Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
54,59 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRẦN THỊ CẨM TIÊN (0014412477) NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH (0014412174) Lớp: KI4040E07 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH NGHÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOAHỌC GVHD: LÊ HỮU BÌNH ĐỒNG THÁP – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRẦN THỊ CẨM TIÊN (0014412477) NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH (0014412174) Lớp: KI4040E07 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH NGHÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOAHỌC GVHD: LÊ HỮU BÌNH ĐỒNG THÁP – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu riêng tôi, số liệu kết nghiêncứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả chp phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Tiên Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU + Lý chọn đề tài + Mục tiêu nghiêncứu + Nhiệm vụ nghiêncứu + Phương pháp nghiêncứu + Đối tượng phạm vi nghiêncứu 7 8 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA“BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH” 1.1Cơ sở lý luận việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo, khái niệm , 1.1.1Văn hóa gì? 10 1.1.2 Giao tiếp gì? 10 1.1.3Hành vi gì? 10 1.1.4 Văn hóa hành vi ? 10 1.2 Mục tiêu ngành học mầm non 1.3 Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ MN 1.4 Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo 11 1.5 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 1.5.1 Ý nghĩa việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 11 1.5.2 Nhiệm vụ giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 11 1.5.3 Nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 11 1.5.3.1Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người xung quanh 11 1.5.3.2Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người gia đình 12 1.5.3.3 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người xã hội 12 1.5.3.4 Giáo dục trẻ mầm non kỹ giao tiếp có văn hóa 12 1.5.3.5 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo đồ dùng, đồ chơi 12 1.5.3.6 Giáo dục hành vi văn hóa cho trể mẫu giáo thiên nhiên 12 1.5.3.7 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo thân, vệ sinh, ngăn nắp, trật tự 13 Chương MÔ TẢ QUÁ TRÌNH NGHIÊNCỨU 2.1Tổ chức khảo sát 13 2.1.2 Thời gian: 13 2.1.3 Địa điểm: Trường thực hành sư phạm Mầm Non Hoa Hồng 13 2.1.4 Phương pháp khảo sát: 2.1.4.1 Phương pháp dùng tình cảm 13 2.1.4.2 Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật 2.1.4.3 Phương pháp dùng trò chơi 14 14 2.1.4.4 Phương pháp luyện tập thường xuyên 14 2.1.4.5 Phương pháp tạo dựng môi trường 15 2.1.4.6 Phương pháp làm gương cho trẻ noi theo 15 2.1.4.7 Phương pháp khen, chê 16 2.1.4.8 Phương pháp thống tác động giáo dục 2.1.4.9 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm 16 16 2.2 Thực trạng hành vi giao tiếp văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thực hành sư phạm Hoa Hồng 2.2.1 Vài nét tình hình nhà trường 2.2.2 Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thực hành sư phạm Hoa Hồng 2.2.3 Thực trạng việc thực phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ: 2.2.4 Một số nguyên nhân gây cản trở việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 17 3.2 Một số biện pháp 17 3.2.1 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thông qua việc dạy trẻ biết cách diễn đạt qua lời nói hành động 17 3.2.2 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ hoạt động 17 3.2.3 Tạo môi trường giáo dục đồng 3.2.3.1 