Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
277,1 KB
Nội dung
MARKETINGTHƯƠNGMẠIQUỐCTÊ SẢN PHẨM: A Chiến lược toàn cầu hóa Nếu một công ty chỉ sản xuất một hệ sản phẩm theo một tiêu chuẩn giống nhau, một kiểu dáng giống , một chất lượng giống nhau, cùng một lúc chào hàng cho thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài , cách làm này gọi là chiến lược sản phẩm toàn cầu hay còn gọi là tiêu chuẩn hóa sản phẩm Khái niệm Chiến lược kinh tế toàn cầu là mở rộng thị trường ngoài biên giới quốc gia cách tiêu chuẩn hóa các sản phẩm và dịch vụ Mục đích là để mở rộng thị trường, sản xuất được nhiều hàng hóa, có nhiều khách hàng và kiếm được lợi nhuận cao Bên cạnh đó, việc thực hiện chiến lược toàn cầu giúp công ty khai thác và phát triển lợi thế cạnh tranh Ưu điểm Khám phá tác động đường cong kinh nghiệm Khai thác kinh tế vùng Nhược điểm Thiếu đáp ứng nhu cầu địa phương Điều kiện áp dụng Một là, để thực hiện chiến lược toàn cầu trước hết cần phải vào yếu tố nội bộ doanh nghiệp như: đủ tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực có chuyên môn cao, trình độ quản lý chuyên nghiệp, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế am hiểu văn hóa, pháp luật và trị quốc gia kinh doanh Hai là, dựa vào đặc tính sản phẩm Với chiến lược toàn cầu, các sản phẩm công ty thị trường là nhau, nghĩa là với cùng một loại sản phẩm được công ty đưa đến toàn bộ các thị trường và ngoài nước mà thay đổi hình dáng, mẫu mã, chất lượng, là không đáng kể chí là không có Nói đúng là nhu cầu một loại sản phẩm các khách hàng thị trường không có khác biệt nhiều Tóm lại, chiến lược toàn cầu khả thi áp lực đòi hỏi đáp ứng địa phương thấp Ba là, Sức ép giảm chi phí cao Khi hoạt động sản xuất kinh doanh tốn khá nhiều chi phí hoạt động theo chiến lược toàn cầu giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều Sản phẩm được kinh doanh các thị trường là nhau, đó, doanh nghiệp san sẻ khối lượng sản phẩm cácthị trường dễ dàng Sản phẩm được sản xuất thị trường này vẫn được bán thị trường khác một cách thuận lợi Các doanh nghiệp không cần phải đặt nhà máy sản xuất tất cả các thị trường Hơn thế nữa, với lợi thế chi phí thấp chiến lược này giúp các công ty dễ dàng tấn công vào thị trường quốc tế, nhất là thế giới quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí Ngoài ra, chiến lược toàn cầu hóa gặp nhiều thuận lợi lĩnh vực kinh doanh công ty nằm sách khuyến khích kinh doanh các quốc gia mà công ty nhắm đến Sản phẩm được đưa đến các nước này là sản phẩm vốn có doanh nghiệp, chúng không gặp nhiều rào cản thương mại mà còn nhận được ưu ái phủ các nước này Đồng thời, không chịu nhiều chống đối các tổ chức và người dân quốc gia đó Nói chung, để thực hiện chiến lược toàn cầu doanh nghiệp cần quan sát, nghiên cứu kỹ tình hình doanh nghiệp, sản phẩm kinh doanh, tình hình thế giới tình hình kinh doanh, điều kiện kinh doanh nước ngoài VÍ DỤ của Nestlé: Từ những năm đầu thành lập công ty đã không chiu bó buộc quy mô nhỏ của thị trường Thụy Sĩ ( quê nhà của Nestlé), Nest thành lập nhà máy chế biến sữa đặc và sữa bột cho trẻ em tại Mỹ và Anh vào cuối thế kỉ 19 tại Úc, châu Phi và châu Á vào ba thập kỉ đầu thế kỉ 20 Cuối thập niên 1990, N sỡ hữu 500 nhà máy tại 76 quốc gia và sản phẩm được bán tại 193 quốc gia, hầu có mặt tại khắp các nước thế giới Sau đó , N bắt đâuù chuyển sự chú ý đến các thị trường mới nổi tại Đông Âu, châu Á và Mỹ la tinh về khả tăng trưởng Nhìn chung chiến lược của công ty là thâm nhập những thị trường mới nổi từ những ngày đầu trước những đối thủ cạnh tranh và xây dựng một ví tri vững chắc bằn việc bán những thuwck phẩm bản nhằm thu hút số đông dân chúng địa phương là sữa bột cho trẻ em, sữa đặc mì , mì và đậu hũ Bước đầu bằng cách thu hẹp thị trường chỉ tập trung nhãn hiệu chiến lược, N khẳng định công ty có thể đơn giản hóa cuộc sống, giảm thiểu rủi ro và tập trung nguồn lực tiếp thị của mình và những nỗ lược quản lý tại một số thị trường ngách trọng yếu Mục tiêu nhằm xây dựng vị trí dẫn đầu tại mỗi thị trường ngách này Nhờ theo đuổi chiến lược này , N đã chiếm được 80% thị phần cà phê hòa tan tại Mexico , 66% thị phần sữa đặc tại Philippin và 70% thị phần súp tại Chile Khi mức thu nhập tăng cao, công ty tích cực chuyển từ thị truowgf ngách sang những thị trường lớn bằng việc giới thiệu những sản phẩm cao cấp nước khoáng , socola, bánh quy và thực phẩm chế biến sẵn Và một những nhãn hiệu quen thuộc của N nổi tiếng khắp thế giới là Nescafe Với chiến lược toàn cầu thì công ty đã có những thành công đáng kể B Chiến lược địa phương hóa Một thái cực khác đó là sản phẩm được sản xuất thích nghi với nhu cầu đặc thù người mua hay một nhóm người mua thị trường nước ngoài được gọi là sản phẩm được sản xuất thích nghi với thị trường Khái niệm Là chiến lược hướng đến việc tối đa hóa đáp ứng nhu cầu địa phương Đặc điểm công ty thực hiện chiến lược đa thị trường nội địa là họ tùy biến sản phẩm và chiến lược marketing để phù hợp với yêu cầu địa phương Xảy đồng thời với xu hướng toàn cầu hóa, chiến lược đa thị trường nội địa có một xu hướng trái ngược lại khuyến khích các công ty thích