Tìm hiểu các loại van sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí tính toán, lựa chọn van shutdown (SDV) cho đường ống chính trên giàn MSP 11

69 1.2K 8
Tìm hiểu các loại van sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí tính toán, lựa chọn van shutdown (SDV) cho đường ống chính trên giàn MSP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi mở hoàn toàn……………………….63 DANH MỤC CÁCHIỆU Q : lưu lượng, m3/s LỜI MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ VAN 10 Hình 1.1 Vận tốc áp lực van 12 Hình 1.3 Tổn hao áp suất dòng chảy qua van 14 Hình 1.4 Vận tốc áp suất dòng chảy qua van chảy bình thường 14 Hình 1.5 Áp suất van sảy choked xâm thực 15 Hình 1.6 Áp suất van sảy choked flashing .16 Hình 1.7 Quá trình chuyển đổi thực tế dòng chảy bình thường sang choked .17 Đóng van tức thì; chất lỏng nén : 19 Van đóng chậm, chất lỏng không nén 20 Chương : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHUNG VÀ QUI TRÌNH VẬN HÀNH CÁC LOẠI VAN SỬ DỤNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ .22 2.1 Van cửa .22 Hình 2.1 Van cửa 22 Hình 2.3 Mài mòn cửa van 25 Hình 2.4 Cửa liền 25 Hình 2.5 Cửa có hai cách song song 27 Hình 2.6 Cửa đúc liền có rãnh .28 2.2 Van điều tiết .28 Hình 2.7 Van điều tiết 29 Hình 2.8 Dòng chảy qua van điều tiết 30 Hình 2.9 Van điều tiết dạng góc 31 Hình 2.10 Thiết kế cửa van điều tiết .32 2.3 Van nút .32 Trang Hình 2.11 Van nút 33 Hình 2.12 Hoạt động van nút 34 Hình 2.13 Van nút vị trí điều tiết .35 Hình 2.14 Vị trí lỗ tra dầu van nút 36 2.7 Van chiều .36 Hình 2.15 Van chiều 37 Hình 2.16 Dòng chảy chiều qua van bị chặn lại .38 Hình 2.17 Một dạng khác van chiều .38 Hình 2.18 Dòng chảy qua van chiều lắp đứng 39 Hình 2.19 Van chiều đứng .40 Hình 2.20 Một dạng van chiều khác 41 2.8 Van an toàn 41 Hình 2.21 Van an toàn 42 2.9 Van điều khiển 43 Hình 2.22 Van 43 Hình 2.23 Mô hình van điều khiển 44 Hình 2.24 Các kiểu thân van 45 Hình 2.25 Van điều khiển dẫn động khí nén 46 Hình 2.26 Van điều khiển dùng khí nén để mở van 47 Hình 2.27.Một dạng van điều khiển dùng khí nén để mở van khác .48 Hình 2.34 Bôi trơn van 53 Hình 2.35 Khoang làm kín van 54 2.11 Xử lý cố 55 Hình 2.36 Bộ xác định vị trí van 55 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN VAN SHUTDOWN CHO ĐƯỜNG ỐNG CHÍNH TRÊN GIÀN MSP 11 57 3.1 Giới thiệu van shutdown ( SDV) .57 3.1.1 Giới thiệu .57 3.1.2 Vị trí lắp đặt SDV hệ thống thu gom dầu giàn khai thác .57 Hình 3.1 Vị trí SDV giàn khai thác 58 3.1.3 Cấu tạo SDV 59 Hình 3.2 Cấu tạo SDV 59 Trang 3.2 Tính chọn van SDV cho đường ống thu gom MSP 11 60 3.2.1 Xác định thông số công nghệ MSP 11 sau : .60 3.3.2 Lựa chọn vật liệu cấu tạo nên thân van .60 3.3.2 Tính kích thước SDV .60 Bảng : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi mở hoàn toàn 67 Trang DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi mở hoàn toàn……………………….63 DANH MỤC CÁCHIỆU Q : lưu lượng, m3/s LỜI MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ VAN 10 Hình 1.1 Vận tốc áp lực van 12 Hình 1.3 Tổn hao áp suất dòng chảy qua van 14 Hình 1.4 Vận tốc áp suất dòng chảy qua van chảy bình thường 14 Hình 1.5 Áp suất van sảy choked xâm thực 15 Hình 1.6 Áp suất van sảy choked flashing .16 Hình 1.7 Quá trình chuyển đổi thực tế dòng chảy bình thường sang choked .17 Đóng van tức thì; chất lỏng nén : 19 Van đóng chậm, chất lỏng không nén 20 Chương : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHUNG VÀ QUI TRÌNH VẬN HÀNH CÁC LOẠI VAN SỬ DỤNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ .22 2.1 Van cửa .22 Hình 2.1 Van cửa 22 Hình 2.3 Mài mòn cửa van 25 Hình 2.4 Cửa liền 25 Hình 2.5 Cửa có hai cách song song 27 Hình 2.6 Cửa đúc liền có rãnh .28 2.2 Van điều tiết .28 Hình 2.7 Van điều tiết 29 Hình 2.8 Dòng chảy qua van điều tiết 30 Hình 2.9 Van điều tiết dạng góc 31 Hình 2.10 Thiết kế cửa van điều tiết .32 2.3 Van nút .32 Hình 2.11 Van nút 33 Trang Hình 2.12 Hoạt động van nút 34 Hình 2.13 Van nút vị trí điều tiết .35 Hình 2.14 Vị trí lỗ tra dầu van nút 36 2.7 Van chiều .36 Hình 2.15 Van chiều 37 Hình 2.16 Dòng chảy chiều qua van bị chặn lại .38 Hình 2.17 Một dạng khác van chiều .38 Hình 2.18 Dòng chảy qua van chiều lắp đứng 39 Hình 2.19 Van chiều đứng .40 Hình 2.20 Một dạng van chiều khác 41 2.8 Van an toàn 41 Hình 2.21 Van an toàn 42 2.9 Van điều khiển 43 Hình 2.22 Van 43 Hình 2.23 Mô hình van điều khiển 44 Hình 2.24 Các kiểu thân van 45 Hình 2.25 Van điều khiển dẫn động khí nén 46 Hình 2.26 Van điều khiển dùng khí nén để mở van 47 Hình 2.27.Một dạng van điều khiển dùng khí nén để mở van khác .48 Hình 2.34 Bôi trơn van 53 Hình 2.35 Khoang làm kín van 54 2.11 Xử lý cố 55 Hình 2.36 Bộ xác định vị trí van 55 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN VAN SHUTDOWN CHO ĐƯỜNG ỐNG CHÍNH TRÊN GIÀN MSP 11 57 3.1 Giới thiệu van shutdown ( SDV) .57 3.1.1 Giới thiệu .57 3.1.2 Vị trí lắp đặt SDV hệ thống thu gom dầu giàn khai thác .57 Hình 3.1 Vị trí SDV giàn khai thác 58 3.1.3 Cấu tạo SDV 59 Hình 3.2 Cấu tạo SDV 59 3.2 Tính chọn van SDV cho đường ống thu gom MSP 11 60 Trang 3.2.1 Xác định thông số công nghệ MSP 11 sau : .60 3.3.2 Lựa chọn vật liệu cấu tạo nên thân van .60 3.3.2 Tính kích thước SDV .60 Bảng : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi mở hoàn toàn 67 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng : Bảng hệ số N…………………………………………………………… 63 Bảng : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi mở hoàn toàn……………………….63 Trang DANH MỤC CÁCHIỆU Q : lưu lượng, m3/s ∆PT : Tổn hao áp suất tới hạn ∆P : Tổn hao áp suất P1,P2 : Áp suất đầu vào đầu van Pv : Áp suất hóa FL : Hệ số phục hồi áp suất chất lỏng qua van Cv : Hệ số kích thước van Hệ số dòng chảy W : lưu lượng khối lượng, kg/s T1 : Nhiệt độ đầu vào van Gf : Trọng lượng riêng chất lỏng Fp : Yếu tố hình học đường ống Trang LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 30 năm hình thành phát triển, ngành dầu khí việt nam ngày lớn mạnh khẳng định vị trí trường quốc tế Sự phát triển ngày cao khoa học công nghệ đặt yêu cầu khắt khe nguồn nhiên liệu, đòi hỏi ngành công nghiệp dầu khí phải luôn vận động hết mình, không ngừng nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học nhằm cải tiến công nghệ để nguồn nhiên liệu sản suất đáp ứng yêu cầu Ngành Thiết Bị Dầu Khí ngành cầu nối khoa học kĩ thuật với công nghệ sản xuất Sau năm học đại học chuyên ngành Thiết Bị Dầu Khí, em trang bị kiến thức quý báu để tiếp thu kĩ làm việc trường, làm công việc cụ thể, thực tế Với mong muốn vận dụng kiến thức học, với yêu thích thân thiết bị đường ống dẫn dầu, em chọn đề tài “Tìm hiểu loại van sử dụng ngành công nghiệp dầu khí.Tính toán, lựa chọn van shutdown (SDV) cho đường ống giàn MSP 11” Trong thời gian làm việc, tìm hiểu thực tế, với hướng dẫn tận tình thầy Triệu