Đối với cô 18 18 3.2.3.2 Đối với bậc cha mẹ 18 3.2.4 Xây dựng môi trường sư phạm đẹp, văn minh, ngăn nắp, trật tự 18 3.2.5 Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục, hình thành hành vi văn hóa cho trẻ 3.2.6 Vận dụng phối hợp phương pháp giáo dục hành vi văn hóa 18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ Kết luận: 19 II/ Kiến nghị: 20 III/ Tài liệu tham khảo: 21 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có lịch sử phát triển nửa kỉ mắc xích hệ thống giáo dục, GDMN thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi với mục tiêu “ phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, tự lực, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dể chia hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao quy tắc, chuẩn mực phù hợp với lứa tuổi tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cuôc sống, chuẩn bị học tập tiểu học bậc học sau có kết quả” Chúng ta biết nhân cách thống hai mặt đức tài; hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau, thiếu hai mặt tạo nên người không toàn diện, Bác Hồ nói “Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức”, song Người đặc biệt coi trọng mặt Đức, Người coi “Đức gốc quan trọng” tảng nhân cách người Nhưng nhân cách người sinh có sẵn mà nhân cách hình thành ảnh hưởng nhiều yếu tố, phần lớn giáo dục Trong trình giáo dục đó, giáo dục đạo đức nói chung giáo dục hành vi văn hóa nói riêng trẻ mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành sở ban đầu nhân cách người Bởi giáo dục hành vi văn hóa nhằm giúp trẻ có nề nếp thói quen hành vi chẩn mực, tình cảm tự nhiên Khi trẻ lớn lên, hành vi trở thành phẩm chất đạo đức cao đẹp người Từ ý nghĩa to lớn việc giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, mục tiêu đề cho ngành học nên em chọn đề tài : “ Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn thành phố Cao Lãnh” để nghiêncứu mong muốn đóng góp phần đưa số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ tốt Mục tiêu nghiêncứuNghiêncứu đề tài nhằm xác định biện pháp, tìm hiểu thực trạng việc thực phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn thành phố Cao Lãnh 3.Nhiệm vụ nghiêncứuNghiêncứu sở lý luận công tác giáo dục hành vi văn hóa trường mầm non Khảo sát thực tế, tìm hiểu thực trạng biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non thành phố Cao Lãnh Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo Phương pháp nghiêncứu 1.1Phương pháp dùng tình cảm Phương pháp dùng tình cảm coi phương pháp chủ đạo xuyên suốt trình hình thành hệ thống thái độ hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Vì thân phương pháp chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức, lòng nhân cốt lõi bên hành vi văn hóa 1.2Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật: Đặc điểm tác phẩm nghệ thuật giàu hình tượng sinh động, dễ gợi cảm Một số loại hình nghệ thuật mà trẻ thực yêu thích âm nhạc, thơ ca, tạo hình, truyện 1.3Phương pháp dùng trò chơi: Cũng tác phẩm nghệ thuật, chơi người bạn đồng hành tuổi thơ, chơi sống trẻ; không chơi, trẻ phát triển 1.4Phương pháp luyện tập thường xuyên: Đây phương pháp thông dụng, kết chưa thấy hiệu lại lớn luyện tập thường xuyên nhiều kiểu hành vi văn hóa trở nên quen thuộc trẻ 1.5Phương pháp tạo dựng môi trường: Môi trường sống ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ em Môi trường sinh hoạt hàng ngày trẻ môi trường an toàn, sạch, lành mạnh, phong phú, tươi đẹp để giúp cho hành vi trẻ phát triển theo hướng tích cực 1.6Phương pháp làm gương cho trẻ noi theo: Người lớn làm gương cho trẻ noi theo, gương cô giáo, ông