ứng các hoạt động trãi rộng khắp thế giới với đặc điểm và điều kiện cụ thể Ưu điểm Ưu điểm chủ yếu chiến lược đa nội địa là đáp ứng được yêu cầu địa phương Chiến lược này cho phép các công ty nghiên cứu kỹ sở thích người tiêu dùng thị trường các quốc gia khác nhau, đáp ứng nhanh chóng và có hiệu quả các sở thích mới người tiêu dùng Kết quả mà các công ty mong đợi đưa sản phẩm mới là người tiêu dùng nhận biết được giá trị cao so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo chiến lược đa nội địa được định giá cao và giành được thị phần lớn Chiến lược đa nội địa hợp lý có sức ép cao phản ứng địa phương và sức ép thấp giảm chi phí Nhược điểm Tuy nhiên, nhược điểm chiến lược đa nội địa là không cho phép các công ty khai thác lợi ích kinh tế qui mô việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm Như vậy, thông thường một chiến lược đa nội địa làm tăng chi phí cho các công ty quốc tế và buộc các công ty này phải định giá bán cao để thu hồi chi phí đó Do đó, chiến lược đa nội địa thường không thích hợp với các ngành mà công cụ cạnh tranh giá cả quyết định thực hiện chiến lược này, định hướng chủ yếu các công ty là đáp ứng các điều kiện môi trường quốc gia thị trường, công ty khó có thể xây dựng tốt và rõ ràng các khả và các lực tiềm tàng xuyên suốt nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh quốc tế hay toàn cầu và các công ty địa phương các công ty chủ nhà Điều kiện áp dụng - Sự khác biệt văn hóa và xã hội đòi hỏi phải có thay đổi chiến thuật Các quyền các nước thế giới thường đòi hỏi các hành động các công ty là phải phù hợp với lợi ích nước sở - Khi công nghiệp hóa phát triển, các nhà cạnh tranh nội địa tranh giành việc phục vụ phân khúc thị trường nhỏ, điều này ép công ty phải thích ứng với nó Với một nhà cung ứng địa phương có khả tạo sản phẩm đơn chiếc phù hợp với nhu cầu cụ thể, khách hàng không còn bị ép buộc phải chấp nhận các sản phẩm được thiết kế cho quốc gia khác Việc phân phối và bán hàng là hai yếu tố cần được thích nghi với nước Mặc dù tên nhãn và việc quảng cáo có thể giống các nước phân phối và tổ chức bán hàng không thể tiêu chuẩn hóa được việc tiết kiệm quy mô chẳng mà để cho thích hợp có nhiều vấn đề - Khó khăn việc tiêu chuẩn hóa khác biệt các quốc gia và tiềm có tiết kiệm quy mô là rất Ngay việc dùng một cái tên chung có nhiều bất tiện liên kết ngôn ngữ nơi khác Ví dụ xe tải Ford hiện là Fiera lại có nghĩa là “bà già xấu xí” nước nói tiếng Tây Ban Nha Một nhãn hiệu mang tính địa phương có thể kích thích tự hào, có thể kết nối với truyền thông hay đặc điểm địa phương Còn một tên nhãn mang tính toàn cầu có thể có ý nghĩa xấu một số địa phương có thể liên kết vào trị một nước và đó thăng trầm theo biến cố quốc tế Ví dụ: Chiến lược đa thị trường nội địa của Coca-cola Matshushita -Khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, Coca – cola mở rộng hệ thống giao hàng tận nhà, điều mà các thị trường khác không có, và nó trở thành một lợi thế rất lớn dẫn đến vai trò thống trị Coca – cola thị trường nước ngọt Nhật Bản - Một chuyên viên tiếp thị Matsushita lò viba nhận xét sau: “ dân Anh thích mặt miếng thịt phải giòn phải thêm một chi tiết làm cho nhiệt độ thật cao lò họ Dân Đức muốn khoai tây phải thật chín còn dân Anh chỉ thích nhai nghe giòn, đó phải thiết kế các nút kiểm soát khác nhau” VÍ DỤ NESTLE: Mặc dù công ty tiếng khắp thế giới với một số nhãn hiệu quen thuộc là Nescafe, công ty vẫn sử dụng các nhãn hiệu địa phương nhiều thị trường Công ty sở hữu 8.500 nhãn hiệu, chỉ có 750 số đó được đăng kí kinh doanh một quốc gia và chỉ có 80 nhãn hiệu được đăng kí kinh doanh 10 quốc gia Trong công ty sử dụng “những nhãn hiệu toàn cầu” giống hầu hết các quốc gia phát triển, các nước phát triển công ty tập trung nỗ lực tối ưu hóa các thành phần và công nghệ chế biến theo điều kiện địa phương và sau đó sử dụng một nhãn hiệu mang âm hưởng địa phương Địa phương hóa là toàn cầu hóa là chìa khóa chiến lược công ty các thị trường mới Toàn cầu hóa mang đến cho N hội tái cấu trúc quy trình sản xuất cách hợp lí Do đó N có nhiều lợi thế từ quy mô kinh tế , tương đồng nguyên liệu thô và tập trung sản xuất một điểm sản phẩm được phân phối đến nhiều quốc gia nhiên việc toàn cầu hóa có hạn chế nó, nhất là có một nhu cầu cụ thể người tiêu dùng địa phương mà các nơi khác không có Ví dụ hoạt đọng N VNcho thấy, chỉ cách đưa sản phẩm thích ứng với nhu cầu, sỡ thích và truyền thống người tiêu dùng địa phương mới có thể đảm bảo thành công thương hiệu thị trường đó Đặc biệt là một quốc gia có truyền thống tròng và xuất khẩu nhiều cà phê nhất thế giới VN Và điển hình cho chiến lược này là sản phẩm “Nescafe- café Việt “ được N nghiên cứu và phhats triển theo đúng khẩu vị người V cùng thói quen uống cà phê chậm rãi với đá, điều chỉ có VN Để điều hành thành công chiến lược các thị trường phát triển đòi hỏi một mức độ lilnh hoạt nhất định, một khả thích ứng với điều kiện địa phương khó đoán và một tầm nhìn dài hạn để xây dựng việc kinh doanh ổn định trước lợi nhuận ngắn hạn ví dụ Nigeria, hệ thống đường xá suống cấp , chiếc xa tải cũ kĩ và tình trạng bạo lực nguy