Hùng Trường thầy, cô môn với nỗ lực thân em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, đồng thời tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích Tuy nhiên, kinh ngiệm nghiên cứu kiến thức nhiều hạn chế, nên thầy giáo hướng dẫn nhiệt tình thân cố gắng, đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận dẫn, đóng góp thầy, cô môn, bạn độc giả để đồ án em hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Triệu Hùng Trường, thầy, cô môn bạn lớp giúp em hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày 11/11/2013 Sinh viên Hồ Văn Nam Trang Chương : TỔNG QUAN VỀ VAN 1.1 Chức van Van thiết bị khí điện có chức sau : • Kiểm soát : áp lực / vận tốc dòng chảy • Ngắt dòng có cố • Bảo vệ áp • Ngăn ngừa dòng chảy ngược (van chiều) • Bật / Tắt theo yêu cầu 1.2 Phân loại Van phân loại theo: a Phân loại theo chuyển động thành phần đóng vanVan chuyển động tuyến tính : Các thành phần đóng van có chuyển động tuyến tính cách chuyển động quang gốc ren nhiều lần Thao tác chậm, mang lại độ xác ổn định vị trí thành phần đóng van, điều cần thiết số van điều khiển Các loại van: van cổng, van kim, … • Van quay : Các thành phần đóng van trục chuyển động từ 0º -90º, tương ứng từ vị trí hoàn toàn mở vị trí hoàn toàn đóng Đây loại van đóng mở nhanh chóng Các loại van: Van bi, van bướm, … b Phân loại theo chức van - Kiểm soát : áp lực / vận tốc dòng chảy - Ngắt dòng có cố - Bảo vệ áp - Ngăn ngừa dòng chảy ngược (van chiều) - Bật / Tắt theo yêu cầu c Phân loại theo tính chất, điều kiện vật lý dòng chảy - Nhiệt độ cao thấp - Áp suất cao thấp - Nguy xâm thực - Các đặc tính ăn mòn dòng chảy - Độ nhớt chất lưu - Yêu câu vệ sinh ( ngành công nghiệp thực phẩm, dược, …) - Nguy khả cháy nổ ( hóa chất , công nghiệp hóa dầu,…) Trang 10 2.11 Xử lý cố Đa số công nhân vận hành khả sửa chữa hư hỏng van họ phải xác định nguyên nhân hư hỏng để báo cho đội sửa chữa biết Điều đòi hỏi họ phải có kỹ việc phát nguyên nhân gây hư hỏng Các hỏng hóc van vận hành tay thường dễ dàng xác định gãy tay quay, trật khớp ren Nếu cấu hoạt động tốt mà ta đóng hay mở van có nghĩa hư hỏng phần van Đối với van chiều thường hư hỏng phía Do van chiều không ngăn dòng chảy ngược trở lại có nghĩa van hỏng phía Đối với van điều khiển thường khó khăn việc xác định nguyên nhân gây hư hỏng Nếu van điều khiển bị hư hỏng việc phải kiểm tra tín hiệu từ thiết bị điều khiển truyền tới cấu dẫn động, tín hiệu nguyên nhân gây hư hỏng thiết bị điều khiển Đôi tín hiệu từ thiết bị điều khiển tới cấu dẫn động bị rối loạn rò rỉ, tắc đường nối hai thành phần Vì ta nói van điều khiển bị hư hỏng hệ thống truyền tín hiệu Hầu hết van điều khiển có gắn xác định vị trí van Hình 2.36 Bộ xác định vị trí van Khi nhìn vào phận xác định vị trí van ta biết vị trí van Giả sử thiết bị điều khiển truyền tín hiệu để đóng van ta nghe thấy tiếng dòng chảy qua van, phận xác định vị trí van vị trí đóng Trang 55 ta biết hư hỏng xảy phần thân van Điều xác định van bị tắc hay vòng làm kín bị mài mòn nhiều Nhưng phận xác định vị trí van vị trí mở hư hỏng phận khác ví dụ cần van bị kẹt nắp khoang bịt kín nên van đóng lại Một khả cấu dẫn động không làm việc cách hoàn hảo, màng ngăn cấu dẫn động khí bị rách hay thủng không hoặt động có thay đổi áp suất khí nén Trong cấu dẫn động điện motor việc cuộn dây bị cháy nguyên nhân gây hư hỏng cấu dẫn động Các trục trặc cấu dẫn động thủy