bà, cha mẹ, anh chị… 1.7 Phương pháp khen, chê: Đối với trẻ, khen chê lúc, mức có tác dụng.Người lớn cần thể công không thiên vị, định kiến 1.8 Phương pháp thống tác động giáo dục: Việc thống tác động giáo dục phải kết hợp trường mầm non gia đình cháu 1.9 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm: Sử dụng phương pháp đòi hỏi người lớn hình thành hành vi văn hóa cho trẻ cần phải theo phương châm: trẻ em, trẻ em, dựa vào trẻ em 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.1Đối tượng nghiêncứu : Đối tượng nghiêncứu đề tài số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5.2Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Thành phố Cao Lãnh Trường mầm non Hoa Sữa Trường mầm non Hồng Gấm Trường thực hành sư phạm mầm non Hoa Hồng NỘI DUNG 10 Chương 1:Cơ sở lí luận “Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn thành phố Cao Lãnh” 1.1Cơ sở lý luận việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo,các khái niệm , 1.1.1Văn hóa gì? Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tind ngưỡng 1.1.2 Giao tiếp gì? giao tiếp tiếp xúc cá thể cá thể khác cộng đồng xã hôi 1.1.3Hành vi gì? Hành vi toàn phản ứng, cách ứng xử người biểu bên hoàn cảnh cụ thể định với điều khiển, điều chỉnh tâm lý, ý thức người 1.1.4 Văn hóa hành vi ? Văn hoá hành vi toàn hình thức hành vi, lối sống giao tiếp hàng ngày người lao động mà chuẩn mực đạo đức thẩm mỹ bao trùm lên hình thức ứng xử 1.2 Mục tiêu ngành học mầm non Giáo dục mầm non nhằm hình thành cho trẻ sở nhân cách, người Việt Nam - Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa, cân đối - Giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên - Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi có số kỹ sơ đẳng, quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp… cần thiết để vào trường tiểu học 11 1.3 Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ MN Đến tuổi, trẻ đạt số thành tựu quan trọng: biết giao tiếp với 10 thức sử dụng số đồ vật quen thuộc, người xung quanh ngôn ngữ, biết phương làm số việc để tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày… Từ đây, đứa trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn trình hình thành nhân cách 1.4 Đặc điểm phát triển hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo Tuổi mẫu giáo, nhân cách trẻ thực bắt đầu hình thành, hình thành nhân cách có liên quan chặt chẽ với hình thành cảm xúc, ý chí hứng thú, trẻ ý thức bắt đầu tách khỏi người lớn, cố gắng hành động người lớn, coi người lớn mẫu mực cần làm cho đúng, trẻ có khả thực nhiệm vụ mà dựa theo dẫn lời có sáng tạo Khi hành động, trẻ có đấu tranh, kìm chế động trước mắt để theo đuổi động xa 1.5 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 1.5.1 Ý nghĩa việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo Giáo dục người đương nhiên phải giáo dục hành vi Đối với trẻ em việc giáo dục trước hết phải giáo dục hành vi giúp trẻ có hành vi tốt đẹp ứng xử với người xung quanh Nói cách khác cần hình thành phát triển trẻ hành vi có văn hóa 1.5.2 Nhiệm vụ giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo Hành vi văn hóa bẩm sinh mà phải giáo dục tự rèn luyện lâu dài sống hình thành phát triển với người Việc giáo dục hành vi văn hóa người phải sớm, ông bà xưa có câu: “dạy từ thuở thơ” bé mà không dạy dỗ điều hay lẽ phải, không uốn nắn hành vi sai trái lớn lên khó trở thành người tử tế 1.5.3 Nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 12 Kể từ lúc sinh lớn lên, cá nhân phải tiếp xúc tác động qua lại với người xung quanh (từ gia đình xã hội, từ người già đến người trẻ, từ người khỏe mạnh đến người