đường kính vịng phân giải (mm) d - đường kính khuẩn lạc (mm) Hoạt tính phân giải (D/d) AZT1 AZT7 18 11 6 3,00 1,83 3.5 Xác định ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy Kết xác định ảnh hưởng pH, nguồn carbon bổ sung vào môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng, khả cố định nitơ, sinh tổng hợp IAA hai chủng AZT1 AZT7 (bảng 5) cho thấy: Hai chủng AZT1 AZT7 có khả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA mơi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng trường có pH từ – 9, không cố định nitơ sinh tổng hợp IAA mơi trường có pH pH Khả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA hai chủng AZT1 AZT7 mạnh mơi trường có pH (hàm lượng nitơ dạng ammonium tạo hai chủng tương ứng 3,24 mg/ml 3,18 mg/ml), giảm nhẹ mơi trường có pH pH 8, giảm mạnh môi trường có pH Do vậy, pH mơi trường ni cấy thích hợp cho ni cấy AZT1 AZT7 pH - 8, pH thích hợp pH Kết đạt phù hợp với nhiều công bố khoa học giới pH thích hợp cho nuôi cấy Azotobacter từ 7,2 8,2 (Aquilanti cộng sự, 2004; Damir cộng sự, 2011) Bảng Ảnh hưởng pH môi trường nguồn carbon đến khả sinh trưởng, cố định nitơ sinh tổng hợp IAA chủng AZT1 AZT7 Khả sinh trưởng, phát triển Hàm lượng NH4+ (mg/ml) Hàm lượng IAA (µg/ml) AZT1 AZT7 AZT1 AZT7 AZT1 AZT7 - - 0 0 - - 0 0 ++ ++ 2,97 3,051 8,30 9,77 +++ +++ 3,24 3,18 10,72 11,52 ++ ++ 3,05 3,06 9,18 10,58 + + 0,78 1,17 2,21 5,06 Glucose +++ +++ 3,36 3,32 10,11 12,87 Sucrose +++ +++ 3,30 3,27 9,11 12,17 Maltose ++ ++ 2,83 2,74 8,34 11,03 Carboxymethyl cellulose (CMC) + + 1,05 1,13 2,37 3,051 Mannitol +++ +++ 3,24 3,18 10,72 11,52 Điều kiện nuôi cấy pH môi trường Nguồn carbon (2%) Môi trường bổ sung ba nguồn carbon glucose, sucrose, mannitol thích hợp cho nuôi cấy chủng AZT1 AZT7 Trong môi trường bổ sung glucose, khả cố định nitơ sinh IAA AZT1 AZT7 tương ứng 3,36 mg/l 3,32 mg/l NH4+; 10,11 µg/ml 12,87 µg/ml IAA Khả sinh trưởng, cố định nitơ, sinh IAA hai chủng giảm nhẹ môi trường bổ sung maltose, giảm mạnh môi trường bổ sung CMC Đặc biệt, môi trường chứa CMC - hợp chất hữu cao phân tử, thẩm thấu qua màng tế bào vi khuẩn, mà vi khuẩn sinh trưởng, cố định nitơ, sinh IAA, với cường độ yếu, điều chứng tỏ chủng vi khuẩn có khả sinh cellulase phân giải CMC thành phần tử nhỏ để hấp thu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Công nghệệ sinh học & Giống trồng a Bào nang c b d ĐC AZT1 AZT2 AZT3 AZT4 ZT4 AZT5 AZT6 AZT7 e Hình Một M số hình ảnh trình nghiên cứu a,b: khuẩn lạc sinh khối kh vi khuẩn Azotobacter mơi trường ờng Ashby agar; c: hình dạng tế bào dạng ạng bào b nang với thành dầy ầy vi khuẩn Azotobacter chủng AZT1; d: thí nghiệm ệm xác định khả cố định nitơ; nit e: thí nghiệm ệm xác định khả sinh tổng hợp IAA IV KẾT LUẬN - Đã phân lập ợc chủng vi khuẩn có khả cố định nitơ, sinh trưởng, ởng, phát triển mạnh môi trường Ashby mannitol agar Các chủng vi khuẩn ợc tinh nhận dạng vi khuẩn Azotobacter theo khóa phân loại ại của Bergey (1989), với đặc điểm đặc trưng: gram âm, tạo bào nang với v thành dầy, có khả di động, có hoạt ạt tính catalase c oxidase; có khảả đồng hóa mannitol, glucose, lactose, fructose, se, sucrose - Đã tuyển chọn chủng ủng Azotobacter A sp kí hiệu AZT1 AZT7 có khảả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA với hàm h lượng cao Trong môi trường ờng Ashby lỏng (glucose ( 20 g; K2HPO4 0,2 g; MgSO4.7H2O 0,2 g; NaCl 0,2 g; K2SO4 0,1 g; CaCO3 g; Agar 15 g; nước cất 1000 ml; pH = 7), nuôi ccấy 30oC 72 giờ, chủng AZT1 vàà AZT7 có kh khả cố định nitơ tương ứng 3,36 mg/l 3,32 mg/l, sinh tổng hợp IAA với hàm àm lư lượng tương ứng 10,11 µg/ml 12,87 µg/ml - Ngoài khảả cố định nitơ sinh tổng hợp ợp IAA, chủng AZT1 vvà AZT7 cịn có hoạt tính phosphatase ase (có kh khả phân giải phosphatee khó tan) cellulase (có kh khả phân giải ải cellulose Do vậy, hai chủng nnày có triển vọng sản ản xuất phân bón vi sinh đa chức (cố định nitơ,, sinh chất kích thích sinh trưởng, tăng cường ờng tác dụng việc bón TẠP ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ V CÔNG NGHỆ Ệ LÂM NGHIỆP SỐ 44-2015 Công nghệ sinh học & Giống trồng and the microbiological properties of soils J environ Biol, 30 (1): 73-82 lân vô cơ, phân giải cellulose) TÀI LIỆU THAM KHẢO Harunor Rashid Khan, Mohiuddin, Rahman (2008) Enumeration, isolation and identification of nitrogenfixing bacterial strains at seeding stage in rhizosphere of rice grown in non-calcareous grey flood plain soil of Bangladesh Journal of the Faculty of Environmental Science and Technology, Vol 13: 97-101 Kizilkaya (2009) Nitrogen fixation capacity of azotobacter spp strains isolated from soils in different ecosystems and relationship between them Ridvan Glickman E, Dessaux Y (1995) A critical examination of the specificity of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria Appl Environ Microbiol 61: 793-795 R.I (1948) Mobilization of phosphorus in soil in connection with vital activities by some microbial species Microbiologia, 17, 362-367 Pikovskaya, Bergey's Manual of Systematic Bacteriology (1989) SCREENING OF AZOTOBACTER STRAINS WITH THE ABILITY OF NITROGEN FIXING AND SYNTHESIS OF INDOLE ACETIC ACID (IAA) Nguyen Thi Thu Hang, Nguyen Thi Thuy SUMMARY Azotobacter sp are soil bacterium, Gram-negative, motile, aerobic respiration They have capability of nitrogen fixing and synthesis of Indole acetic acid (IAA) Azotobacter sp are found in the soil and rhizosphere of many plants 20 soil samples collected from rice rhizosphere