1. Trang chủ
  2. » Tất cả

cơ chế giải quyết tranh chấp WTO

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 28,31 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tổ chức thương mại quốc tế WTO thức đời ngày 1/1/1995 kết vòng đàm phán Urugoay (1986 – 1995) với tiền thân Hiệp định chung Thuế quan va Thương mại (GATT 1947) WTO coi môt thành công đặc biệt phát triển thương mại pháp lý cuối kỷ XX với hệ thống đồ sộ Hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thương mại quốc gia thành viên.Để bảo đảm việc thực đầy đủ, nghiêm túc quy định Hiệp đinh, ngăn chặn biện pháp thương mại vi phạm vi phạm Hiệp định, góp phần vào việc thực cá mục tiêu to lớn WTO, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập Có thể nói rằng: “cơ chế giải tranh chấp thành công lớn WTO.” NỘI DUNG Khi nhắc đến thành tựu vòng đàm phán Uruguay, người ta hay nhắc tới phát triển chế giải tranh chấp GATT/WTO Từ chỗ chế mang tính lỏng lẻo, thiếu độ tin cậy, hình thành chế giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu có tính chun nghiệp cao Cơ chế giải tranh chấp WTO thực góp phần vào q trình điều chỉnh pháp lý hoạt động thương mại giới, tạo niềm tin cho nước tham gia vào tự hoá thương mại xuất nguyên tắc đông thuận nghịch: Cơ chế biểu thông qua định giải tranh chấp cải cách nhằm khắc phục yếu điểm chế đồng thuận trước Các định DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ Đây nguyên tắc theo định khơng 1 thông qua tất thành viên DSB bỏ phiếu không thông qua Điều đồng nghĩa với việc định DSB thông qua tự động khó tưởng tượng định bị bỏ phiếu chống tất thành viên DSB Nguyên tắc khắc phục nhược điểm chế giải tranh chấp GATT 1947 nơi áp dụng nguyên tắc đồng thuận truyền thống - định thông qua tất thành viên bỏ phiếu thông qua (mỗi thành viên có quyền phủ quyết định) – rào cản việc thông qua định quan giải tranh chấp Có khung thời hạn cụ thể cho hoạt động tố tụng Nếu trình giải tranh chấp tồn khuôn khổ GATT trước khơng phải tn theo lịch trình cụ thể với thời hạn cụ thể nào, Bản ghi nhớ đời sau vòng đàm phán Uruguay đề tiến trình giải tranh chấp cụ thể theo giai đoạn giải tranh chấp xác định rõ ràng Trình tự giải tranh chấp nguyên tắc không kéo dài năm 15 tháng, có xét xử phúc thẩm Bổ sung thủ tục phúc thẩm Cơ quan Phúc thẩm (SAB) thiết chế chế giải tranh chấp WTO, cho phép báo cáo Ban hội thẩm xem xét lại (khi có yêu cầu), đảm bảo tính đắn báo cáo giải tranh chấp Sự đời quan cho thấy rõ tính chất xét xử thủ tục giải tranh chấp Cơ quan Phúc thẩm gồm thành viên DSB bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm (có thể bầu lại lần) Các thành viên Cơ quan Phúc thẩm lựa chọn số nhân vật có uy tín có chun mơn cơng nhận lĩnh vực luật pháp, thương mại quốc tế vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định liên 2 quan Tuy nhiên, việc xét xử phúc thẩm vụ việc thành viên SAB thực cách độc lập Khi giải vấn đề tranh chấp, SAB xem xét lại khía cạnh pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo Ban hội thẩm không điều tra lại yếu tố thực tiễn tranh chấp Kết làm việc SAB báo cáo Cơ quan giữ nguyên, sửa đổi đảo ngược lại kết luận báo cáo Ban hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm thông qua DSB bị phản đối hay khiếu nại tiếp Bổ sung tính bắt buộc xd chế thực thi phán WTO Quyết định giải tranh chấp DSB thơng qua theo ngun tắc đồng thuận tiêu cực có giá trị pháp lý có tính cưỡng chế thi hành bên tranh chấp Thơng thường bên thua kiện có nghĩa vụ bãi bỏ quy định chấm dứt áp dụng biện pháp mà nhóm chuyên gia kết luận vi phạm điều khoản hiệp định có liên quan WTO Để bảo đảm bên thua kiện thực nghiêm túc định DSB để tránh tình trạng "rơi vào im lặng", WTO đề chế theo dõi giám sát việc thực định vịng 30 ngày kể từ ngày thơng qua báo cáo nhóm chun gia, bên thua kiện phải thơng báo cho DSB biết biện pháp mà nước dự định áp dụng để thực khuyến nghị nhóm chun gia Nếu nước lý khơng thể thực khuyến nghị nhóm chun gia DSB cho phép nước thực thời hạn “hợp lý” Và thời hạn "hợp lý" bên thua kiện thực khuyến nghị nhóm chun gia nước có nghĩa vụ thương lượng với bên thắng kiện 3 mức độ bồi thường thiệt hại, ví dụ giảm thuế quan sản phẩm có lợi cho bên thắng kiện Nếu vòng 20 ngày kể