tàn tật…) cách ứng xử riêng 11 1.5.3.1Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người xung quanh Kể từ lúc sinh lớn lên, cá nhân phải tiếp xúc tác động qua lại với người xung quanh (từ gia đình xã hội, từ người già đến người trẻ, từ người khỏe mạnh đến người tàn tật…) cách ứng xử riêng 1.5.3.2Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người gia đình Trong gia đình, hành vi văn hóa trẻ hình thành phát triển cách tự nhiên mang đậm dấu ấn môi trường văn hóa Khi giáo dục cái, người lớn gia đình thường lấy tình yêu thương ruột thịt làm đầu, giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ gia đình coi nội dung quan trọng trình hình thành nhân cách trẻ 1.5.3.3 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ người xã hội Cần tập cho trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Đối với người lớn phải chào hỏi lễ phép, bạn bè lứa cần hóa nhập vui chơi, với em bé ân cần niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ cần 1.5.3.4 Giáo dục trẻ mầm non kỹ giao tiếp có văn hóa Qua câu chuyện, thơ, phim ảnh cho trẻ biết sống hoạt động Người, tình yêu người dành cho thiếu nhi Từ cần khơi gợi cháu lòng kính yêu Người cố gắng để trở thành cháu ngoan Bác Hồ 1.5.3.5 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo đồ dùng, đồ chơi Đối với người trên: Nói có thưa gửi, người lớn gọi, cháu “dạ”; người lớn dặn dò, bảo ban cháu “vâng”; không lắc gật đầu, nói mạnh dạn, hồn 13 nhiên, hòa nhã, không cười nói to, không la hét nơi đông người Trong học muốn nói phải giơ tay, người lớn đưa cho vật cháu phải nhận hai tay, miệng nói “cảm ơn” Khi người giúp việc phải cảm ơn Khi làm phiền làm hư hỏng cháu phải xin lỗi 1.5.3.6 Giáo dục hành vi văn hóa cho trể mẫu giáo thiên nhiên Dạy trẻ tìm tòi, khám phá thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, găn bó với thiên nhiên tận hưởng tốt lành mà thiên nhiên ban cho cách ứng 12 xử tích cực giới xung quanh hành vi văn hóa trẻ thiên nhiên 1.5.3.7 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo thân, vệ sinh, ngăn nắp, trật tự - Vệ sinh cá nhân: Có thói quen giữ gìn mặt mũi, tay chân, đầu tóc, quần áo sẽ, gọn gàng - Có thói quen ngăn nắp, trật tự, biết lấy, cất, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Có thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, không khạc nhổ, vứt giấy, rác bừa bãi Chương : Mô tả trình nghiêncứu 2.1Tổ chức khảo sát 2.1.2THỜI GIAN : 2.1.3ĐỊA ĐIỂM :TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM MẦM NON HOA HỒNG 2.1.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 2.1.4.1Phương pháp dùng tình cảm: Trẻ nhỏ tiếp nhận tình cảm từ người khác nhạy, đồng thời đáp ứng lại tình cảm người khác trẻ nhanh 14 Trẻ tiếp nhận tình cảm người xung quanh: Người lớn cần tỏ cử gắn bó, quan tâm chăm sóc, lời âu yếm với lòng yêu thương trẻ Trẻ đáp ứng lại tình cảm người xung quanh: Cần tạo tình để trẻ có hội đáp lại tình cảm người lớn hành vi quan tâm, chăm sóc lại người lớn Điều cần lưu ý sử dụng phương pháp này, lệch chiều khó hình thành trẻ hành vi có văn hóa Phương pháp dùng tình cảm coi phương pháp chủ đạo xuyên suốt 13 trình hình thành hệ thống thái độ hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Vì thân phương pháp chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức, lòng nhân cốt lõi bên hành vi văn hóa 2.1.4.2 Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật: Đặc điểm tác phẩm nghệ thuật giàu hình tượng sinh động, dễ gợi cảm Một số loại hình nghệ thuật mà trẻ thực yêu thích âm nhạc, thơ ca, tạo hình, truyện… Khi sử dụng phương pháp cần chọn tác phẩm phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ Nội dung tác phẩm lành mạnh, phân biệt rõ tốt, xấu, đâu thiện, đâu ác để trẻ dễ hiểu, dể nhớ thực điều học tác phẩm Cần chọn tác phẩm giàu hình tượng, có giá trị nghệ thuật cao Khi truyền đạt (đọc, kể, ngâm, hát, giới thiệu…) tác phẩm nghệ thuật đến trẻ cần dùng ngôn ngữ giản dị, dể hiểu, sáng, mang sắc thái biểu cảm tự nhiên Nhằm giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm dễ dàng 2.1.4.3 Phương pháp dùng trò chơi: Cũng tác phẩm nghệ thuật, chơi người bạn đồng hành tuổi thơ, chơi sống trẻ; không chơi, trẻ phát triển 15 Trò chơi tác động dẫn đến trẻ nhiều mặt (thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ) việc giáo dục đạo đức, hình thành hành vi văn hóa cho trẻ loại trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch có hiệu 2.1.4.4 Phương pháp luyện tập thường xuyên: Đây phương pháp thông dụng, kết chưa thấy hiệu lại lớn luyện tập thường xuyên nhiều kiểu hành vi văn hóa trở nên quen thuộc trẻ Không tạo kiểu ứng xử đẹp hình thái bên hành vi mà quan trọng hình thái bên nhập tâm để hình thành phẩm chất tốt đẹp, hình thái bên hành vi văn hóa 14 Có nhiều hình thức luyện tập như: - Luyện tập lúc, nơi sinh hoạt hàng ngày để hình thành hành động thói quen hành vi cho trẻ - Hình thức luyện tập theo mẫu - Hình thức nâng dần yêu cầu luyện tập 2.1.4.5 Phương pháp tạo dựng môi trường: Môi trường sống ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ em Môi trường sinh hoạt hàng ngày trẻ môi trường an toàn, sạch, lành mạnh, phong phú, tươi đẹp để giúp cho hành vi trẻ phát triển theo hướng tích cực Người lớn cần phải tạo dựng cho trẻ môi trường xếp trật tự ngăn nắp gọn gàng, có quang cảnh đẹp nhằm khơi dậy trẻ xúc cảm thẩm mỹ lành mạnh, sở cho hình thành phát triển hành vi đẹp Khuyến khích hướng dẫn cho trẻ người lớn tham gia tạo dựng môi trường Những việc trẻ làm kết không bao để lại ấn tượng tốt đẹp, hun đúc lòng tự hào trẻ đóng góp Từ trẻ có hướng chăm lo cho hành vi ngày đẹp 16 2.1.4.6 Phương pháp làm gương cho trẻ noi theo: Người lớn làm gương cho trẻ noi theo, gương cô giáo, ông bà, cha mẹ, anh chị… Cần ý đến hành vi người lớn trẻ, cụ thể cử thể lòng thương yêu tôn trọng trẻ em, chúng ghi nhận cảm động khiến cho lời dạy bảo người lớn trở nên có trọng lượng Thực chất việc nêu gương phơi bày chất nhân cách cho trẻ thấy mà bắt chước học tập không lớp vỏ bên mà đức độ bên người Vậy nên đáng quan tâm phương pháp nêu gương phẩm chất nhân cách người 15 2.1.4.7 Phương pháp khen, chê: Đối với trẻ, khen chê lúc, mức có tác dụng Người lớn cần thể công không thiên vị, định kiến Trẻ nhỏ thích khen không muốn bị chê, nên người lớn cần biết khêu gợi lòng tự hào tính xấu hổ lúc, chỗ để hình thành hành vi văn hóa cho trẻ 2.1.4.8 Phương pháp thống tác động giáo dục: Việc thống tác động giáo dục phải kết hợp trường mầm non gia đình cháu Cô giáo người trang bị tri thức khoahọc nuôi dạy trẻ, người gần gũi trẻ nên phát nét đẹp chưa đẹp hành vi, có khả tìm nguyên nhân biện pháp giáo dục phù hợp với quy luật phát triển trẻ Khi trẻ bên bố mẹ, trẻ thường bộc lộ tính tình cách tự nhiên nên họ dễ nhận hành vi tốt hay xấu tìm cách dạy dỗ uốn nắn 17 Cần kết hợp hai lực lượng với tinh thần tin tưởng tôn trọng lẫn tạo kết gấp bội việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 2.1.4.9 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm: Sử dụng phương pháp đòi hỏi người lớn hình thành hành vi văn hóa cho trẻ cần phải theo phương châm: trẻ em, trẻ em, dựa vào trẻ em Vì trẻ em: Phương châm trẻ em thể việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ cần phải xuất phát từ phát