lực thường chất lỏng bị rò rỉ, piston bị kẹt xilanh hay piston bị thủng Nếu van có cấu định vị để trợ giúp cho di chuyển cần van ta phải kiểm tra thiết bị Điều thực bang cách kiểm tra tín hiệu đầu vào đầu cấu định vị Đối với van điều khiển bị hư hỏng ta thường bắt đầu kiểm tra thiết bị điều khiển sau xuống phần phía van Tóm lại : - Tất van điều khiển có cấu dẫn động nối với thân van - Cơ cấu dẫn động di chuyển cần van phù hợp với tín hiệu phát từ thiết bị điều khiển - Thiết bị trợ giúp cho cấu dẫn động di chuyển hay giữ van vị trí gọi cấu định vị - Các cấu dẫn động khí sử dụng khí nén để điều khiển van - Cơ cấu dẫn động dòng điện có hai loại van điện motor - Các cấu dẫn động thủy lực thường sử dụng van lớn Trang 56 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN VAN SHUTDOWN CHO ĐƯỜNG ỐNG CHÍNH TRÊN GIÀN MSP 11 3.1 Giới thiệu van shutdown ( SDV) 3.1.1 Giới thiệu Van Shutdown tên loại van điều khiển, thiết kế để ngăn chặn dòng chảy chất lỏng khí phát cố nguy hiểm SDV phần hệ thống an toàn SDV sử dụng chủ yếu ngành công nghiệp dầu khí Trên giàn khai thác SDV phần hệ thống an toàn, bảo vệ người thiết bị giàn khỏi cố lớn Khi có cố van shutdown tự động đóng, ngừng hoạt động khai thác giàn 3.1.2 Vị trí lắp đặt SDV hệ thống thu gom dầu giàn khai thác Trang 57 Hình 3.1 Vị trí SDV giàn khai thác Trên giàn khai thác SDV lắp đặt đường ống thu gom dẫn dầu khí khai thác từ BM 1,2 đến bình tách C1 Trang 58 3.1.3 Cấu tạo SDV Hình 3.2 Cấu tạo SDV SDV cấu tạo hai phận : - Phần truyền động thủy lực: xilanh, piston thủy lực Xilanh piston hoạt động theo tín hiệu điều khiển từ phận điều khiển Ngoài có tay quay để đóng mở van thủ công phận điều khiển gặp cố - Phần thân van : phần thân van van bi Hoạt động van shutdown : xem chương II, mục 2.9, trang… Trang 59 3.2 Tính chọn van SDV cho đường ống thu gom MSP 11 Để lựa chọn SDV cho ứng dụng ta thực bước sau : 3.2.1 Xác định thông số công nghệ MSP 11 sau : - Chất lỏng : dầu thô Nhiệt độ dầu thô : ~ 50o C Độ nhớt động học : υ = 1,282.10-6 Khối lượng riêng : = 0,83g/cm3 Lưu lượng khai thác tối đa : Q = 500 tấn/24h = 602 m3/h Áp suất đầu vào van : P1 = 40Bar Áp suất đầu van : P2 = 25 Bar Kích thước đường ống thu gom : Dngoài = 219 mm Dtrong = 193,6 mm δ = 12,7 mm 3.3.2 Lựa chọn vật liệu cấu tạo nên thân van Lựa chọn vật liệu thân van thường dựa áp suất, nhiệt độ, tính chất ăn mòn chất lỏng, tính chất ăn mòn môi trường Tuy nhiên lúc vật liệu chọn thỏa mãn tất yêu cầu nêu Một số trường hợp yêu cầu sử dụng hợp kim kim loại đặc biệt chịu ăn mòn đặc thù chất lỏng Những vật liệu đắt nhiều so với kim loại phổ biến, đó, việc lựa chọn vật liệu phụ thuộc vào yếu tố kinh tế Tuy nhiên, phần lớn van điều khiển làm việc điều kiện ăn mòn tương đối thấp với chất lỏng áp suất nhiệt độ hợp lý Vì thân van làm thép cacbon sử dụng phổ biến đáp ứng nhu cầu người sử dụng với chi phí thấp nhiều so với vật liệu làm từ hợp kim đặc biệt Dựa vào yêu cầu cụ thể áp lực, nhiệt độ, tính chất ăn mòn vị trí lắp đặt SDV ta lựa chọn loại van có thân làm thép có kí hiệu ASTM A261 WCB 3.3.2 Tính kích thước SDV • Các bước để tính toán kích thước van điều khiển - Bước 1: Xác định giá trị cần thiết để tính kích thước van : chất lỏng (nước, dầu, …) , q w, P1, P2 ΔP, T1, Gf , Pv , Pc υ - Bước 2: Xác định số N N số phương trình dòng chảy, cung cấp phương tiện để sử dụng hệ thống đơn vị khác Giá trị đơn vị N