region, we isolated Azotobacter strains Among strains of Azotobacter tested, two strains AZT1 and AZT7 that had the highest ability of N-fixing and synthesis of IAA After 72 hours of incubation at 30oC, on Ashby medium with 2% glucose, pH 7, AZT1 and AZT7 strains have capable of N-fixing at the level of 3.36 mg/l and 3.32 mg/l, and synthesis of IAA at 10.11 µg/ml and 12.87 µg/ml, respectively Moreover, AZT1 and AZT7 strains have enzyme activity phosphatase, cellulase Keywords: Azotobacter sp., bacteria, IAA, isolation, nitrogen fixing Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : PGS.TS Vũ Quang Nam : 28/8/2015 : 15/9/2015 : 20/9/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Công nghệ sinh học & Giống trồng NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÁ, QUẢ, HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT ĐINH ĐŨA (STERROSPERMUM COLAIS) Hoàng Vũ Thơ TS.Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, quả, hạt nảy mầm hạt Đinh đũa cho thấy, dạng kép lông chim lần lẻ, dài 50 - 60 cm, 13 - 15 chét, phiến chét hình bầu dục thn, dài 15,1 cm, rộng 6,5 cm, khơng có lơng khơng có kèm, mép ngun gợn sóng Cây thường rụng vào cuối Xuân, đầu Hè Vỏ thân màu vàng nhạt nâu nhạt Hoa lưỡng tính, mọc thành chùm, hình loa kèm, màu trắng, đường kính 7,9 cm, nhị đính ống tràng, thụ phấn nhờ côn trùng Cây hoa theo đợt rải rác từ tháng đến tháng 11 Quả nang dài 86,9 cm, chín tự nứt vào cuối tháng đầu tháng năm sau, chu kỳ sai thường năm Hạt nhỏ có cánh dài 3,0 cm, rộng 0,9 cm, khơng cịn cánh dài 0,7 cm, rộng 0,5 cm, khối lượng 1000 hạt đạt 62,5 gram, thu hái xong nên gieo ươm ngay, để lâu giảm sức nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm hạt tươi đạt 56,8%; 56,2% 55,7% tương ứng với công thức NT; NN HM Hạt qua cất trữ năm điều kiện phòng nảy mầm xử lý GA3, 20 ppm, tỷ lệ đạt 3,4% Thế nảy mầm hạt tươi đạt 38,6%; 37,1% 35,9% tương ứng với nghiệm thức NT; NN HM, hạt cất trữ năm 2,5% (HM) Chỉ số nảy mầm hạt đạt 2192; 2085 2000 tương ứng với NT; NN HM Thành cơng nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin, sở cho nhân giống Đinh đũa hạt, tạo cho trồng rừng tập trung hay trồng phân tán khuôn viên quan, cơng sở Từ khóa: Đặc điểm hình thái lá, nảy mầm hạt, nhân giống Đinh đũa, hạt I ĐẶT VẤN ĐỀ II VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đinh đũa (Stereospermum colais) hay Quao xanh, loài địa có phổ sinh thái rộng, giá trị nhiều mặt, ngồi cung cấp gỗ lớn có giá trị kinh tế, phận khác dùng làm nguyên liệu dược liệu chữa bệnh hữu hiệu thuốc y học cổ truyền đại 2.1 Vật liệu Tuy nhiên, hiểu biết loài chưa nhiều, nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, hoa, quả, hạt kỹ thuật nhân giống, gây khó khăn cho gây trồng tập trung hay trồng phân tán khn viên quan, cơng sở Do đó, nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, hoa, quả, hạt nảy mầm hạt Đinh đũa nhằm xác định sức sống tỷ lệ nảy mầm hạt, góp phần cung cấp cho khảo nghiệm giống, gây trồng phát triển cần thiết 10 Các mẫu lá, hoa, quả, hạt vỏ thân lấy từ mẹ trưởng thành, mẫu định hình độ cao 1/3 tầng tán phía ngọn, loại mẫu lấy mẫu từ 15 cây, lấy mẫu, tổng số 30 mẫu/loại Nguồn hạt Đinh đũa dùng thí nghiệm nảy mầm gồm hạt tươi, hạt cất trữ năm phịng thí nghiệm, nguồn hạt thu từ trội đánh giá, chọn lọc 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đo, đếm xác định kích thước chiều dài lá, chiều rộng lá, số lượng chét kích thước chét thực theo phương pháp thông thường, thực riêng tính theo cơng thức Đo, đến số lượng kích thước nụ hoa, kích thước phận hoa thước kẹp panme Quan sát mô tả hình thái, đo kích thước quả, hạt thước kẹp panme; xác định khối TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách 3.2.2.2 Năng suất chất lượng lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương (thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần) Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Trong giai đoạn 2002 - 2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình năm Việt Nam tăng chậm lại, 3,3% Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành thể qua bảng 01 Bảng 01 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Sơ 2014 Tổng số 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 Nông, lâm nghiệp thủy sản 2,4 2,7 3,0 3,5 3,6 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13,4 14,8 16,8 18,3 17,9 Sản xuất phân phối điện, nước nóng, nước điều hịa khơng khí 67,2 69,5 77,8 76,2 3,1 Cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải, rác thải 29,4 33,5 33,2 36,3 40,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng 01 ta thấy, đến năm 2014 có 18,2% số người lao động qua đào tạo, số lớn năm trở lại Trong đó, số lao động nơng, lâm nghiệp thủy sản đào tạo thấp ngành chiếm 3,6% Điều dễ hiểu nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 46,81% chủ yếu người lao động làm nghề nông kinh nghiệm không qua đào tạo Chiếm tỷ lệ cao ngành Cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải, rác thải số 40,2% Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực 136 Việt Nam cịn thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới (trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm 3.2.2.3 Hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Bảng 02 Lộ trình cắt giảm thuế ASEAN Danh mục Cắt giảm thuế quan xuống - 5% E-ASEAN Danh mục ưu tiên hội nhập Danh mục nhạy cảm Xoá bỏ hạn ngạch thuế quan Xoá bỏ thuế quan Việt Nam ASEAN – ( Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan) Vào năm 2009 Vào năm 2009 (80% dòng thuế 0%) 0% vào năm 2010 0% vào năm 2012 - 5% vào năm 2013 đợt 2013 - 2014 2015/2018 0% vào năm 2015/2018 0% vào năm 2009 0% vào năm 2010 … đợt 2008 - 2009 - 2010 0% vào năm 2010 Nguồn: Bộ Công thương Qua bảng 02 ta thấy Việt Nam xóa bỏ thuế quan hạn nghạch vào năm 2018 Đối với trao đổi thương mại khối, thời gian qua, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN với nhiều nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản , đưa lộ trình thực tự hóa thương mại Đây nguy tiềm ẩn việc gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam Hiệp định ASEAN - Trung Quốc ví dụ Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam thuế suất từ - 5% vào năm 2015 Với mức thuế suất vậy, kim ngạch nhập từ Trung Quốc gia tăng, làm cho cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc cân đối nghiêm trọng 3.2.2.4 Các sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN Trong thời gian tới, AEC hình thành tạo thị trường chung, khơng cịn rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Trong đó, với thiết bị, cơng nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Thị trường Singapore ví dụ Hiện nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam ASEAN, dẫn đầu kim ngạch xuất nhập Các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Trong đó, Malaysia xuất sang Singapore mặt hàng tương tự Việt Nam Khi mức thuế quan ưu đãi nhau, với lực công nghệ hơn, sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn giữ vững vị thị trường Singapore Thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 137 Kinh tế & Chính sách 3.2.2.4 AEC tạo cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam Hiện nay, thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN xuất ngày nhiều Mặc dù coi hội cho người tiêu dùng nước, nguy khiến Việt Nam trở thành “vùng trũng” tiêu thụ hàng hóa nước khu vực Hàng hóa ASEAN người tiêu dùng mua nhiều gồm sản phẩm gia dụng điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Malaysia Ưu mặt hàng giá bán rẻ, 1/2 2/3 so với sản phẩm loại bán cửa hàng siêu thị Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh khơng cân sức, đồng thời cịn gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam 3.3 Một số ý kiến đề xuất giúp Việt Nam nhập AEC hiệu 3.3.1 Thực đổi kinh tế Nhà nước phải đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhà nước, cách quốc hội mạnh dạn thay đổi cách 138 làm luật, tích cực ban hành luật, luật phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, yếu tố quan trọng Việt Nam cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật khơng có hiệu hay có mâu thuẫn Đồng thời, bên cạnh việc thực đúng, đủ tích cực cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có hỗ trợ doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thơng qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn 3.3.2 Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức AEC Việt Nam cần đẩy mạnh tuyên truyền để doanh nghiệp người lao động tích cực việc chuẩn bị hội nhập AEC Người lao động Việt Nam cần phải chuẩn bị tốt để đáp ứng mong đợi nhà tuyển dụng Đó ngồi việc học tốt chương trình đào tạo Việt Nam, người lao động Việt Nam cần học thêm cấp quốc tế công nhận rộng rãi khu vực ASEAN toàn cầu Những cấp quốc tế hộ chiếu để người lao động Việt Nam làm việc nước ASEAN khác Nhận thức doanh nghiệp hội, thách thức hội nhập AEC cịn nhiều hạn chế Theo Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á Singapore (ISEAS), có 76% số doanh nghiệp điều tra AEC 94% doanh nghiệp Biểu đánh giá thực AEC Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC khơng có ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc kinh doanh Đây tỷ lệ lớn số quốc gia TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách ASEAN Những nhận thức hạn chế khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tận dụng ưu đãi hội đến từ AEC Do vậy, quan hữu quan cần xây dựng chế hiệu nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp AEC, lợi ích dài hạn mà AEC mang lại, cụ thể quan làm công tác hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến thương mại, hội ngành nghề cần phải chủ động nâng cao vai trị nữa, cần có nhiều hình thức khác để cung cấp hỗ trợ thông tin hiệu cho doanh nghiệp người lao động 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để có nhân lực chất lượng cao lĩnh vực đào tạo nghề cần thực số công việc sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trị, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước thời kỳ 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành Thứ hai, hồn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề Có chế để sở dạy nghề chủ thể độc lập, tự chủ Có sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề; sách người đứng đầu sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề; sách đào tạo liên thơng, hỗ trợ người học nghề Xây dựng chế để doanh nghiệp sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành đánh giá lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải chủ thể đào tạo nghề Thứ ba, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông thành tố hệ thống liên thông với bậc học khác Thứ tư, gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới 3.3.4 Thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng Một mạng lưới sở hạ tầng xuyên ASEAN thông qua kêu gọi đầu tư tài trợ để phát triển đồng mạng lưới vận tải, thơng tin, giao dịch an tồn thành viên với giới 3.3.5 Về phía doanh nghiệp Việt Nam Để gia nhập AEC hiệu quả, trước mắt doanh nghiệp cần làm số việc sau: Thứ nhất: thay đổi tư hội nhập Doanh nghiệp cần xem ASEAN thị trường quan trọng không thua Mỹ, Nhật hay EU Doanh nghiệp cần có tìm hiểu, nghiên cứu sâu thị trường ASEAN sách hỗ trợ mà AEC mang lại để vạch chiến lược kinh doanh thích hợp Thứ hai: nhạy bén tìm kiếm nắm bắt hội Tìm kiếm phương thức kinh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 139 Kinh tế & Chính sách doanh để doanh nghiệp khai thác hội, đồng thời tránh cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước Thứ ba: cải thiện phát huy lực Áp lực bị “đào thải” sân chơi AEC cao doanh nghiệp không chịu cải thiện cải thiện chưa tới để tăng lực cạnh tranh Doanh nghiệp nên đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, dịch vụ, nhân lực, công nghệ Đồng thời doanh nghiệp cần cập nhật xu hướng tiêu dùng nước ASEAN, tìm kiếm hội liên kết với nhà phân phối nước Thứ tư: làm tốt sân nhà Các doanh nghiệp nước có lợi am hiểu địa lý, lối sống, văn hóa tiêu dùng Việt Nam, nên tận dụng lợi để chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, cách thức thời điểm tung sản phẩm thị trường phù hợp để trì củng cố chỗ đứng “sân nhà” Thứ năm: liên kết để phát triển Nên học hỏi lẫn chiến lược cạnh tranh kinh doanh, thay làm đối thủ nên bắt tay làm đối tác nhau, tham gia vào chuỗi giá trị, tạo sức mạnh lợi nhờ quy mô phát huy tốt lợi so sánh Khi AEC thành lập, dự báo có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, họ thâm nhập “xén” bớt thị phần nội địa doanh nghiệp Việt Muốn cạnh tranh, ta phải mạnh; muốn mạnh, ta (chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa) phải liên kết với IV KẾT LUẬN Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC đem lại cho Việt Nam nhiều hội lớn, có thị trường rộng lớn hơn; mở rộng xuất khẩu; thu hút nguồn đầu tư; tự dịch chuyển lao động Tuy nhiên, hội liền 140 thách thức lớn như: lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu kém; suất chất lượng lao động Việt Nam thấp; hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ; sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN; cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam Điều địi hỏi doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp cạnh tranh thị trường Muốn vậy, Chính phủ cần có sách cụ thể sách tín dụng ưu đãi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, từ họ đầu tư cải tiến sở hạ tầng, máy móc thiết bị đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm cải thiện sức cạnh tranh kinh tế tạo tiền đề cho việc triển khai chế tự hố hình thành thị trường chung ASEAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Cường (2015) Hướng tới cộng đồng kinh tế Asean(2015): Động thái quốc gia Asean, hàm ý Việt Nam http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/8907/1/Bui%20Hon g%20Cuong.pdf Ngơ Xn Hồ (2015) Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 http://tdcgialai.vn/vi/tin-tuc/55-co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-viet-nam-khi-tham-gia-cong-dong-kinh-teasean-2015 Hà Văn Hội (2014) Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1118/5.pdf TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Đỗ Thanh Năm, Hội nhập AEC: phải làm đây? http://www.thesaigontimes.vn/127469/Hoi-nhap-AECphai-lam-gi-day.html Mạc Văn Tiến Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN http://www.hvct.edu.vn/co-hoi-va-thach-thuc-doi-voilao-dong-viet-nam-khi-gia-nhap-cong-dong-kinh-teasean.aspx?tabid=466&a=2050 THE OPPORTUNITIES AND CHALLENGES OF VIETNAM WHEN JOINING THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY Mai Quyen SUMMARY The Asean Economic Community (AEC) is planned to be established by the end of 2015 and is considered as a milestone marking the comprehensive integration of the economies of Southeast Asia Therefore, the article aims to investigate opportunities and challenges to Vietnam's economy when Vietnam joins AEC These opportunities can be: Vietnam will get broader market, free movement of labor, opportunities to expand export and attract investment Besides the opportunities there are big challenges, such as: weak competitiveness of enterprises, low productivity and quality of labor in Vietnam, the elimination of tariff and non-tariffbarriers amongAEC countries Therefore, to take advantage of opportunities and limit the impact of the challenges Vietnam need to some work: taking economic reform, improving the quality of human resources, and promoting the construction of infrastructure Key words: Asean economic community, challenges, export, labour, opportunity, Vietnam economy Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : PGS.TS Trần Hữu Dào : 25/9/2015 : 27/11/2015 : 30/11/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 141 Kinh tế & Chính sách VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TỈNH NAM ĐỊNH VỚI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Nguyễn Thị Xuyến1, Lê Thị Tuyết Anh2 ThS Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Nam Định ThS Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài viết tóm tắt kết đánh giá vai trị phụ nữ (PN) tới phát triển hệ thống trị sở chương trình nơng thơn (NTM) tỉnh Nam Định, thông qua việc đánh giá vai trò PN Hội phụ nữ (HPN) cấp sở vấn đề Đây kết quan trọng góp phần đề xuất giải pháp nâng cao vai trò PN xây dựng NTM Tỉnh Để đạt mục tiêu đặt ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp là: Kế thừa tài liệu thứ cấp; điều tra xã hội học; phân tích thống kê, tổng hợp đánh giá; hội thảo tham vấn chun gia Từ khóa: Hệ thống trị sở, nông thôn mới, phụ nữ Nam Định, vai trò phụ nữ I ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống trị sở bao gồm phận là: Đảng, quyền, mặt trận đoàn thể nhân dân xã, phường, thị trấn Mỗi thành phần tồn với vai trò, chức riêng có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống, quản lý điều hành hoạt động cấp xã lĩnh vực đời sống Việc xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh vừa tiêu, mục tiêu quan trọng, vừa nhân tố định đến vận động xây dựng NTM Trong đó, PN có vai trị quan trọng then chốt thúc đẩy thành công đổi Trong phạm vi báo này, nghiên cứu đánh giá vai trị PN tỉnh Nam Định từ góc nhìn phát triển hệ thống trị sở chương trình xây dựng NTM II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực 10 xã huyện (Hải Hậu, Trực Ninh, Vụ Bản): 01 xã NTM điểm Trung ương xã điểm NTM tỉnh giai 2010 - 2015 Các phương pháp nghiên cứu gồm: 142 - Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp: Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan; - Phương pháp điều tra xã hội học: Thảo luận, vấn bảng hỏi cán lãnh đạo chủ chốt Đảng, quyền, Ban đạo xây dựng NTM, ban ngành, đoàn thể xã (11 người/xã); nam giới (11 người/xã), PN (28 người/xã) cộng đồng địa phương vai trò PN HPN xây dựng NTM; - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu điều tra Excel; - Phương pháp hội thảo chuyên gia: Tổ chức hội thảo cấp Tỉnh xin ý kiến đóng góp nhóm chun gia (Xã hội học, kinh tế, nông nghiệp) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Vai trò PN xây dựng hệ thống trị vững mạnh 3.1.1 PN tham gia xây dựng hệ thống trị vững mạnh sở Hình mô tả mức độ tham gia hoạt động xây dựng hệ thống trị sở 10 xã nghiên cứu: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách 120 96.4 100 94.5 74.5 80 60 32.7 40 20 Tích cực tham gia bầu cử Quốc hội khố XIII, HĐND nhiệm kỳ 20112016 Tích cực tham Tích cực tham Tích cực tham gia hội họp bầu gia gia chất vấn chức danh họp tiếp xúc cử đại biểu dân cử thơn/xóm tri họp Hình Tỷ lệ PN tham gia hoạt động xây dựng hệ thống trị sở Hình cho thấy PN nơng thơn Nam Định tích cực tham dự buổi họp bầu chức danh địa bàn nơi cư trú (94,5%); tích cực tham gia thực quyền công dân bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân (96,4%); tích cực tham gia họp tiếp xúc cử tri (74,5%) Điều cho thấy tầng lớp PN có nhận thức, ý thức tốt, phát huy dân chủ, thực quyền trách nhiệm công dân cách trực tiếp, nghiêm túc Trong đó, hoạt động tham gia chất vấn cử tri PN lại khơng đánh giá cao (32,7%), lẽ, chủ yếu họ chưa tự tin, ngại nói trước đám đơng, ngại va chạm trình độ cịn hạn chế Ngồi ra, cơng tác hịa giải giám sát việc thực quy chế dân chủ sở hoạt động quan trọng góp phần ổn định an ninh nơng thơn góp xây dựng hệ thống trị vững mạnh Hình mơ tả vai trị PN cơng tác thơng qua đánh giá lãnh đạo địa phương cho thấy PN có vai trị cao cơng tác hịa giải giám sát thực quy chế sở (63,6%) Với tính dịu dàng, quan tâm, thấu hiểu lắng nghe, PN tham gia tổ hòa giải làm tốt công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, phân tích, hướng dẫn người dân giải băn khoăn, búc xúc, mâu thuẫn, thực đạo lý, quy định pháp luật cách kịp thời, góp phần tạo bình n thơn xóm, giữ gìn an ninh trật tự địa phương đóng góp thiết thực vào xây dựng hệ thống trị vững mạnh sở xây dựng NTM Hình mơ tả cụ thể đánh giá lãnh đạo địa phương việc PN góp ý xây dựng ý thức chấp hành pháp luật, quy định địa phương: 4.4% 32% 63.6% Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Hình Đánh giá lãnh đạo địa phương vai trị PN cơng tác hịa giải giám sát thực quy chế sở PN tham gia đóng góp ý kiến xây dựng luật pháp, quy định địa phương 98.2 1.8 10.9 Đơn thư khiếu kiện PN đứng đơn 89.1 5.5 PN tham gia khiếu kiện đông người, vượt cấp 54.5 44.5 PN vi phạm sách, pháp luật, quy định địa phương 54.5 20 40 60 Không 80 100 120 Có Hình Đánh giá lãnh đạo địa phương với việc PN góp ý xây dựng ý thức chấp hành pháp luật, quy định địa phương TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 143 Kinh tế & Chính sách Hình cho thấy, PN chấp hành tốt pháp luật, quy định địa phương không tham gia khiếu kiện vượt cấp đơng người (94,5%); tích cực tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng luật pháp, quy định địa phương (98,2%) Trong đó, theo nhận định lãnh đạo địa phương chất lượng ý kiến đánh giá tương đối tốt: 9% ý kiến tốt; Mức tốt 66%; Mức bình thường 22% mức chưa tốt chiếm 3% Những ý kiến đóng góp có chất lượng PN phản ánh khó khăn thực tế, gợi ý, đề xuất giải pháp có tính dài hạn phù hợp thực tiễn, thiết thực giúp cho chủ trương, chương trình xây dựng NTM phù hợp, góp phần xây dựng quyền sở Nhà nước XHCN vững mạnh Tuy nhiên, có tới 44,5% ý kiến cho PN địa phương vi phạm luật pháp, quy định địa phương Trong số đó, 90% vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình, sinh thứ trở lên Sự vi phạm không liên quan đến PN mà cịn có trách nhiệm nam giới Điều cho thấy công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình cịn hạn chế Vấn đề bất bình đẳng giới cịn tồn đời sống thực tiễn ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều mặt xã hội thực mục tiêu xây dựng NTM 3.1.2 Sự tham gia (STG) PN đồn thể trị sở Qua khảo sát điểm nghiên cứu cho thấy PN tham gia sinh hoạt Hội LHPN cao Đây đồn thể có tỷ lệ tập hợp hội viên cao đồng Hội nông dân đồn thể có đơng hội viên PN (chiếm 67,1%) có chênh lệch lớn sở Hội Cựu chiến binh tổ chức có hội viên PN tổ chức Đoàn niên đánh giá có uy tín sở hội viên nữ Hội Cựu chiến binh trải qua quân ngũ có nhiều đóng góp cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Trong Ban công tác Mặt trận sở, PN tham gia với số lượng không nhiều Tuy nhiên, hoạt động tích cực PN có ý nghĩa góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thành tiêu chí thứ 18 chương trình xây dựng NTM địa phương Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh có STG PN thấp so với Hội nông dân, Hội LHPN sở Song STG PN Đoàn TN góp phần tạo chuyển biến chất lượng tổ chức hoạt động Đoàn niên Hội liên hiệp niên Việt Nam địa bàn nông thôn 3.1.3 STG PN lãnh đạo, quản lý hệ thống trị sở * STG PN lãnh đạo định khối Đảng: Hình mơ tả tỷ lệ Đảng viên theo giới năm 2011 - 2012: Hình So sánh tỷ lệ đảng viên nam nữ năm 2011 - 2012 144 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Hình cho thấy thời gian triển khai xây dựng NTM, lực lượng nữ Đảng viên chiếm tỷ lệ khiêm tốn 30% tổng số đảng viên tồn xã, sở có tỷ lệ Đảng viên nữ cao đạt 28,5% (Liên Minh huyện Vụ Bản), thấp 16% (xã Hải Phú huyện Hải Hậu) Mặc dù tỷ lệ Đảng viên nữ tăng qua năm, PN tham gia lãnh đạo định khối Đảng sở thấp Nữ Uỷ viên ban chấp hành Đảng xã 10 sở đạt tỷ lệ từ 10% đến 15% Nữ uỷ viên Ban thường vụ, nữ lãnh đạo chủ chốt Đảng ủy xã có sở với số lượng người Cịn lại 9/10 sở (90%) khơng có nữ vị trí chủ chốt cấp ủy xã Như vậy, vị trí chủ chốt định Đảng sở thiếu vắng PN Điều không cho thấy chưa phát huy hết tiềm năng, lực PN mà chứng tỏ quan điểm giới, tảng đạo lý phương Đơng cịn ảnh hưởng khơng nhỏ, hạn chế đóng góp PN tham gia xây dựng hệ thống trị vững mạnh sở xây dựng NTM Ở khối nhà trường y tế có STG đông đảo PN (khoảng 70 - 80%) Đa số chị em có trình độ nên tỷ lệ nữ vị trí lãnh đạo định khả quan Phần lớn số sở có tỷ lệ nữ Bí thư, Phó bí thư chi đạt từ 50% trở lên lệ nữ tham gia công tác Đảng có cao hơn, vị trí lãnh đạo chủ chốt hầu hết khơng có PN Là lực lượng đơng đảo có mặt địa phương (51,37% dân số) tham gia hoạt động, PN có nguyện vọng lợi ích riêng mà nam giới khó đại diện bảo vệ cho họ Xây dựng NTM, với hàng loạt vấn đề đặt kinh tế, trị, xã hội giáo dục, sức khỏe, việc làm, khoa học kỹ thuật… cần nhìn nhận từ góc độ người PN họ đối tượng chịu tác động PN tham gia khối Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, điều kiện, hội để đảm bảo chủ trương sách, quy định địa phương xây dựng, ban hành đạo triển khai có tính đến nhu cầu, nguyện vọng kinh nghiệm nam nữ Khi đó, sách Nhà nước địa phương đáp ứng tốt nhu cầu PN nam giới Thiếu vắng PN vị trí chủ chốt Đảng sở ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng sách có lồng ghép giới mà cịn ảnh hưởng quan trọng đến cơng tác cán nữ vấn đề bình đẳng giới sở thông qua đạo, thực sách địa phương xây dựng NTM * PN tham gia cơng tác khối quyền quan dân cử Ở thơn xóm, số nơi có PN giữ chức danh lãnh đạo chi Tỷ lệ nữ Bí thư, Phó bí thư Chi thơn/xóm nơi cao đạt 20% so với nam giới Mặc dù tỷ lệ thấp kết phần ghi nhận chuyển biến nhận thức Bình đẳng giới nỗ lực PN xây dựng NTM PN tham gia cơng tác khối quyền, đặc biệt tỷ lệ PN tham gia lãnh đạo định khối quyền cịn thấp, thấp khối Đảng Tại 10 xã nghiên cứu, 100% sở khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Uỷ ban nhân dân xã Điều liên quan đến nguồn quy hoạch cán quan điểm giới giống cán nữ tham gia công tác Đảng Như vậy, cán nữ tham gia công tác Đảng sở thấp Trong khối Y tế, giáo dục tỷ PN tham gia HĐND có 2/10 sở đạt tỷ lệ 30%, lại thấp Tỷ lệ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 145 Kinh tế & Chính sách PN phải gánh nhiều cấu trình chuẩn bị nhân nên chất lượng nữ giới thiệu chưa thực tiêu biểu Việc xếp danh sách đại biểu ứng cử bàn bầu cử cịn có chênh lệch lớn uy tín, trình độ vị trí đại biểu nam nữ Trong trình tiếp xúc cử tri số PN chưa đủ mạnh dạn tự tin để phát huy khẳng định lực nên kết trúng cử không cao Chức danh cán cơng chức xã 10 sở nhìn chung thấp, nơi cao chưa vượt 25% Cá biệt có sở có cơng chức nữ chủ tịch Hội LHPN xã Thực tế cho thấy cán công chức nữ sở đáp ứng chuẩn yêu cầu trình độ chun mơn, trị Tuy nhiên, cơng chức nữ cấp xã có xu hướng tăng số lượng Bởi thời gian tới với chế thi tuyển khuyến khích em địa phương tốt nghiệp Đại học trở công tác tham gia xây dựng quê hương tăng thêm nguồn cán nữ đáp ứng tiêu chuẩn Về tỷ lệ nữ trưởng thôn, xóm: Hiện có 3/10 sở (chiếm 30%) có nữ trưởng thơn/xóm Các vị trí sát với dân vị trí định phụ nữ chiếm tỷ lệ khiêm tốn Ở cho thấy hạn chế nhận thức vai trò phụ nữ, tồn bất bình đẳng giới ý thức PN nơng thơn cịn ngại va chạm tham gia hoạt động cộng đồng Nhìn chung, STG PN quan quyền lực Nhà nước hệ thống trị sở cịn hạn chế, đặc biệt vị trí quan trọng lãnh đạo định, đòi hỏi việc thực thi sách, chế độ đãi ngộ, ưu tiên cần cấp, ngành quan tâm PN 146 * PN tham gia lãnh đạo định MTTQ đồn thể trị sở Cán nữ tham gia công tác MTTQ đồn thể trị sở, đặc biệt Nữ trưởng ban công tác mặt trận thơn/xóm thấp: Có 3/10 sở khơng có nữ Trưởng ban cơng tác mặt trận, cịn lại sở có nữ trưởng ban cơng tác mặt trận Nữ trưởng đồn thể thơn xóm chủ yếu Chi hội trưởng phụ nữ Nữ lãnh đạo chủ chốt đoàn thể xã đạt tỷ lệ 20%, chủ yếu Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội LHPN sở Điều cho thấy sở khó để PN tham gia lãnh đạo, hoạt động phong trào, PN