triển trẻ Không quyền lợi, ý muốn người lớn mà bắt trẻ thực hành vi có hại, không phù hợp Khi xây dựng sống cho trẻ xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững trẻ em Do trẻ em: Người lớn coi trẻ em chủ thể tích cực hoạt động Cần 16 khuyến khích trẻ chủ động thể cách ứng xử xung quanh Dựa vào trẻ em: Dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, tùy theo phát triển tính cách cháu mà định cách thức, nội dung giáo dục hành vi văn hóa thích hợp, tránh rập khuôn 2.2 Thực trạng hành vi giao tiếp văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thực hành sư phạm Hoa Hồng 2.2.1 Vài nét tình hình nhà trường 2.2.2 Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thực hành sư phạm Hoa Hồng 2.2.3 Thực trạng việc thực phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ: 2.2.4 Một số nguyên nhân gây cản trở việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ: CHƯƠNG III 18 Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn thành phố Cao Lãnh 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp 3.2.1 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thông qua việc dạy trẻ biết cách diễn đạt qua lời nói hành động Dạy trẻ hành vi văn hóa không đơn giúp trẻ hiểu có thái độ đắn mà phải dạy trẻ biết thể thái độ, tình cảm qua ngữ điệu, hành động cho phù hợp 3.2.2 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ hoạt động Giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể theo tháng, tuần Hoạt động theo chủ điểm 17 Hoạt động văn hóa nghệ thuật 3.2.3 Tạo môi trường giáo dục đồng 3.2.3.1 Đối với cô Cô giáo gương sáng cho trẻ noi theo, cô phải người mẫu mực việc làm sinh hoạt 3.2.3.2 Đối với bậc cha mẹ Gia đình nôi, tổ ấm, nơi sinh nuôi dưỡng trẻ, cha mẹ người thầy trẻ 3.2.4 Xây dựng môi trường sư phạm đẹp, văn minh, ngăn nắp, trật tự Tôn trọng, quan tâm, sống hòa thuận với người xung quanh xóm giềng, khu phố, cố gắng hạn chế biểu hiện, cử thiếu văn hóa, ảnh hưởng đến trẻ như: nói tục tĩu, đánh, chửi nhau, trật tự nơi công cộng, vứt rác bừa bãi… 19 3.2.5 Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục, hình thành hành vi văn hóa cho trẻ Việc hình thành hành vi văn hóa chi trẻ trình lâu dài, liên tục diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội 3.2.6 Vận dụng phối hợp phương pháp giáo dục hành vi văn hóa Việc vận dụng kết hợp phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ (phương pháp giáo dục tình cảm, phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật, phương pháp dùng trò chơi, phương pháp luyện tập thường xuyên, phương pháp tạo dựng môi trường, phương pháp làm gương cho trẻ noi theo, phương pháp khen chê, phương pháp thống tác động giáo dục, phương pháp lấy trẻ làm trung tâm) cần linh hoạt, sáng tạo, không vượt xa tầm nhận thức trẻ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 I/ Kết luận: Một là: Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ việc làm cần thiết, giúp trẻ xây dựng sở ban đầu hình thành nhân cách Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ không quan tâm đến hình thái biểu bên như: xem cử chỉ, điệu bộ, lời nói trẻ có đẹp hay không mà quan tâm đến cốt lõi, ý thức đạo đức, hình thái bên làm động thúc đẩy hành vi Một hành vi có văn hóa toát lên từ lòng sáng, biết quan tâm đến người, đến giới xung quanh chắn tốt hành vi đẹp lại phát từ tâm hồn rỗng tuếch, từ tính ích kỷ, tham lam, hành vi mang tính giả dối Chúng ta cần chăm lo cho đứa trẻ có hai hình thái bên bên hành vi cho tốt đẹp, điều có nghĩa giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ đồng nghĩa với việc hình thành trẻ người tốt đẹp Hình thành hệ thống hành vi văn hóa cho trẻ trình giáo dục lâu dài tỉ mỉ, đánh giá hành vi trẻ cách nóng vội hai, bỡi lẽ hành vi văn hóa hình thành trẻ 20 cần phải củng cố thời gian định đủ để ăn sâu, bén rễ nếp sống trẻ Như vậy, hành vi văn hóa phát triển bền vững Hai là: Công tác giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trường mẫu giáo Tinh Hoa quan tâm, giáo viên trường sử dụng nhiều phương pháp để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Kết công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giáo dục hành vi văn hóa nói riêng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Ba là: Qua nghiên cứu, khẳng định rằng: người làm công tác giáo dục mầm non phải nhận thức sâu sắc vai trò trách nhiệm việc hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Để làm điều này, giáo viên cần có phẩm chất đạo đức, có uy tín, có sức thuyết phục để lôi trẻ vào tập thể, vào môi trường sáng, lành mạnh Từ hình thành cho trẻ hành vi văn hóa tốt, động, sáng tạo hoạt động Thứ tư: Kết nghiêncứu cho thấy: Trường mầm non phải thường xuyên tuyên truyền với bậc phụ huynh cộng đồng việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ đề biện pháp để thực Tổ chức hội thảo nêu gương trẻ gia đình có hành vi văn hóa tốt nhằm nhân rộng điển hình để phong trào phát triển mạnh mẽ Khi trẻ hình thành chuẩn mực đạo đức lớn lên trẻ có 19 hành vi văn hóa lễ giáo tốt Hay nói cách khác, hình thành hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo tổ chức cho trẻ cách sống theo chuẩn mực nhằm mục đích hoàn thiện nhân cách người cộng đồng, phù hợp với xu phát triển đất nước II/ Kiến nghị: Sở giáo dục, Phòng giáo dục, quyền địa phương ban ngành đoàn thể cần phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trường lớp mẫu giáo; cần quan tâm đến trường mầm non địa phương nhằm bước đưa ngành học phát triển Ngành học mầm non cần phát hành tài liệu, sách báo, tranh tuyên truyền giáo dục hành vi văn hóa để giáo viên có tài liệu tham khảo, phục vụ tốt công tác giảng dạy, chăm sóc trẻ 21 Các trường mầm non phải trọng đến việc đầu tư sở vật chất nhằm phục vụ hiệu nhu cầu nâng cao công tác giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ; ví dụ đầu tư băng đĩa, truyền hình… để trẻ học tập qua tư liệu… Phụ huynh cần hiểu sâu trách nhiệm việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Đồng thời phối hợp với nhà trường, với giáo viên để tạo thành sức mạnh tổng hợp việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ III/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Giáo trình Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em: Phần PGS.TS, Nguyễn Ánh Tuyết Cơ sở tâm lý việc hình thành hành vi văn hóa trẻ lứa tuổi mầm non - Ngô Công Hoàn Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Như Mai – Đinh Kim Thoa, xuất 2009, nhà xuất quốc gia Hà Nội với “Tâm lí học mầm non” (từ lọt lòng đến tuổi) Tiếng Anh: + Google +http://tulieumamnon.blogspot.com/2015/11/muc-luc-trangphan-moau-i.html +http://123doc.org/document/765096-chuyen-de-giao-duc20 hanh-vi-van-hoa-cho-tre-mam-non.htm 22 21 ... ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: LÊ HỮU BÌNH ĐỒNG THÁP – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn... Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU + Lý chọn đề tài + Mục tiêu nghiên cứu + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 8 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA“BIỆN PHÁP GIÁO... trẻ em 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.1Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5.2Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Thành