từ ngày chấm dứt thời hạn hợp lý, bên tranh chấp không đạt thoả thuận mức độ bồi thường bên thắng kiện có quyền u cầu DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa, cụ thể tạm ngưng việc cho bên thua kiện hưởng nhân nhượng thuế quan tạm ngưng thực nghĩa vụ bên thua kiện theo hiệp định có liên quan Biện pháp trả đũa phải tương ứng với mức độ thiệt hại phải thực lĩnh vực (sector) thương mại mà bên thua kiện bị thiệt hại Để bảo đảm tính hiệu biện pháp trả đũa rút kinh nghiệm, WTO quy định trường hợp việc áp dụng biện pháp trả đũa mà lĩnh vực bị thiệt hại khơng thực tế khơng có hiệu bên thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép trả đũa lĩnh vực khác (trả đũa chéo) Chẳng hạn nước phát triển khó áp dụng cách hiệu biện pháp trả đũa lĩnh vực thương mại hàng hoá nước phát triển trả đũa lĩnh vực thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ hiệu Hơn nữa, số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, bên thắng kiện cịn u cầu DSB cho phép trả đũa lĩnh vực thuộc hiệp định thương mại khác với hiệp định thương mại mà bên thua kiện vi phạm Tuy nhiên, để bảo đảm công trường hợp có tranh chấp mức độ trả đũa, WTO dành cho bên thua kiện quyền đưa tranh chấp nói giải theo phương thức trọng tài Quyết định trọng tài vấn đề định cuối có giá trị thi hành tất bên 4 Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO đóng vai trị quan trọng sau đây: Thứ nhất, giải mâu thuẫn tranh chấp Trong thương mại quốc tế, nhiều nguyên nhân khác mà bên không thực đươc nghĩa vụ mình, điều dẫn tới tranh chấp bên Trong trường hợp vậy, chế giải tranh chấp vận hành để giải mâu thuẫn bên Thứ hai, tăng giá trị thực tiễn việc thực thi Hiệp định Các hiệp định thực chất thoả thuận bên cam kết Vì vậy, hiệp định khơng thực cam kết không thực hậu làm cho cá thảo thuận trở nên vơ nghĩa Cơ chế gỉ tranh chấp áp dụng buộc ên khơng thực nghĩa vụ phải có trách nhiệm thiệt hại gây bên bị hại Nói cách khác, giá trị thực tiễn việc áp dụng toả thuận bên chế giải tranh chấp bảo đảm Thứ ba, làm dịu bất bình đẳng người yếu kẻ mạnh sở quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp diễn thành viên có trình độ phát triển kinh tế khơng giống Do đó,thường diễn khơng bình đẳng nước phát triển, nước phát triển nước phát triển Trên thực tế nước có trình độ kinh tế cao ln ln có ưu thé hon so với nước co kinh tế thấp Tuy nhiên chế giải tranh chấp với luật lệ quy định trước có tính đến khả kinh tế nước tạo nên môi trường pháp lý công thỏa đáng nước có trình độ phát triển kinh tế khơng giống Thứ tư, công cụ bảo đảm tin cậy mặt pháp lý cam kết Chính phủ Có thể nói, việc xây dựng chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO đóng góp có ý nghĩa to lớn 5 Trong tăng cường tính pháp lý việc thực thi cam kết phủ Thành viên Nói cách khác, khơng có chế giải tranh chấp tính thực thi cam kết phủ khơng bảo đảm Do đó, tạo bất ổn định việc bảo vệ quyền lợi ích bên ghi nhận hiệp định Thành tựu Nhờ tính hiệu đáng tin cậy chế giải tranh chấp mới, số lượng vụ việc đưa giải tăng lên đáng kể, tính đến năm 2004, có tới gần 300 vụ việc đưa giải Điều cho thấy nước ngày tin tưởng vào lực giải tranh chấp WTO, đó, họ tìm đến chế giải tranh chấp đa phương thay tự giải tranh chấp KẾT LUẬN Với tư cách nước đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam bước vào chơi lớn với đối thủ cạnh tranh lớn Do đó, khơng cần nắm vững luật lệ WTO để tránh dẫn đến vi phạm luật này, mà phải hiểu rõ hoạt động chế giải tranh chấp Tổ chức này, công cụ hữu hiệu giúp bảo vệ lợi ích chống lại hành vi bất hợp pháp nước khác 6 ... chế chế giải tranh chấp WTO, cho phép báo cáo Ban hội thẩm xem xét lại (khi có yêu cầu), đảm bảo tính đắn báo cáo giải tranh chấp Sự đời quan cho thấy rõ tính chất xét xử thủ tục giải tranh chấp. .. trình giải tranh chấp cụ thể theo giai đoạn giải tranh chấp xác định rõ ràng Trình tự giải tranh chấp nguyên tắc không kéo dài năm 15 tháng, có xét xử phúc thẩm Bổ sung thủ tục phúc thẩm Cơ quan... có tranh chấp mức độ trả đũa, WTO dành cho bên thua kiện quyền đưa tranh chấp nói giải theo phương thức trọng tài Quyết định trọng tài vấn đề định cuối có giá trị thi hành tất bên 4 Cơ chế giải

Ngày đăng: 08/05/2017, 20:59

w