trình bày bảng Trang 60 - Với liệu thu thập sản lượng khai thác MSP 11 đạt 500 tấn/24h tức q = 602 (m3/h) ta sử dụng hệ số N1 - Bước 3: Xác định yếu tố hình học đường ống, Fp Fp hệ số kể đển ảnh hưởng phụ kiện gắn đường ống tổn thất áp lực đường ống Nếu phụ kiện gắn vào van, hệ số Fp phải tính đến xác định kích thước van điều khiển Tuy nhiên, phụ kiện gắn vào van, Fp có giá trị 1,0 - Bước 4: Xác định Qmax ΔPmax Qmax lưu lượng tối đa dòng chảy qua van hay nói cách khác lưu lượng chất lỏng qua dòng chảy bị choked ΔPmax tổn hao áp suất tối đa - Bước : Tính toán Cv cách sử dụng phương trình thích hợp : Đối với lưu lượng dòng chảy tính theo đơn vị thể tích : Cv = [4] (3-1) Đối với lưu lượng dòng chảy tính theo đơn vị khối lượng : Cv = [5] (3-2) Trong Cv hệ số kích thước van Ngoài Cv, có hai hệ số khác sử dụng Kv Av với mối quan hệ sau : Kv = (0,865) Cv (3-2) -5 Av = ( 2,4.10 ) Cv (3-4) - Bước : Chọn kích thước van cách sử dụng bảng hệ số dòng chảy thích hợp giá trị Cv tính • Áp dụng bước tính toán để tính kích thước cho van SDV đường ống thu gom MSP 11 - Bước : số liệu cần thiết để tính kích thước van + Loại chất lỏng : dầu thô + Điều kiện làm việc : q = 602 m3/h Trang 61 P1 = 40 Bar P2 = 25 Bar ΔP = 15 Bar T1 = 50oC Gf = 0,83 g/cm3 Pv = 124,3 Psi = 8,6 Bar Pc = 616,3 Psi = 42,5 Bar Dtrong = 193 mm = 7,62 inch + Để tính kích thước van ta cần giả định lắp 1van SDV, theo số liệu thu thập ta chọn van giả định van SDV class 300 với kích thước inch, lắp đồng tâm với đường ống - Bước : lựa chọn số phương trình N Theo bảng số phương trình ta chọn N1 = 0.865 - Bước : Xác định Fp Vì van giả định có kích thước inch lắp vào dòng có kích thước 7,62 inch, nên việc xác định Fp cần thiết Ta có công thức tính Fp : Fp = ]-1/2 [6] (3-5) Trong : N2 = 890, theo bảng số N d = in, kích thước van giả định Cv = 121, theo bảng hệ số dòng chảy qua van C v cho van bi class 300, 3in ΣK tổng hệ số tổn hao vận tốc phụ kiện gắn van điều khiển gây ra, tính công thức : ΣK = K1 + K2 + KB1 - KB2 Với : K1 , K2 hệ số kháng phụ kiện đầu vào đầu van K1 = 0,5 (1 K2 = 1(1 - KB1 , KB2 hệ số Bernoulli đầu vào đầu van, hệ số dùng đường kính ống đầu vào van khác đường kính đường ống đầu van Trang 62 KB1 KB2 = – ( Vậy : ΣK = K1 + K2 = 1,5(1 - 2 = 1,5 (1= 1,07 Cuối ta : Fp = =[1+ ]-1/2 ] -1/2 = 0,9 - Bước : Xác định ΔPmax Công thức : [7] ΔPmax = FL2 ( P1 – FF Pv ) (3-6) Trong : FF hệ số tỉ lệ áp suất chất lỏng tới hạn, tính công thức : FF = 0,96 – 0,28 [8] (3-7) = 0,96 – 0,28 = 0,834 FL hệ số phục hồi cho van lắp mà phụ kiện kèm theo khủy tay, côn giảm tốc,… FL xác định tra bảng hệ số dòng chảy qua van Cv Tra bảng ta FL = 0,77 Vậy : ΔPmax = FL2 ( P1 – FF Pv ) Trang 63 = ( 0,77 )2 ( 40 – 0,834 8,6 ) = 19,46 ( Bar) > ΔP Nên dòng chảy bình thường không sảy tượng Ta thấy : ΔPmax choked - Bước : Tính Cv Áp dụng công thức (3-1): Cv = Trong : q = 602 m3/h N1 = 0,865 Theo bảng hệ số phương trình Fp = 0,9 Gf = 0,83 Ta : Cv = = = 181,89 - Bước : Chọn kích thước van cách sử dụng bảng hệ số dòng chảy qua van giá trị Cv tính toán Theo bước ta tính hệ số C v cần 181,89 vượt khả van giả định với Cv = 121 Điều có nghĩa ta cần giả định van có kích thước lớn hơn, lặp lại bước tính kích thước van Chọn van giả định van SDV class 300, kích thước 4inch, với Cv = 203 Ta có : ΣK = K1 + K2 = 1,5(1 - = 1,5( - )2 = 0,79 Trang 64 Và : Fp = ]-1/2 = ]-1/2 = 0,93 Và : Cv = = = 176 