thường coi có ưu Các đồn thể khác nam giới giữ cương vị lãnh đạo chiếm tỷ lệ cao từ vị trí chủ chốt cấp xã đến thơn/xóm Điều cho thấy, xây dựng NTM, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức giới, bình đẳng giới cần quan tâm Về xây dựng hệ thống trị vững mạnh sở xây dựng NTM có tiêu Để xây dựng đội ngũ sở vững mạnh, công chức cần bảo đảm đủ số lượng nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, kiện tồn máy quyền, bố trí cán có trình độ chun mơn, nhiệt tình, trách nhiệm, phù hợp với công việc Nhưng để đảm bảo công giới công tác cán sở hạn chế định Trong đó, vị trí lãnh đạo, cán nữ nhìn chung đánh giá tốt phẩm chất, lực, trình độ (chiếm 90% ý kiến đồng tình) Tuy nhiên, số tính cách quan trọng cần có người làm lãnh đạo PN chưa đánh giá cao tính đốn (47%) PN cịn mặc cảm, tự ti (20%)… Điều mơ tả cụ thể hình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Hình Đánh giá lãnh đạo địa phương cán nữ 3.2 Vai trò tổ chức HPN tham gia xây dựng hệ thống trị vững mạnh Vai trò HPN đánh giá tổng hợp hình đây: HPN trung tâm hoạt động PN 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 0.90% 0.90% 9.10% 59.10% 66.40% 40% Tập hợp thu hút, phát triển hội viên, xây dựng tổ chức Hội 24.50% Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi hội phụ nữ 4.50% 65.50% 29.10% Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực chủ trương Đảng, CSPL Nhà nước Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Hình Đánh giá lãnh đạo địa phương hoạt động HPN Hình cho thấy có 59,1% lãnh đạo địa phương cho HPN 10 xã làm tốt công tác tập hợp thu hút hội viên, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh Thực tế tỷ lệ tập hợp hội viên HPN sở đạt cao so với đồn thể trị khác sở Cả 10 sở làm tương đối tốt công tác Năm 2013, 10/10 sở hướng dẫn tổ chức hội nghị xã, 100% Chi/Tổ PN tổ chức sinh hoạt lần/năm để tuyên truyền nội dung chương trình xây dựng NTM; Hướng dẫn, tổ chức lấy 14.258 lượt ý kiến cán bộ, hội viên tham gia đóng góp sửa đổi bổ sung vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Do đó, có tới 65,5% lãnh đạo địa phương đánh giá HPN xã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động PN thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Thông qua công tác tuyên truyền tiền đề để PN tích cực tham gia hưởng ứng thực tốt trách nhiệm người dân góp phần để địa phương đạt tiêu xây dựng NTM Hình thể mức độ tham gia tiếp cận thông tin, kiến thức pháp luật quy định địa phương giới: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 147 Kinh tế & Chính sách 90 80 70 60 50 40 79.6 69.5 68.6 48.9 52.4 57.9 30 20 10 0.3 0.9 Đài phát Truyề n hình Tập huấn, tuyê n truyề n Hội PN Nam giới Nữ giới Khác Hình Tỷ lệ nam giới - nữ giới tham gia hình thức tiếp cận thơng tin, kiến thức pháp luật quy định địa phương Kết cho thấy: Các thông tin kiến thức NTM nam giới tiếp cận chủ yếu qua tập huấn, tuyên truyền HPN (79,6%) kênh đài phát (69,5%) Trong đó, tỷ lệ lại thấp PN (68,6% 48,9%) Điều phần khẳng định HPN làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn Kết khảo sát cho thấy lãnh đạo địa phương đánh giá HPN xã tham gia tốt việc giữ gìn an ninh trật tự nơng thơn góp phần tham gia xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh: HPN đóng góp tích cực vào thực quy chế dân chủ sở (75,5% đánh giá Tốt); HPN tham gia giữ gìn an ninh trật tự sở (67,3% đánh giá Tốt); HPN tham gia giám sát, phát vụ việc tiêu cực sở (50,4% đánh giá Tốt) Với nhận định nêu đánh giá HPN xã triển khai thực tốt vai trò tổ chức đồn thể trị xây dựng NTM địa phương Đặc biệt chủ động, tích cực tham mưu với cấp ủy, quyền tổ chức hoạt động vận động PN hưởng ứng phong trào thi đua “PN tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; “PN Nam Định chung sức xây dựng NTM” vận động “Xây dựng gia đình khơng sạch”, nhiệm vụ trọng tâm 148 Hội góp phần xây dựng gia đình văn hóa, xóm văn hóa, làng văn hóa, xã văn hóa hồn thành tiêu xây dựng NTM địa phương Tuy nhiên, STG PN lãnh đạo định hệ thống trị sở cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lực lượng lao động nữ tham gia đóng góp lĩnh vực đời sống xã hội sở HPN sở với chức tham mưu công tác cán nữ địa phương đặc biệt công tác tham mưu, giới thiệu nguồn, bồi dưỡng, giới thiệu nhân quy hoạch có chủ động tích cực, hiệu chưa cao Đánh giá lãnh đạo địa phương hoạt động giới thiệu nguồn phát triển Đảng viên tham mưu đào tạo nguồn cán nữ HPN xã chưa đạt yêu cầu Việc PN tham gia lãnh đạo định sở vấn đề hạn chế sở Đây nhiệm vụ thách thức đặt với HPN sở Hội chủ động tham mưu với cấp ủy, quyền việc phát hiện, lựa chọn, giới thiệu, đào tạo bồi dưỡng, quy hoạch đề bạt Trong nguồn nữ trẻ có trình độ khơng muốn sở gây nên thiếu hụt nữ Đảng viên nông nghiệp nông thôn Một điều quan trọng là, dù có luật bình đẳng giới thực chất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách vấn đề cần nhiều nỗ lực để thay đổi nhận thức hành vi phận khơng nhỏ, có người dân cấp lãnh đạo công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới, tiến PN PN nơng thơn cịn q nhiều rào cản từ gia đình, xã hội thân Nhiều chị em chưa đủ tự tin, nỗ lực vươn lên khẳng định vai trò, lực IV KẾT LUẬN 4.1 Vai trị PN xây dựng hệ thống trị sở - PN tham gia xây dựng hệ thống trị vững mạnh sở cho kết tương đối tích cực: PN nơng thơn Nam Định tham dự đầy đủ buổi họp bầu chức danh nơi cư trú (94,5%); tích cực tham gia thực quyền cơng dân (96,4%); 98% PN tham gia đóng góp ý kiến xây dựng luật pháp, quy định địa phương; 63,6% ý kiến đánh giá PN có vai trị cao cơng tác hịa giải giám sát thực quy chế sở Tuy nhiên, có tới 44,5% ý kiến cho PN địa phương vi phạm luật pháp, quy định địa phương với 90% số vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình, sinh thứ trở lên Đây vấn đề không nhỏ cần đặc biệt quan tâm nữa; - PN tham gia đồn thể trị sở có khác biệt tổ chức: PN sinh hoạt HPN đông đảo đồng PN tham gia Hội nơng dân 67,1% có chênh lệch lớn sở Trong Hội Cựu chiến binh Đồn niên lại có tương đối PN tham gia; - PN tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị sở: (1) Trong khối Đảng: cấp quyền xã: nữ Đảng viên chiếm tỷ lệ thấp, từ 16 – 28,5%; 9/10 sở khơng có nữ vị trí chủ chốt cấp ủy xã; khối Y tế, giáo dục: nữ tham gia công tác Đảng (trên 50%) cao hơn; Ở cấp thơn xóm: nữ Bí thư, Phó bí thư Chi thơn/xóm nơi cao đạt 20% Tuy nhiên, hầu hết vị trí lãnh đạo chủ chốt hầu hết khơng có PN; (2) Trong khối quyền quan dân cử STG PN cịn hạn chế: 100% sở khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Uỷ ban nhân dân xã; PN tham gia HĐND có 2/10 sở đạt tỷ lệ 30%, lại thấp; Chức danh cán công chức xã nơi cao chưa vượt 25%; Mới có 3/10 sở có nữ trưởng thơn/xóm; (3) Trong lãnh đạo định MTTQ đồn thể trị sở, STG PN khiêm tốn: Có 3/10 sở khơng có nữ Trưởng ban cơng tác mặt trận, cịn lại sở có nữ trưởng ban công tác mặt trận; Nữ lãnh đạo chủ chốt đoàn thể xã đạt 20% Những kết cho thấy, xây dựng NTM, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức giới, bình đẳng giới cần quan tâm 4.2 Vai trò tổ chức HPN tham gia xây dựng hệ thống trị vững mạnh Về bản, HPN xã đa số làm tương đối tốt công tác xây dựng hệ thống trị vững mạnh: 59,1% lãnh đạo địa phương cho HPN 10 xã làm tốt công tác tập hợp thu hút hội viên, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; Các thông tin kiến thức NTM nam giới tiếp cận chủ yếu qua tập huấn, tuyên truyền HPN (79,6%) kênh đài phát (69,5%) tỷ lệ thấp chút PN (68,6% 48,9%); HPN đóng góp tích cực vào thực quy chế dân chủ sở (75,5% đánh giá Tốt); HPN tham gia giữ gìn an ninh trật tự (67,3% đánh giá Tốt)… Tuy nhiên, công tác phát triển Đảng viên tham mưu đào tạo nguồn cán nữ HPN xã nhiều nơi chưa đạt yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn (2013) Sổ tay xây dựng nông thôn phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Nam Định (2014) “Nghiên cứu số giải pháp nâng cao vai trò phụ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 149 Kinh tế & Chính sách nữ xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định” Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Tỉnh Sở nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam Định (2013) “Hướng dẫn 238/HD-SNN ngày 02/12/2013 việc Hướng dẫn đánh giá kết thực 19 tiêu chí xã nơng thơn mới, hồ sơ xét, cơng nhận xã, thị trấn, thơn, xóm, tổ dân phố nông thôn địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2013 - 2015” THE WOMEN’S ROLES IN NAM DINH PROVINCE WITH DEVELOPMENT OF LOCAL POLITICAL SYSTEM IN THE REFORM RURAL CONSTRUCTION Nguyen Thi Xuyen, Le Thi Tuyet Anh SUMMARY This article summaries the results of the assessment of the women’s roles to develop the local political system in the reform rural program in Nam Dinh province, through evaluations of their roles and the local Women’s Union for this problem These were important products to contribute to propose the solutions to enhance the roles of women in the provincial reform rural construction To obtain the set objectives, the study used some main methods: inheriting the secondary document; sociology survey; statistical analyzing, synthesizing and evaluating; holding workshops and experts’ consultation Keywords: Local political system, reform rural area, roles of women, women in Nam Dinh Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 150 : PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn : 15/6/2015 : 19/9/2015 : 25/10/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 ... ởng, phát triển vi khuẩn ợc đánh giá thơng qua llượng sinh TẠP ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ V CÔNG NGHỆ Ệ LÂM NGHIỆP SỐ 44-2015 Công nghệ sinh học & Giống trồng khối vi khuẩn xác định theo phương pháp đo... 28/8/2015 : 15/9/2015 : 20/9/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Công nghệ sinh học & Giống trồng NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÁ, QUẢ, HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT ĐINH ĐŨA (STERROSPERMUM... nửa mét xoắn vặn Hình Hình thái (trên) hạt (dưới) lồi Đinh đũa TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 13 Công nghệ sinh học & Giống trồng Như vậy, rõ ràng với dạng hạt mỏng, có cánh,

Ngày đăng: 10/05/2017, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Xuân Các, Nguyễn Hữu Quang nghệ sấy gỗ. NXB Nông nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghệ sấy gỗ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Trần Văn Phú (2001).thống sấy. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: thống sấy
Tác giả: Trần Văn Phú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
3. Hoàng Đình Tín (2001)thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thiết bị trao đổi nhiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật
1987).Сушка и Защита Издательство Лесная промышленность Sách, tạp chí
Tiêu đề: Сушка и Защита
4. M.A. Sattar (1993). Solar drying of timber review. Holz. Als Roh- und Werkstoff Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w