hiểm buộc cong ty phải thay đổi suy nghĩ các phương pháp phân phối truyền thốn thay xây dựng một kho hàng trung tâm , rất phổ biến hầu hết các nước, công ty xây dựng mạng lưới nhà kho nhỏ khắp nước Vì lý an toàn, xe tải chở hàng N chỉ được phép chạy vào ban ngày và thường xuyên có bảo vệ được trang bị vũ trang khí hộ tống Việc tiếp thị Nigeria gặp khá nhiều khó khăn Vì có hội cho quảng cáo tivi hay bẳng hiệu theo phong cách phương tây thường thấy, công ty thuê ca sĩ nước đến thị trấn và làng quê để trình diễn các tiết mục kết hợp giải trí và trưng bày sản phẩm Với cách này công ty phải tìm hiểu văn hóa , điều kiện địa lý khu vực quốc gia để công ty có thể đưa sản phẩm , phương thức sản xuất cho phù hợp C CHIÊN LƯỢC THÍCH ỨNG SẢN PHẨM Thích ứng sản phẩm là chiến lược bản marketingquốc tế Theo V.H.Kirpalani, thích ứng sản phẩm để phù hợp và thoả mãn mọi nhu cầu thị trường là chiến lược, ưu tiên và bao trùm cho bất kỳ giai đoạn nào, bất kỳ thị trường nước ngoài nào, bất kỳ công ty lớn nhỏ nào và bất kỳ chiến lược liên kết sản phẩm – thị trường nào Cụ thể hơn, thích ứng luôn là sở tồn và phát triển cho nhiều loại công ty như: – Các công ty nhỏ, bước đầu theo định hướng mở rộng thị trường nội địa một vài thị trường nước ngoài lân cận, thường bán sản phẩm nội địa có thể sửa chữa không nhiều nên hiệu quả thấp – Các công ty quốc tế lớn thường chủ trương định hướng thị trường đa quốc gia theo khu vực hay châu lục, thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường nước ngoài – Các TNCs hàng đầu lại theo định hướng thị trường toàn cầu, thực hiện chiến lược sản phẩm toàn cầu, thường đem lại hiệu quả cao Thích ứng sản phẩm còn là sở cho các chiến lược phát triển sản phẩm (1) bắt trước sản phẩm đối thủ cạnh tranh, (2) cải tiến sản phẩm hiện hữu doanh nghiệp và (3) sáng chế sản phẩm hoàn toàn mới Trong số này, chiến lược thứ ba thường có khả thích ứng tốt nhất, đem lại hiệu quả cao nhất phức tạp nhất 2.Lý phải thích ứng sản phẩm Nhiều nghiên cứu, khảo sát cho thấy, dường có tới ngàn lẻ một lý để trả lời câu hỏi: “Tại phải thích ứng sản phẩm?” Tuy nhiên, có thể hệ thống một số yếu tố bản buộc doanh nghiệp phải thích ứng sản phẩm, đó là: a Nhu cầu thị trường Theo ý kiến nhà quản lý thành đạt, bài toán kinh doanh hay là phải thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu thực tế thị trường Nói đầy đủ hơn, nhu cầu là một tập hợp các nhu cầu mong muốn, tâm lý thị hiếu, tập tính và động cơ, kể cả tập quán và thói quen mua sắm tiêu dùng Đó là lý bản buộc sản phẩm phải được điều chỉnh để thích ứng Trên thực tế, nhu cầu thị trường thường xuyên thay đổi và phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thu hẹp đến mở rộng Như vậy, bản thân nhu cầu thay đổi luôn chi phối trực tiếp các đặc điểm sản phẩm Vì thị trường thường xuyên thay đổi sản phẩm phải thường xuyên đổi mới để thích ứng Nhu cầu là tiêu điểm, là tiêu điểm động mà sản phẩm mọi công ty phải kịp thời điều chỉnh để hướng tới tiêu điểm đó b Trình độ phát triển kinh tế Xét một cách logic, trình độ phát triển kinh tế gắn liền với mức sống và thu nhập người tiêu dùng, đó chi phối trực tiếp nhu cầu mong muốn thị trường Đã có rất nhiều ví dụ thực tiễn cho thấy, nhu cầu thị trường các nước phát triển luôn đòi hỏi rất cao so với các nước phát triển Mức sống cao không chỉ đòi hỏi thuần tuý chủng loại sản phẩm hay phẩm cấp (như gạo thơm đặc sản hay gạo 100% hạt dài) mà còn yêu cầu nghiêm ngặt môi trường sinh thái và vệ sinh y tế (như lúa gạo phải được chăm bón chủ yếu phân vi sinh không phải phân hoá học, không được vượt quá tỷ lệ dư lượng kháng sinh cho phép từ thuốc trừ sâu hay các loại thuốc bảo vệ thực vật khác) c Trình độ phát triển công nghệ Mỗi bước phát triển công nghệ làm cho sản phẩm bị lạc hậu nhanh chóng, lẽ trước hao mòn vật chất, sản phẩm ( nhất là máy móc thiết bị) bị hao mòn tức thời mặt tinh thần Trong đó, phát triển cách mạng khoa học-công nghệ, điều kiện cạnh tranh cao kinh tế tri thức, vẫn thường diễn vũ bão Có phát minh công nghệ vừa mới được khai sinh phong thí nghiệm bị khai tử đó, nó chưa kịp đem ứng dụng vào thực tế bị công nghệ phát minh sau phủ nhận tính ưu việt vượt trội Điều đó phản ánh khá sinh động công nghệ tin học hiện nay: nhiều sản phẩm phần mềm máy vi tính liên tục bị lỗi thời nhanh chóng với vòng đời không quá năm, chí còn rút ngắn Trong lốc phát minh công nghệ thế, sản phẩm buộc phải thay đổi nhanh để thích ứng kịp với đòi hỏi thị trường d Qui định phủ Với vị trí và quyền hạn mình, phủ các nước ngày càng can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động kinh tế-thương mại xu thế toàn cầu hoá Sự can thiệp đó được thể hiện các qui định phủ thông qua các chiến lược kinh tế vĩ mô Chung quy lại, các qui định có thể là thông thoáng cấm đoán theo xu hướng và mức độ rất khác Thực vậy, Chính phủ Mỹ thực hiện qui chế “đãi ngộ tối huệ quốc” (MFN) cho các đối tác chiến lược Tây Âu, Nhật Bản, úc và “điều kiện thương mại bình thường (NT) cho nhiều đối tác khác, đó lại thi hành cấm vận đối với Cuba và Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Các qui định khác phủ các nước thường rất phong