1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thực hành 1 Tin 8

2 617 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38 KB

Nội dung

Bài Thực Hành 1: Làm Quen Với Turbo Pascal (tiết 5+6) I/ Mục tiêu: - Giúp hs bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal. - Giúp Hs nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Giúp Hs gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Hs biết cách dịch, sữa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. II/ Chuẩn bị: - Gv: phòng máy. - Hs: bài tập thực hành III/ Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài củ: HS1: + Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình? + Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần? kể tên. HS2: + Từ khoá? Tên? + Nêu các quy tắc đặt tên? 3. Bài mới: HĐ1: Chuẩn Bị HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên quy địng số máy cho từng hs theo đúng số thứ tự. - Giáo viên nhắc nhở hs về các quy định trong phòng thực hành. - Hs về vị trí thực hành theo đúng quy địng của giáo viên. - Hs lắng nghe. HĐ2: Tiến trình thực hành HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên yêu cầu hs thực hành bài 1 trong sách giáo khoa/ 13. - giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh thực hành. - Giáo viên hướng dẫn thêm cho hs hiểu các yêu cầu của bài 1. - Gv: trong quá trình thực hành nếu những phần nào quan trọng thì yêu cầu hs nên ghi lại vào vở. - Gv: Sau khi khởi động Pascal, em thấy màn hình Turbo Pascal gồm có những thành phần nào? - Gv yêu cầu hs quan sát kỹ các lệnh trong bảng chọn. - Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh lên máy chủ thực hành từng bước bài 1 cho cả lớp xem. - Giáo viên nhận xét thao tác thực hành của Hs: thực hành bài 1. Hs: thực hành. Hs: lắng nghe và thực hành. Hs: thực hành. Hs: Trả lời. Hs: quan sát. Hs: lên thực hành cho cả lớp xem. Hs: lắng nghe. học sinh và ghi điểm. -Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bài 2 sgk /14. -Gv: lưu ý hs gõ theo đúng cú pháp của chương trình. - Gv: nhắc nhở hs khi viết chương trình cũng tương tự như soạn thảo văn bản. - Gv: tiếp tục theo dõi, hướng dẫn cho hs sữa lỗi nếu sai. - Từ đó giáo viên yêu cầu hs thực hành tiếp bài 3: chỉnh sừa chương trình và nhận biết lỗi. - Gv: Qua bài 3 cho ta thấy được điều gì? - Gv: yêu cầu hs thoát khỏi Turbo Pascal, nhưng không lưu những chỉnh sửa ở bài 3. Hs: Thực hành bài 2. Hs: thực hành. Hs: lắng nghe và thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành bài 3. Hs: trả lời. Hs: tháot khỏi chương trình. HĐ3: Tổng kết HĐ của GV HĐ của HS Gv: yêu cầu lớp trưởng và lớp phó kiểm tra máy tính. Gv: kiểm tra máy tính thực hành của hs. Gv: đánh giá tiết thực hành của hs qua các mặt: thái độ thực hành của hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs… Hs: kiểm tra máy tính. Hs: lắng nghe. 4. Cũng cố: - Có mấy cách để khởi động Turbo Pascal. - Muốn lưu chương trình đang soạn thảo ta làm thế nào? - Để dịch và chạy chương tr2inh ta làm thế nào? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo. - Xem trước bài tiếp theo. . thao tác thực hành của Hs: thực hành bài 1. Hs: thực hành. Hs: lắng nghe và thực hành. Hs: thực hành. Hs: Trả lời. Hs: quan sát. Hs: lên thực hành cho. không lưu những chỉnh sửa ở bài 3. Hs: Thực hành bài 2. Hs: thực hành. Hs: lắng nghe và thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành bài 3. Hs: trả lời. Hs: tháot

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w