Cv tính nhỏ Cv = 203 van giả định, điều cho thấy van 4inch đủ lớn để đáp ứng yêu cầu đặt Tuy nhiên ta cần giá trị xác Cv, để làm điều này, Cv yêu cầu cần xác định lại cách sử dụng giá trị Fp tính dựa giá trị C v thu trên, tức Cv = 176, ta kết sau : Fp = ]-1/2 = = 0,95 Khi Cv trở thành : Cv = = = 172 Trang 65 ]-1/2 Vì Cv xác định gần với C v sử dụng ban đầu cho tính toán lại ( 172 so với 176 ) nên bước tính toán kích thước van hoàn tất, kết luận van inch đáp ứng đầy đủ yêu cầu đường ống  Từ tính toán ta chọn van SDV thích hợp để lắp đặt Ở ta chọn van SDV có kí hiệu Q647F-300LB với kích thước 4inch Trang 66  Các bảng biểu sử dụng : Bảng : Bảng hệ số N N N1 q p(2) m3/h m3/h gpm kPa bar psig w 0,0865 0.865 1,00 γ T d, D N2 0,00214 890 mm inch N5 0,00241 1000 mm inch N6 2,73 27,3 63,3 kg/h kg/h lb/h kPa bar psia kg/m3 kg/m3 lb/ft3 Bảng : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi mở hoàn toàn Class 150 Size (inch) Class 300 0,5 Cv 10 FL 0,86 Cv FL 0,9 0,75 15 0,74 13 0,88 32 0,77 28 0,85 1,5 90 0,74 85 0,84 126 0,62 103 0,82 2,5 139 0,58 115 0,79 156 0,54 121 0,77 264 0,56 203 0,74 319 0,63 270 0,62 351 0,52 312 0,58 Trang 67 10 589 0,37 510 0,54  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua đồ án em trình bày cách khái quát van cấu tạo loại van thường gặp, vấn đề thường gặp van gây ảnh hưởng đến hoạt động suất làm việc van tượng xâm thực van, tượng flashing van,… Đặc biệt phương pháp để tính toán, lựa chọn SDV cho MSP 11 Do tính chất dầu khác mỏ khác Vì thiết kế , lựa chọn van với thông số phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng van Tuy nhiên trình làm việc van gặp trường hợp hỏng hóc, làm giảm hiệu sử dụng Các nguyên nhân là: - Do điều kiện làm việc không đúngvới điều kiện thiết kế - Do xảy hư hỏng trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa van - Do ảnh hưởng xâm thực, flashing, ảnh hưởng tạp chất có dầu Như để nâng cao hiệu sử dụng van độ bền cho van cần phải biết tượng gây hư hỏng để từ có biện pháp phòng tránh, sửa chữa loại bỏ kịp thời Có sử dụng,vận hành cách hiệu  Tài liệu tham khảo Trang 68 Nguyễn Thanh Sơn, Giáo trình van công nghiệp Masoneilan, Control valve sizing Control valve sizing sub Fisher Controls International, Control valve handbook , Inc xuất Jon Monsen, Ph.D., PE, Control valve [1]: Parcol, Hanbook for control valve sizing, Trang [2]: Thoyley, Fluid transients in pipelines, NXB Professional Engineering [3]: Streeter Wylie, Fluid mechanics, NXB McGraw- Hill Education [4],[5] : Fisher Controls International, Control valve handbook , Inc xuất bản, trang 113 [6]: : Fisher Controls International, Control valve handbook , Inc xuất bản, trang 113 [7],[8]: : Fisher Controls International, Control valve handbook , Inc xuất bản, trang 114 Trang 69 ... vận dụng kiến thức học, với yêu thích thân thiết bị đường ống dẫn dầu, em chọn đề tài Tìm hiểu loại van sử dụng ngành công nghiệp dầu khí. Tính toán, lựa chọn van shutdown (SDV) cho đường ống giàn. .. HÀNH CÁC LOẠI VAN SỬ DỤNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ 2.1 Van cửa Hình 2.1 Van cửa Là loại van sử dụng rông rãi công nghiệp Van cửa đóng dòng chảy chúng chắn ngang toàn bọ dòng chảy Khi van. .. 2.36 Bộ xác định vị trí van 55 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN VAN SHUTDOWN CHO ĐƯỜNG ỐNG CHÍNH TRÊN GIÀN MSP 11 57 3.1 Giới thiệu van shutdown ( SDV)