phú như: tự hoá thương mại, sách hạn ngạch, thuế xuất nhập khẩu, kể cả qui định phủ bảo vệ môi trường sinh thái, vệ sinh công nghiệp, y tế nhằm đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng… Nhìn chung, các qui định rất đa dạng phủ các quốc gia thường bao gồm: Luật pháp nói chung, Chính sách thương mại cụ thể, Hàng rào thuế quan và phi thuế quan, Vệ sinh y tế, môi trường… Chính vậy, sản phẩm doanh nghiệp quốc tế không có cách nào khác là phải thay đổi để thích ứng với qui định đó e Đặc điểm văn hoá thị trường nước ngoài Sản phẩm các công ty quốc tế, điển hình là TNCs, muốn được tiếp nhận, tất yếu phải thích ứng với môi trường văn hoá rất đa dạng các nước, nhất là cấp độ toàn cầu Đây là một đặc trưng bật Marketingquốc tế so với Marketingquốc gia Sở dĩ là khái niệm văn hoá bao hàm nội dung rất rộng Theo các soạn giả Marketingquốc tế, các nhà chuyên môn và nhà nghiên cứu nhân loại học (Anthroplogist), văn hoá là tổng hoà các hành vi ứng xử (Behavior), kể cả thái độ, tư cách đạo đức và các giá trị truyền thống người có học thức với tư cách là thành viên cộng đồng xã hội [4] Theo khái niệm văn hoá đó, người ta xác định có tới 73 lĩnh vực văn hoá phổ cập (Cultural universal Areas), đó phải kể đến các lĩnh vực sau: Công nghệ và văn hoá vật thể (Material Culture), Ngôn ngữ, Thẩm mỹ (Aesthetics) thiết kế, màu sắc, âm nhạc, tên thương hiệu, Giáo dục, Tôn giáo (Religion), Thái độ, quan điểm (Attitude) và các giá trị truyền thống, Gia đình và tầng lớp xã hội, Các hệ thống tiêu thụ (Consumption Systems), Động cơ, tâm lý tiêu dùng (Consumption Motivation, Psychology)… Như vậy, sản phẩm và văn hoá là hai nội dung không tách rời Theo P Cateora, thị trường không chỉ yêu cầu đơn giản hình dạng vật chất và chức ban đầu sản phẩm mà còn đòi hỏi sản phẩm lợi ích khác thuộc phạm trù văn hoá các giá trị truyền thống, phong tục, tâm lý, thị hiếu, thói quen,… Tất cả lợi ích này thường gắn liền với đặc điểm văn hoá thị trường nước ngoài cá biệt, đồng thời là đòi hỏi thực tế mà các công ty quốc tế phải thích ứng sản phẩm Chính thế, P Cateora nhẫn mạnh: sản phẩm là tổng thể thoả mãn vật chất và tâm lý mà nó mang lại cho người sử dụng[2] Thực tế có nhiều ví dụ cho thấy, hình dạng vật chất sản phẩm tạo nên chức ban đầu sản phẩm đó Chức ban đầu, bản nhất ô tô là chuyên chở người (hoặc hàng hoá) từ địa điểm này đến địa điểm khác, được tạo nên các bộ phận cấu thành nên chiếc ô tô như: động cơ, bộ phận truyền lực, điều khiển và các yếu tố công nghệ-kĩ thuật liên kết khác Tất cả hình dạng vật chất và chức ban đầu đó là để hướng tới nhu cầu chung mọi văn hoá các nước giao thông từ nơi này đến nơi khác, nếu không muốn bộ xe đạp, xe ngựa Tuy nhiên, để thích ứng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu khác theo đặc điểm văn hoá nước, các chức ban đầu sản phẩm phải có thay đổi cần thiết màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng, bao bì và thương hiệu… Thí dụ: – Về màu sắc, màu đen thường là sang trọng nhiều nước Bắc Mỹ, Tây Âu, lại là màu tang tóc Nhật Bản; màu xanh lá Malaisia lại được coi là màu ốm yếu cách để giảm chi phí giao dịch xã hội, mà chi phí cấu thành phần không nhỏ giá thành để cạnh tranh Do mặt hàng Việt Nam không đòi hỏi công nghệ cao nên sử dụng công nghệ đại trà cấu nhập cho thấy công nghệ tiên tiến (so sánh tương Hoa Kỳ Châu Âu) ta chủ yếu nhập công nghệ từ Trung Quốc ASEAN) Tương tự, ngành nông nghiệp gia công xuất Việt Nam chưa đến mức đòi hỏi nguồn nhân lực có tri thức cao lại cần có kỹ thực hành giỏi Trong lao động phổ thông chuyển đổi ngành dệt may, giày dép sang điện tử làm nhiều công sức việc đào tạo tay nghề công nhân Xuất Việt Nam giới nhóm hàng chiếm 10% thị phần toàn cầu, điều có nghĩa quyền định mức giá thị trường toàn cầu Ngay số mặt hàng nông sản mà Việt Nam Top dẫn đầu thị trường giới như: gạo, cà phê, hạt điều Việt Nam không đủ lực định mức giá bán thị trường toàn cầu Phương pháp giảm giá liên tục (low-cost, phí hạ) hai chiến lược thành công doanh nghiệp áp dụng việc không ngừng tăng suất để giảm chi phí giảm chi phí đầu vào cách thức tổ chức triển khai sản xuất tiết kiệm Việt Nam gặp giới hạn Hạn chế tăng suất nhằm giảm thiểu chi phí cải tiến để có giá trị gia tăng cao sản xuất doanh nghiệp xuất Việt Nam rào cản lớn cho đổi tăng trưởng tương lai Trong đó, từ Chính phủ xóa bỏ sách thưởng xuất khẩu, ngoại trừ xuất theo hiệp định, đến Việt Nam chương trình XTTM hoạt động gián tiếp nhằm hỗ trợ tăng cường lực xuất cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, với quy mô doanh nghiệp toàn quốc mà tổng chi phí cho ngân sách XTTM hạn chế khuyến khích tăng trưởng xuất dài hạn Vì vậy, muốn phát triển xuất dài hạn, Việt Nam cần chiến lược tái cấu trúc cấu ngành sản xuất, thực chiến lược nhập đắn Mô hình tăng trưởng hướng vào xuất Việt Nam cần tăng hàm lượng công nghệ khu vực xuất khẩu, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ gắn kết chặt chẽ với mạng lưới sản xuất chuyển giao công nghệ toàn cầu Đảm bảo mặt hàng xuất có thị trường nước ổn định, giữ vững vị tiêu thụ sân nhà song hành với việc phát triển thị trường xuất PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường: Khi công ty định hoạt động kinh doanh nước lãnh đạo công ty phải chọn lựa cấu trúc tổ chức thích hợp để hoạt động thị trường Có phương pháp khác để bước vào thị trường nước ngoài, phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế Thông thường, cách thức kinh doanh thị trường nước lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp Để xâm nhập vào thị trường nước ngoài, công ty lựa chọn phương pháp sau đây: xuất gián tiếp; xuất trực tiếp; nhượng giấy phép; liên doanh; đầu tư trực tiếp Các phương pháp này, theo thứ tự sau gánh chịu trách nhiệm cao hơn, rủi ro cao hứa hẹn lợi nhuận cao Chúng ta tìm hiểu phương pháp I NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÐẾN LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Chiến lược hiểu hệ thống quan điểm mục tiêu định hướng, phương thức thâm nhập thị trường chiến lược marketing để đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu vững thị trường giới, cần trọng vấn đề: · Xây dựng quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường giới cách hợp lý quan điểm mục tiêu định hướng phương hướng phát triển chung với mục tiêu cần phải đạt giai đoạn định trình thâm nhập thị trường giới Vì vậy, doanh nghiệp xuất nhập xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường giới phải quán triệt quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường giới nước, địa phương nhằm đảm bảo phát triển xuất theo mục tiêu định · Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường giới doanh nghiệp lựa chọn phương thức thâm nhập hợp lý · Xây dựng thực chiến lược marketing mix giai đoạn cụ thể Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược: · Ðặc điểm thị trường: đặc điểm tổng quát thị trường mục tiêu điều yếu cần xem xét xây dựng cách thức thâm nhập môi trường cạnh tranh kinh tế-xã hội, trị, luật pháp nước thường không giống · Ðặc điểm sản phẩm: tính thương phẩm hàng hóa Những hàng hóa dễ hư hỏng đòi hỏi mua bán trực tiếp nhanh, tổ chức phân phối nhanh; sản phẩm có giá trị cao, cần kỹ thuật cao cấp đòi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp, giải thích phẩm chất sản phẩm, yêu cầu dịch vụ sau bán hàng Những sản phẩm cồng kềnh đòi hỏi giảm thiểu đoạn đường chuyên chở · Ðặc điểm khách hàng: số lượng khách hàng, phân tán theo vùng, lợi tức tập quán mua hàng, môi trường văn hóa mà họ chịu ảnh hưởng · Ðặc điểm hệ thống trung gian: thường nhà trung gian chọn lựa sản phẩm có nhãn hiệu bán chạy, hoa hồng cao điều trở ngại lớn cho nhà sản xuất muốn thâm nhập thị trường với sản phẩm · Tiềm lực doanh nghiệp: nhân tố chủ quan nói lên khả điều kiện doanh nghiệp tiến trình thâm nhập thị trường Ðối với công ty đa quốc gia giới có tiềm lực mạnh, thực chiến lược thâm nhập thị trường khác sở chủ động lựa chọn phương thức thâm nhập theo khả doanh nghiệp, doanh nghiệp có qui mô nhỏ, trung bình, trình độ khoa học kỹ thuật khả tài hạn chế không nên lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường việc tổ chức sản xuất nước Trong trường hợp doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức xuất sản phẩm trực tiếp gián tiếp thị trường nước II NHỮNG CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất nước: Ðây phương thức thâm nhập thị trường quốc gia phát triển giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới thông qua xuất Ðối với trình phát triển kinh tế quốc dân, phương thức có ý nghĩa quan trọng sau đây: · Sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất nước Thông qua xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tư liệu sản xuất thiết yếu phục vụ công nghiệp hóa đất nước Trong thực tiễn xuất nhập có quan hệ mật thiết với nhau, vừa kết vừa tiền đề nhau, đẩy mạnh xuất để mở rộng tăng khả sản xuất · Ðẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng để kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho xuất Chẳng hạn phát triển xuất gạo tạo điều kiện cho ngành trồng lúa mở rộng diện tích, tăng vụ để tăng sản lượng xuất khẩu, mà thúc đẩy phát triển ngành khác như: dệt bao pp đựng gạo, phát triển ngành xay xát, ngành chăn nuôi · Sẽ kích thích doanh nghiệp nước đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Ðể đáp ứng yêu cầu cao thị trường giới quy cách chủng loại sản phẩm đòi hỏi mặt sản xuất phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến; có vậy, sản phẩm xuất ổn định · Ðẩy mạnh xuất góp phần tích cực để nâng cao mức sống nhân dân · Ðẩy mạnh xuất có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế nước nâng cao vai trò vị trí nước xuất thị trường khu vực quốc tế 1) Xuất khẩu Xuất phương thức đơn giản để tham gia thị trường quốc tế mà Việt Nam khuyến khích, thúc đẩy Có dạng xuất Đó xuất thụ động xuất chủ động Trong xuất thụ động, công ty xuất hàng hoá dư thừa Xuất chủ động công ty có chiến lược hướng tới xuất Cả xuất thụ động bị động hàng hoá sản xuất nước Khi bắt đầu xuất khẩu, công ty thường chọn hình thức xuất gián tiếp thông qua trung gian hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu, phương thức giảm rủi ro, không đòi hỏi vốn lớn kinh nghiệm, hiểu biết thị trường Tuy nhiên, công ty khó kiểm soát việc tiêu thụ hàng hoá nước Hơn nữa, đại lý trung gian thường người tiếp thị nổ thường không tạo lượng bán lớn Khi có kinh nghiệm vốn liếng, công ty xuất trực tiếp Phương thức xuất đòi hỏi vốn đầu tư chuyên viên có kiến thức, kinh nghiệm Tuy nhiên, công ty đạt mức lợi nhuận cao Về tổ chức máy, công ty lựa chọn phương thức sau đây: • Tổ chức phận xuất riêng công ty • Thành lập chi nhánh hay văn phòng đại diện nước • Qua đại diện thương mại quốc tế • Ký hợp đồng với công ty phân phối nước Tất nhiên, với hình thức xuất trực tiếp, ban lãnh đạo công ty lúc phải nhiều thời gian tăng thêm chi phí cho việc quản lý lực lượng bán hàng nhiều Khó khăn người bán hàng, người nước không quen thuộc sản phẩm thực tếMarketing công ty, người bán hàng người Việt Nam không quen thuộc với thị trường nước 2) Liên doanh Đây phương thức giúp cho công ty xâm nhập thị trường nước qua liên kết với đối tác nước để xây dựng sở sản xuất nước sở Có kiểu liên doanh sau đây: a) Cấp giấy phép nhượng quyền (lixăng) Đây hình thức kinh doanh nhằm đạt chỗ đứng vững thị trường nước mà không cần vốn Theo phương thức này, công ty ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng quy trình sản xuất, sáng chế, thương hiệu, bí thương mại cho đối tác nước Với phương thức công ty không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, không chịu nhiều rủi ro để xâm nhập thị trường nước Còn đối tác nước có quy trình sản xuất với uy tín, tiếng tăm sản phẩm tiếng Tuy nhiên, lợi nhuận thấp, dẫn tới quyền kiểm soát nảy sinh đối thủ cạnh tranh chấm dứt hợp đồng Hãng cà phê Trung Nguyên thực chuyển nhượng thương hiệu "Cà phê Trung Nguyên" bán nguyên liệu cà phê chế biến cho đối tác nước để mở rộng mạng lưới tiêu thụ khắp nước giới Hãng "Coca Cola" vươn giới phương thức cấp phép sản xuất cho đối tác nước ngoài, công ty cung cấp nguyên liệu đậm đặc cho trình sản xuất nước giải khát Coca Thông qua lixăng hợp đồng sản xuất, nhà sản xuất bước vào thị trường khó tiếp cận hạn chế mặt ngoại hối, quota nhập thuế quan có tính cấm đoán Mặt khác, người thuê lixăng học tất học, để họ tiến hành sản xuất độc lập hết thời hạn lixăng b) Giao thầu sản xuất Theo phương pháp này, công ty ký hợp đồng với nhà sản xuất địa phương để họ sản xuất mặt hàng mà công ty bán Bằng cách này, công ty triển khai nhanh sản xuất thị trường nước ngoài, vượt qua hàng rào thuế quan nước sở tại, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu rẻ chỗ, giảm rủi ro đầu tư c) Quản lý theo hợp đồng Theo phương thức này, công ty cung cấp cho đối tác nước "Know-how" quản lý, phía đối tác đảm bảo nguồn vốn đầu tư cần thiết Trong trường hợp này, công ty xuất dịch vụ quản lý, xuất hàng hoá Bằng cách này, Công ty khách sạn "Hilton" Hoa Kỳ mở chuỗi khách sạn mang thương hiệu "Hilton" khắp giới Phương thức kinh doanh có độ rủi ro thấp Tuy nhiên, mang lại lợi nhuận thấp đòi hỏi công ty có đội ngũ cán quản lý giỏi khắp nơi 4) Xí nghiệp liên doanh Đây hình thức góp vốn chung với đối tác nước để xây dựng xí nghiệp nước sở mà hai bên sở hữu điều hành Các nước phát triển thường thiếu vốn, công nghệ lực quản lý, có sách thu hút vốn đầu tư nước Một công ty sản xuất đất nước đối tác để lợi dụng giá nhân công thấp, tránh thuế nhập cao, giảm bớt phí vận tải đưa sản phẩm đến thị trường, tiếp cận nguồn nguyên liệu chỗ, từ để bước vào thị trường khác Ví dụ cách tránh biểu thuế cao đánh vào công ty nước vào nước thuộc Cộng đồng châu Âu, đầu tư vào nước EC, qua lại tiến tiếp vào nước EC khác Nói chung công ty đầu tư sản xuất bên nước địa họ thường dùng sản phẩm nhà máy xuất trở lại nước địa, nhiều công ty Nhật Mỹ thường làm nhiều năm qua Liên doanh giúp cho công ty thuận lợi thâm nhập thị trường nước hấp dẫn Tuy nhiên, liên doanh có nhược điểm Đó bất đồng ý kiến hai bên chiến lược kinh doanh, phân chia lợi nhuận 3) Đầu tư trực tiếp Đây hình thức xâm nhập thị trường nước cao Công ty đầu tư vốn nước sở để thành lập xí nghiệp sản xuất Vậy nên đầu tư trực tiếp lợi ích nó? Công ty định đầu tư trực tiếp nước có đủ kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu, đồng thời mức cầu thị trường nước đủ lớn Đầu tư trực tiếp có nhiều ưu điểm như: • Tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu rẻ nước sở • Tận dụng ưu đãi phủ nước sở nhằm thu hút vốn đầu tư nước • Giảm chi phí vận chuyển sản xuất gần thị trường tiêu thụ • Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện với Chính phủ công chúng nước sở (ví dụ tạo nhiều công ăn việc làm cho địa phương ) • Hiểu rõ nhu cầu cuả khách hàng để thực phương châm bán thứ mà khách hàng cần • Kiểm soát toàn vốn đầu tư trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Do chủ động xây dựng thực thi kế hoạch kinh doanh Đầu tư trực tiếp có nhược điểm độ rủi ro cao biến động trị, luật pháp, vấn đề xung đột văn hoá, kinh tế dẫn đến đình công Đầu tư trực tiếp đòi hỏi công ty phải có đội ngũ cán quản lý giỏi, thông thạo môi trường nước sở TÓM TẮT HƠN: Trình bày hình thức thâm nhập thị trường quốc tế Hãy đề xuất hình thức thâm nhập thị trường nước cho sản phẩm cụ thể giải thích sao? - Trình bày hình thức thâm nhập thị trường quốc tế: Xuất khẩu: Xuất vào thị trường mục tiêu phương thức truyền thống thiết kế chặt chẽ để xâm nhập thị trường Hình thức xuất không đòi hỏi việc sản xuất phải thực nước nhập không đòi hỏi tiền vốn đầu tư cho trang thiết bị, nhà xưởng sản xuất Khái quát mà nói, hoạt động xuất thường có tham gia đối tác nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, hãng vận chuyển quan quản lý nhà nước Doanh nghiệp sử dụng hình thức xuất trực tiếp hình thức xuất gián tiếp thông qua đơn vị trung gian làm dịch vụ xuất nhập Liên doanh: Có năm mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp thành lập liên doanh để: (i) thâm nhập thị trường; (ii) chia sẻ rủi ro; (iii) chia sẻ công nghệ; (iv) phát triển sản phẩm; (v) tuân thủ quy định luật pháp.Những yếu tố quan trọng cân nhắc đến hình thức liên quan hình thức cấu sở hữu, cách thức kiểm soát, thời hạn hợp đồng, giá chuyển giao công nghệ, lực nguồn lực đối tác nước định hướng nhà nước Có vấn đề có khả nảy sinh trình liên doanh, là: ° Mâu thuẫn định đầu tư bổ sung khác ° Không tin tưởng việc chia sẻ tri thức riêng ° Không rõ ràng việc đánh giá hoạt động để phân chia lợi ích ° Không nhận ủng hộ công ty mẹ ° Mâu thuẫn văn hóa ° Các điều khoản để chấm dứt quan hệ khó xây dựng Nhượng quyền thương hiệu: Nhượng quyền thương hiệu cách thức mà doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp khác sử dụng tài sản vô hình quy trình sản xuất, thương hiệu, sáng chế, bí mật kinh doanh… để thu khoản phí sử dụng tài sản vô hình Th ông quan h ình th ức này, bên nhượng quyền thương hiệu thâm nhập thị trường với rủi ro bên nhận nhượng quyền nhận kỹ chuyên môn sản xuất, hàng hóa, dịch vụ hay tên tuổi danh tiếng mà không cần phải đầu Nhượng quyền thương hiệu có hạn chế xảy ví dụ doanh nghiệp có khả kiểm soát bên nhận nhượng quyền bên nhận nhượng quyền tự xây dựng sở vận hành riêng cho Hơn nữa, bên nhận nhượng quyền thương hiệu hoạt động thành công có nghĩa bên nhượng quyền để lợi nhuận đáng có Khi kết thúc hợp đồng nhượng quyền hai bên, bên nhượng quyền nhận tạo đối thủ cạnh tranh Đầu tư trực tếp: Đầu tư trực tiếp hình thức sở hữu trực tiếp nhà xưởng máy móc thiết bị đầu tư nước Đầu tư trực tiếp liên quan đến việc chuyển giao tiền vốn, người công nghệ Đầu tư trực tiếp thực qua hình thức mua lại doanh nghiệp có sẵn thành lập doanh nghiệp Hình thức sở hữu trực tiếp đảm bảo mức độ kiểm soát hoạt động doanh nghiệp cao khả nhận biết khách hàng môi trường hoạt động tốt Tuy nhiên, hình thức đòi hỏi phải có nguồn lực nhiều cam kết cao hoạt động doanh nghiệp - Đề xuất hình thức thâm nhập thị trường nước cho sản phẩm cụ thể: Cong ty viễn thông Viettel thực đầu tư trực tiếp nước thu thành tựu đáng kề Viettel thành công nhờ thực chiến lược sau: Đào tạo nguồn nhân lực, tang cường công tác nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, xây dựng sách giá cước linh hoạt, thiết lập mạng lưới kênh phân phối Giá CIF = Cost, Insurance, Freight = Gía thành, bảo hiểm, cước Giá CIF giá cửa bên Nhập ( Nó bao gồm chi phí bảo hiểm, vận chuyển hàng hoá tới cửa bên Nhập) - Giá FOB = Free on board = Giao hàng lên tàu Giá FOB giá cửa bên Xuất ( Nó chưa bao gồm chi phí bảo hiểm vận chuyển hàng hoá tới cảng bên Nhập) Trên chứng từ, thường CIF + cảng đến, FOB + cảng Lấy ví dụ, bạn mua hàng nhà cung cấp từ Thượng Hải, nhập Việt Nam qua cảng Hải Phòng - Nếu bạn mua hàng theo điều điện giao hàng CIF Hai Phong Port, người bán hàng phải có trách nhiệm vận chuyển hàng, mua bảo hiểm cho hàng từ Shanghai cảng Hải phòng - Nếu bạn mua hàng theo điều kiện giao hàng FOB Shanghai, bạn phải có trách nhiệm vận chuyển hảng, mua bảo hiểm cho hàng từ Shanghai đến cảng Hải phòng người bán Ở Việt Nam thường Nhập theo giá CIF xuất theo giá FOB BÀI TẬP 3.Bài tập vềquy đổi FOB, CIF: Công thức:CIF= C + I + F (= CFR + I)= FOB + I + F= FOB + r.110%CIF + F CIF = đó: r phí suất bảo hiểm VD :Bạn sẽlựa chọn đối tác nhận hai đơn hỏi mua100.000 gạo với điều kiện giao dịch sau: -Đơn 1: giá 605 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms2010; toán thángsau giao hàng -Đơn 2: giá 540 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms 2010; toán ngaykhi giao hàng.Biết tỉlệphí bảo hiểm0,25%; cước phí 45USD/MT, lãi suất ngân hàng6%/năm Đơn :T= Giá FOB (thanh toán sau tháng)=CIF.(1-1,1.r)–F = 605.(1-1,1.0,0025)-45= 558,3USD (r: phí suất bảo hiểm) GiáFOB (trảngay) =P tín dụng / (1+T.r) = 558,3 / (1+2.0,005)= 552,8 USD (r: lãi suất ngân hàng) Chọn đơn1 (vì người bán nên sẽchọn đơn hàng có giá cao hơn) BÀI kết thúc đàm phán , công ty vietfish đồng ý bán cho cty mỹ 70 tôm, giá 12.5 USB/Kg, CIF losangeles, mỹ, người bán giao hàng cảng sài gòn container động lạnh vào tháng 8/2012 L/c trả sau đổi sang FOB sài gòn giá cước tuyến sg-los 380 usd/container.18mt/container tỷ lệ phí bảo hiểm 0.4% dẩn chiếu incoterm 2010 Cho hỏi giá Cif chuyển qua giá Fob theo tính vậy?cảm ơn người nhiều nha Theo mình làm là này; CIF = FOB + F + I CIF=12.5 F = 380 * 4(container) / 70,000 = 0.0217 I= CIF * 110% * R = 12.5 * 110% *0.4% = 0.055 Thay số vào phương trình có FOB = 12.5 - 0.0217 - 0.055 = 12.4233 USD/kg Bài số 2: Có số liệu phương án KD XNK hàng hóa sau: (đồng VN/kg)1 Chi phí thu mua 4500 Chi phí sơ chế 300 Chi phí vận chuyển 700 Chi phí bốc hàng xuống tàu 200 Chi phí thông quan xuất 100 Phụ phí xuất 1% / giá xuất Phí trả lãi vay 1,5% /tháng (vay tháng để trả toàn chi phí xuất khẩu) Giá xuất dự kiến 405 USD/MT FOB Sai Gon Port Tính Txk tỷ giá 20.000 VND/USD Tính Pxk số lượng xuất 2.500 MT Phụ phí XK = 1% * 405/1000 * 20.000 = 81 vnd/kg − Phí trả lãi vay = 1,5% * 3thang * (4.500 + 300 + 700 + 200 + 100 + 81) = 264,645 vnd/kg Tổng chi phí XK / 1kg = 4.500 + 300 + 700 + 200 + 100 + 81 + 264,645 = 6145,645 vnd/kg − Tỷ suất XKTXK = 6145,645 vnd /kg : 0,405 USD /kg = 15174,43 vnd/USD < 20.000 vnd/USD (với 405 USD/MT = 0,405 USD/kg) − Lợi nhuận hàng XKPXK/1kg = (0,405 * 20.000) – 6145,645 = 1.954,355 vnd ΣPXK = 1.954,355 * (2.500 MT* 1.000 ) = 4.885.887.500 vnd BÀI có số liệu phương án Kinh doanh NK hàng hóa sau: Giá NK hàng hóa : 2,6 USD/pound CIF Hai Phong Port (1 pound = 0,45 kg) Thuế NK hàng hóa : 10%/giá NK Thuế GTGT : 10%/giá nhập tính thuế nhập Lãi vay ngân hàng: 1,5%/tháng (vay tháng để trả tiền nhập hàng hóa) Giá bán buôn dự kiến: 165.000 đVN/kg Tính TNK tỷ giá 20.000 VND/USD Tính PNK số lượng nhập 100MT Giá NK = 2,6/0,45 = 5,78 USD/kg − Thuế NK = 10% * 5,78 = 0,578 USD − Thuế GTGT = 10% * (giá NK + Thuế NK)= 10% * ( 5,78 + 0,578) = 0,6358 USD ◊Giá NK sau thuế /1kg = 5,78 + 0,578 + 0,6358 = 6,9938 USD Tỷ suất Nhập khẩu:TNK = 165.000 đVN6,9938 = 23.592,32 đVN/USD > 20.000 đVN/USD − Lãi vay nhập hàng = 1,5% * * 6,9938 * 20.000 = 629,442 − Lợi nhuận hàng NK:PNK = 165.000 – (6,9938 * 20.000) – 629,442 Bài số 4: Công ty X (Việt Nam) sau nghiên cứu thị trường Nhật Bản thấy sản phẩm tương tự bán Nhật với giá 15.600JPY/bộ (giả định 1USD = 120JPY) Hàng hóa qua hệ thống phân phối sau: Nhà xuất ◊Nhà Nhập ◊Nhà bán buôn◊Nhà bán lẻ◊Người tiêu dùng Nhà bán buôn hưởng lợi 5%/giá bán buôn Nhà bán lẻ hưởng lợi 10%/giá bán lẻ Nhà nhập phải chịu thuế NK 1%/giá nhập hưởng lợi 5% giá nhập Cho biết Công ty X cần đưa mức mức giá XK FOB chào bán bao nhiêu?Cước phí vận chuyển từ cảng Việt Nam đến cảng Nhật 10USD/bộ R = 0,25% NTD: 15.600 JPY = 130 USD Giá bán lẻ: 130 – 130*10% = 117 Usd Giá bán buôn: 117 -117*5% = 111,15 USD Giá NK = CIF + 1%*CIF (thuế) + 5%*CIF (lợi nhuận) =CIF + CIF*( 1% + 5%) = 1,06*CIF Giá CIF = Giá NK/ 1,06= 111,15/ 1,06 = 104,86 USD Giá FOB = CIF ( 1-R ) – F = 104,86*(1-0,25) – 10 =94,598 USD BÀI SỐ 5: Hãy lựa chọn chào hàng thích hợp bạn nhà NK: Chào hàng 1: Chào bán máy A với giá CIF Sai Gon Port 2.600 USD/cái Giao hàng vào tháng 07/2011 Thanh toán T/T 120 ngày sau ngày giao hàng Chào hàng 2: Chào bán máy A với giá FOB Kobe Port 2.410 USD/cái Giao hàng vào tháng 07/2011 Thanh toán L/C trả Cho biết chất lượng hai máy Cước phí vận chuyển từ Nhật Việt Nam 12 USD/tấn ( máy nặng tấn) tỷ suất phí bảo hiểm 0,25% Lãi suất ngân hàng 20%/năm (360 ngày) + Chào hàng 1:Ta có: CIF trả chậm 2.600 USD/cái Quy dẫn CIF trả chậm - > CIF trả ngay: CIFtrả = CIF1/(1+T∗i) = 2.600/[1+((120∗20)/360)] = 2.437,5 USD + Chào hàng 2:Ta có FOB trả 2.410 USD/cái Cước phí Vận chuyển từ Nhật > Việt Nam 12 USD/ F = 12*5=60 USD/cái Quy dẫn FOB trả - > CIF trả ngay: CIFtrả = FOB + F1−1,1r = 2.410+601−1,1∗0,25 = 2.4700,99725 = 2476,81 USD so sánh đơn chào hàng ta thấy đơn hàng thứ có lợi ta nhà NK nên đơn hàng thứ có giá thấp so với đơn hàng thứ Bài số 6: Hãy lựa chọn chào hàng thích hợp bạn nhà nhập khẩu: Chào hàng 1: Chào bán thiết bị N với giá CIF Can Tho Port5.000.000USD/cái Giao hàng vào tháng 5/2011 Thanh toán T/T năm sau khigiao hàng 40%, năm sau giao hàng 40% năm sau giao hàng trả hết sốcòn lại Chào hàng 2: Chào bán thiết bị N với giá FOB Yokohama Port4.900.000USD/cái Giao hàng vào tháng 5/2011 Thanh toán T/T năm sau khigiao hàng 20%, năm sau giao hàng 40% năm sau giao hang trả hết số cònlại Cho biết chất lượng hai thiết bị Cước phí vận chuyển từ Nhật Việtnam 13USD/tấn(thiết bị nặng 250 tấn) Tỷ suất phí bảo hiểm 0,25% Lãi suấtngân hàng 20%năm (360 ngày) Chào hàng 1:Quy dẫn CIF trả chậm ->CIF trả T = 4*40% + 6*40% + 8*20% = 5,6 năm CIFtrả = CIF1+T∗i = 5.000 0001+5,6∗20 = 2.358.490,566 USD Chào hàng 2: T = 5*20% + 6*40% + 8*40% = 6,6 năm Ta biết cước phí vận chuyển từ Nhật - > Việt Nam 13USD/tấn F = 13*250 =3250 USD/tấn Quy FOB trả chậm - > FOB trả FOBtrả = FOB/(1+T∗i) = 4.900 0001+6,6∗20 = 2.112.069 USD Quy dẫn FOB trả - >CIF trả CIFtrả = (FOB +F)/(1−1,1∗r) = 2.112 069 +3.2501−1,1∗0,25 = 3.513 278,6530,99725 = 2.121.152,168 USD GIÁ – 16 PHÂN PHỐI – 30 QUẢNG CÁO – 50 VÍ DỤ HAY , THÂM NHẬP – 58 ... là một đặc trưng bật Marketing quốc tê so với Marketing quốc gia Sở dĩ là khái niệm văn hoá bao hàm nội dung rất rộng Theo các soạn giả Marketing quốc tê , các nhà chuyên môn... nhân tố chi phí hình thành giá cho sản phầm quốc tê một công ty có rất nhiều quan điểm như: Giám đốc marketing quốc tê tìm giá cạnh tranh thị trường quốc tê Giám đốc sản... giá thương mại quốc tê thường phát sinh các chi phí khác và tính vào giá bán thị trường nước ngoài, gây ảnh hưởng tới mức giá sàn sản phẩm • Chi phí vận tải: marketing quốc