Ngày đăng: 08/05/2017, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    • Bảng 2 : Hệ số dòng chảy Cv cho van bi khi mở hoàn toàn……………………….63

    • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU

    • Q : lưu lượng, m3/s.

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ VAN.

    • Hình 1.1. Vận tốc và áp lực trong van

    • Hình 1.3. Tổn hao áp suất của dòng chảy qua van

      • Hình 1.4. Vận tốc và áp suất dòng chảy qua van khi chảy bình thường

        • Hình 1.5. Áp suất trong van khi sảy ra choked và xâm thực

          • Hình 1.6. Áp suất trong van khi sảy ra choked và flashing

            • Hình 1.7. Quá trình chuyển đổi thực tế giữa dòng chảy bình thường sang choked

              • Hình 1.8. Giá trị của FL

              • Đóng van tức thì; chất lỏng nén được :

                • Phương trình cho tốc độ sóng

                • Van đóng chậm, chất lỏng không nén được.

                • Chương 2 : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHUNG VÀ QUI TRÌNH VẬN HÀNH CÁC LOẠI VAN SỬ DỤNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ.

                  • 2.1. Van cửa.

                  • Hình 2.1. Van cửa

                  • Hình 2.3. Mài mòn cửa van

                  • Hình 2.4. Cửa liền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan